1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Chính Sách Bình Đẳng Giới Trong Lãnh Đạo, Quản Lý Ở Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hữu Minh
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 734,06 KB

Nội dung

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUN Ngành: Chính sách cơng Mã số: 9.34.04.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Minh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Minh Phương Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Phản biện 3: PGS.TS Trần Khánh Đức Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện phòng họp………………………………Học viện Khoa học xã hội, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, vào hồi… giờ… phút, ngày… tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý (LĐ, QL) tiêu chí quan trọng để đánh giá bình đẳng giới trị bình đẳng giới nói chung Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh trăn trở vai trị vị trí người phụ nữ: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày có thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ” Cơ quan hành nhà nước (CQHCNN) quan thực quyền hành pháp, trực tiếp thực hiện, áp dụng quyền lực nhà nước vào thực tế đời sống Do đó, tính thực quyền thực sách, pháp luật nhà nước thực rõ ràng từ quy định luật đến thực tiễn quản lý Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN cịn nhiều hạn chế, tỉ lệ phụ nữ giữ vị trí LĐ, QL chủ chốt chưa đạt mục tiêu đề Theo số liệu thống kê tính đến tháng 7/2022, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo chủ chốt nữ chiếm 14/30, đạt 46,6% [36] tỷ lệ UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ cấp tỉnh 37,7%, cấp huyện 31,77%, cấp xã 24,94% [33] Thái Nguyên tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, có 20 CQHCNN cấp tỉnh, 09 đơn vị hành nhà nước cấp huyện (03 thành phố 06 huyện), 08 dân tộc chủ yếu sinh sống (Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, H’Mơng, Hoa) Thái Ngun tỉnh có vị trí cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hóa – xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc với vùng đồng Bắc Bộ, trung tâm trị, kinh tế, giáo dục khu vực Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi phía Bắc nói chung Trong năm qua, Thái Nguyên nhiều tỉnh thực tốt sách bình đẳng giới LĐ, QL với tỉ lệ nữ giới tham gia đội ngũ không ngừng tăng lên số lượng chất lượng Tuy nhiên, CQHCNN cấp tỉnh chưa đạt tiêu bình đẳng giới LĐ, QL khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt UBND tỉnh; 12 sở, ngành 04 UBND cấp huyện khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt (phụ lục 2.12) Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn bình đẳng giới LĐ, QL, sách thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương, luận án đánh giá thực trạng thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực sách cơng, bình đẳng giới LĐ, QL thực sách bình đẳng giới CQHCNN - Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN - Đánh giá thực trạng thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên công tác đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC - Phân tích yếu tố tác động đến thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp thúc đẩy thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên công tác đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đội ngũ CB, CC cấp tỉnh (20 CQHCNN cấp Sở) huyện (09 UBND cấp huyện) tỉnh Thái Nguyên 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi thời gian Nghiên cứu hoạt động thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên từ năm 2016 (sau Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 thực 05 năm) đến năm 2023 (sau Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 thực 02 năm) Thời gian tiến hành điều tra khảo sát thức: từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 3.3.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu CQHCNN cấp tỉnh cấp huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên (không nghiên cứu trường hợp đơn vị nghiệp trực thuộc) Luận án không nghiên cứu thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN cấp xã 3.3.3 Phạm vi nội dung Hoạt động thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên phân tích đánh giá kết theo quy trình bước 04 sách thành phần (đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC) Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực sách bình đẳng giới LĐ, QL (đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC) CQHCNN tỉnh Thái Nguyên triển khai nào? - Thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên chịu tác động yếu tố nào? - Cần có giải pháp để thúc đẩy thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên thời gian tới? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Đã có nhiều hoạt động thực sách bình đẳng giới đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC giữ vị trí LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên chưa đồng kết chưa cao - Thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên chịu tác động đồng thời yếu tố như: (1) Chất lượng sách; (2) Năng lực chủ thể thực sách; (3) Đối tượng thụ hưởng sách; (4) Mơi trường thực sách - Cần giải pháp đồng để thúc đẩy thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên đem lại kết tốt Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 5.1 Phương pháp luận Luận án tiếp thu sử dụng Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người, bình đẳng giới, vai trị LĐ, QL phát triển chung xã hội làm sở phương pháp luận để nghiên cứu luận án thực sách bình đẳng giới CQHCNN tỉnh Thái Nguyên Luận án sử dụng cách tiếp cận chuyên ngành liên ngành để giải vấn đề nghiên cứu đặt 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: văn bản, báo cáo, đề án… Đảng, quan nhà nước bình đẳng giới LĐ, QL, quản lý sử dụng CB, CC CQHCNN; quy định Trung ương tỉnh Thái Ngun; cơng trình nghiên cứu, giáo trình, sách chun khảo, sách tham khảo, luận án, viết tạp chí… sách, thực sách bình đẳng giới CQHCNN nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát xã hội học: nghiên cứu định lượng (thông qua điều tra bảng hỏi) nghiên cứu định tính (thơng qua vấn sâu) chủ thể thực đối tượng thụ hưởng sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên gồm CB, CC giữ vị trí LĐ, QL (từ phó trưởng phịng trở lên); CB, CC khơng giữ vị trí LĐ, QL làm việc CQHCNN cấp tỉnh cấp huyện 5.2.2 Phương pháp xử lý thông tin Đối với thông tin từ tài liệu: thực đọc, nghiên cứu, ghi chép chọn lọc thông tin phù hợp với luận án Đối với thông tin từ bảng hỏi: tính tốn thống kê qua tần suất phân tích tương quan hai biến số Đóng góp khoa học luận án 6.1 Về khoa học - Luận án làm rõ khái niệm thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN gắn với bước thực sách sách thành phần đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC - Luận án hoàn thiện khung phân tích thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương với yếu tố tác động gồm chất lượng sách, chủ thể, đối tượng mơi trường thực sách - Luận án làm phong phú thêm cách tiếp cận quy trình thực sách cơng khơng nhìn nhận tổng thể, mà cịn sách thành phần gắn với bước quy trình sách - Luận án hồn thiện tiêu chí đánh giá củng cố thêm vai trò yếu tố tác động đến thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN cấp địa phương 6.2 Về thực tiễn - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên tác động yếu tố chất lượng sách, chủ thể, đối tượng mơi trường thực sách đến q trình thực sách - Luận án đưa quan điểm khuyến nghị giải pháp góp phần thúc đẩy thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tiếp theo, đồng thời có giá trị tham khảo cho địa phương khác - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy sách cơng, thực sách cơng, thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên, giới LĐ, QL Là tài liệu tham khảo phục vụ công tác xây dựng, ban hành, tổ chức thực sách quan Quốc Hội, Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên tỉnh khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án làm phong phú, đa dạng cách tiếp cận thực sách cơng, cụ thể thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương với quy trình thực sách BĐG LĐ, QL sách thành phần cơng tác cán đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm Về thực tiễn: Luận án phân tích thực trạng đánh giá quy trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên; Đánh giá tác động yếu tố đến q trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên, từ đó, đề quan điểm khuyến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy thực sách đạt kết tốt địa bàn tỉnh Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước địa phương Chương Thực trạng thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên yếu tố tác động Chương Quan điểm giải pháp thúc đẩy thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận thực sách cơng sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước 1.1.2 Các nghiên cứu tình hình yếu tố tác động đến thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước 1.1.3 Các nghiên cứu giải pháp thực sách bình đẳng giới quan hành nhà nước 1.2 Đánh giá chung cơng trình tổng quan vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Đánh giá chung cơng trình tổng quan 1.2.2 Những nội dung có liên quan đến đề tài chưa làm rõ 1.2.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Trên sở tiếp thu có chọn lọc tri thức cơng trình nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn thực sách bình đẳng giới trị nói chung CQHCNN nói riêng, khoảng trống liên quan đến đề tài, luận án tiếp tục kế thừa tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, xây dựng, hoàn thiện sở lý luận thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương khái niệm, nội dung, vai trị, quy trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương Thứ hai, hồn thiện quy trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương gắn với nội dung công tác quản lý CB, CC đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm công chức LĐ, QL Từ đó, đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc thực mục tiêu bình đẳng giới sách thành phần (đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm công chức LĐ, QL) Thứ ba, hồn thiện tiêu chí đánh giá thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương gắn với quy trình kết thực sách Thứ tư, xác định yếu tố tác động đến việc thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương gắn với đặc thù đội ngũ cán bộ, cơng chức địa phương nói riêng Thứ năm, nghiên cứu, tổng hợp vấn đề thực tiễn thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương gồm đặc điểm, nội dung sách, chế thực sách gắn với thể chế trị Việt Nam Tiểu kết chương Chương tổng quan tài liệu khía cạnh liên quan đến đề tài gồm: (1) Các nghiên cứu lý luận thực sách cơng bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN; (2) Các nghiên cứu tình hình thực yếu tố tác động đến việc thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN; (3) Các nghiên cứu giải pháp tổ chức thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN Luận án có đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN – vốn chưa có nhiều nghiên cứu Từ đó, luận án kế thừa phát triển thành nghiên cứu tổng quan để xác định vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu làm sở cho việc hoàn thiện sở lý luận thực tiễn thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương chương Trên sở văn Chính phủ đạo tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành kế hoạch hành động tổ chức thực Cơ chế tương tự với UBND cấp huyện Sở, ngành, thơng qua phịng ban chun môn để triển khai đến đội ngũ CB, CC Đồng thời, đội ngũ CB, CC phản hồi, tham mưu sách lên quan chức theo phân cấp lên quan trung ương để có thay đổi, sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp (sơ đồ 2.1) Chỉ đạo ĐCSVN (Bộ Chính trị, Ban Bí thư) Chính phủ ban hành sách (tham mưu Bộ nội vụ, Bộ LĐ-TB-XH…) Tỉnh ủy ban hành văn đạo (tham mưu Ban tổ chức TU, Ban VSTBPN) UBND tỉnh ban hành kế hoạch hành động tổ chức thực Huyện ủy ban hành văn đạo (tham mưu Ban tổ chức HU, Ban VSTBPN) UBND huyện ban hành kế hoạch hành động tổ chức thực Các Sở, ngành ban hành kế hoạch hành động tổ chức thực Cán bộ, công chức Sơ đồ 2.1 Chỉ đạo tổ chức thực sách bình đẳng giới quan hành nhà nước địa phương Việt Nam Nguồn: Tổng hợp tác giả 2.6 Khung phân tích luận án Từ sở lý luận thực tiễn trình bày trên, luận án xây dựng khung lý thuyết thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương sau: 11 Bối cảnh thực sách địa phương Chất lượng sách Năng lực Chủ thể thực sách Đối tượng thụ hưởng sách Mơi trường thực sách Thực sách bình đẳng giới: - Xây dựng kế hoạch thực sách - Truyền thơng hướng dẫn thực sách - Phân cơng, phối hợp thực nội dung sách - Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đôn đốc - Tổng kết, đánh giá đề xuất điều chỉnh sách Đào tạo, bồi dưỡng Quy hoạch Luân chuyển Bổ nhiệm Sơ đồ 2.2 Khung phân tích thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước địa phương Nguồn: Tổng hợp tác giả Khung phân tích nêu hiểu sau: sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN thực bối cảnh địa phương gồm 04 yếu tố tác động: (1) chất lượng sách: đảm bảo tính mục tiêu, phù hợp linh hoạt; (2) lực chủ thể thực sách với lực: xây dựng kế hoạch triển khai thực sách, truyền thơng, tun truyền sách, trì sách, điều chỉnh sách; lực theo dõi, đôn đốc, kiểm tra giám sát việc thực sách, lực đánh giá, kiểm tra, rút kinh nghiệm; trách nhiệm giải trình, minh bạch thơng tin thực sách đối thoại đa chiều; (3) Đối tượng thụ hưởng sách: thống động lợi ích cá nhân CB, CC hai vai trò vưa chủ thể, vừa đối tượng thụ hưởng sách; (4) Mơi trường thực sách gồm điều kiện kinh tế -xã hội, thể chế pháp luật văn hóa q trình thực sách Thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN trải qua 05 bước: (1) Xây dựng kế hoạch thực sách; (2) Truyền thơng hướng 12 dẫn thực sách; (3) Phân cơng, phối hợp thực nội dung sách; (4) Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đôn đốc; (5) Tổng kết, đánh giá đề xuất điều chỉnh sách sách thành phần đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ, công chức LĐ, QL Năm bước quy trình thực sách gắn với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển bổ nhiệm cán bộ, công chức vào chức danh LĐ, QL CQHCNN địa phương Tiểu kết chương Trên sở kế thừa phát triển lý luận bình đẳng giới LĐ, QL, LĐ, QL CQHCNN, Chương hoàn thành nội dung sau: (1) Các khái niệm cách tiếp cận bình đẳng giới sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương; (2) Tổng hợp phát triển lý luận thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương khái niệm vai trị, chủ thể, quy trình; (3) Tiêu chí đánh giá thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương; (4) Xác định yếu tố tác động đến q trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương với 04 yếu tố chất lượng sách, lực thực chủ thể, đối tượng thụ hưởng sách mơi trường thực Những yếu tố có tác động khác đến hoạt động thực sách, yếu tố văn hóa thể chế pháp luật có tác động mạnh mẽ đến việc thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương; (5) Cung cấp sở thực tiễn thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương Việt Nam với đặc điểm, nội dung sách chủ thể thực sách; (6) Hình thành khung phân tích luận án 13 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 3.1.2 Cơ quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên Hệ thống CQHCNN cấp tỉnh cấp huyện Thái Nguyên với 20 sở, 09 đơn vị hành cấp huyện gồm 03 UBND thành phố 06 UBND cấp huyện (Hình 4.1) Cơ quan hành nhà nước tỉnh Thái Ngun có 1031 cán bộ, cơng chức cấp tỉnh 776 cán bộ, cơng chức cấp huyện Trong đó, số lượng cán bộ, công chức nữ CQHCNN cấp tỉnh 419 người, chiếm 40,6% tổng số cán bộ, công chức cấp; cấp huyện 353 người, chiếm 45,5% Phần lớn cơng chức có trình độ chun mơn từ đại học, thạc sĩ trở lên, trình độ trị cử nhân, trung cấp, cao cấp trình độ quản lý nhà nước từ chuyên viên trở lên chiếm tỷ lệ cao; cán bộ, công chức cấp tỉnh người dân tộc thiểu số chiếm 16,6%, cấp huyện 22,3%; độ tuổi cán bộ, công chức CQHCNN cấp tỉnh 50 tuổi 73%, cấp huyện tỷ lệ cao 83 % (biểu số 1) 3.1.3 Chính sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên (1) Nội dung sách bình đẳng giới (2) Chủ thể thực sách bình đẳng giới (3) Đối tượng sách (4) Cơ chế thực sách 3.2 Phân tích thực trạng thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Ngun 3.2.1 Về quy trình thực sách Với quy trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL 05 bước gắn với 04 sách thành phần (đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm) nhận xét hoạt động thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên thực hiện, lồng ghép 14 hoạt động cơng tác cán Tuy nhiên cịn số tồn tại, hạn chế kế hoạch thực bình đẳng giới nói chung cơng tác đào tạo - bồi dưỡng, luân chuyển, quy hoạch, bổ nhiệm; công tác truyền thông, phân công, phối hợp, đánh giá, tổng kết kiến nghị điều chỉnh sách 3.2.2 Về kết thực sách từ năm 2016 đến năm 2022 Trong CQHCNN tỷ lệ nữ tham gia LĐ, QL cịn thiếu so với số lượng CB, CC nữ LĐ, QL hệ thống trị tỉnh: tỷ lệ cơng chức nữ LĐ, QL CQHCNN cấp tỉnh, huyện (Phụ lục 2.10) thấp so với yêu cầu tiêu bình đẳng giới trị CQHCNN chiến lược quốc gia bình đẳng giới quốc gia giai đoạn 2010 – 2020, giai đoạn 2021 – 2030 kế hoạch có liên quan khác Những khó khăn CB, CC nữ cho muốn dành thời gian cho gia đình, chăm sóc cái… ngại làm quen với môi trường so với nam giới, ủng hộ người xung quanh từ cấp trên, bố mẹ vợ/chồng bố mẹ đẻ, đặc biệt khó khăn từ ủng hộ từ người chồng công chức nữ so với ủng hộ người vợ công chức nam 3.3 Các yếu tố tác động đến việc thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Chất lượng sách 3.3.2 Năng lực chủ thể thực sách 3.3.3 Đối tượng thụ hưởng sách 3.3.4 Mơi trường thực sách Yếu tố quan trọng cản trở phụ nữ tham gia vào chức vụ LĐ, QL phụ nữ cịn vướng bận cơng việc gia đình (khác biệt nam nữ không nhiều) Một công chức nữ làm việc UBND huyện cho biết: “công việc dành cho gia đình, chiếm nhiều thời gian chị cơng việc dành cho gia đình chăm con, đưa đón học, nấu ăn…, đối nội, đối ngoại ưu tiên hàng đầu, sau cơng việc khác dành cho thân, nghiệp” (PV12) Năng lực phụ nữ hạn chế nam giới đánh giá yếu tố cản trở nhất, tỷ lệ nữ giới công nhận điều nhiều nam giới (lần lượt 12,4% so với 7,4%) Tương tự, tỷ lệ phụ nữ xác nhận tư tưởng coi thường phụ nữ; gia đình chưa tạo điều kiện để người phụ nữ tham gia LĐ, QL cao nam giới Điều chứng tỏ kết luận mang tính lâu dài tác động văn hóa với yếu tố tâm lý, tư tưởng “nữ nội, nam ngoại” ăn sâu nhận thức CB, CC Phụ nữ không thích/ khơng muốn đảm nhận vị trí đó/ khơng phấn 15 đấu (phụ nữ tự thừa nhân cao hơn) tâm lý e ngại, không muốn thể thân, mặc định cơng việc chăm sóc cái, cha mẹ già phụ nữ nhận thức nam nữ giới Điều dẫn tới khó khăn cơng tác quy hoạch cán nữ vào vị trí LĐ, QL Biểu đồ 3.4 Các yếu tố cản trở nữ giới tham gia vào chức vụ lãnh đạo quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phiếu khảo sát Kết nghiên cứu nêu tác động nhiều chiều yếu tố đến q trình thực sách, (1) chất lượng sách với việc ban hành nội dung kế hoạch hành động; (2) lực chủ thể thực sách; vai trị đồng thời chủ thể thực sách; (3) đối tượng thụ hưởng sách đội ngũ CB, CC với lĩnh trị, lực, trình độ cao đội ngũ CB, CC; (4) môi trường thực sách với điều kiện kinh tế - xã hội phát triển vào loại trung bình cao nước, thể chế pháp luật yếu tố văn hóa, dân cư với mặt nhận thức nâng lên định kiến giới vai trị vị trí phụ nữ tham gia LĐ, QL vừa động lực, vừa rào cản cho việc thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên 3.4 Đánh giá chung thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Thành tựu (1) Xây dựng kế hoạch thực sách (2) Tổ chức truyền thông hướng dẫn thực sách 16 (3) Phân cơng, phối hợp thực nội dung sách (4) Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đơn đốc việc thực sách (5) Tổng kết, đánh giá đề xuất điều chỉnh sách Như vậy, với thành tựu làm được, mục tiêu bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên hệ thống có thay đổi tích cực, tỷ lệ nữ tham gia đội ngũ ngày tăng, có 02 UBND cấp huyện 02 sở, ngành có chủ tịch huyện giám đốc sở CB, CC nữ Nữ giới tham gia nhiều vào định quản lý lĩnh vực vốn xác định mạnh nam giới Nhận thức đội ngũ CB, CC vai trò vị trí phụ nữ khơng ngừng nâng lên, thể việc công chức đánh giá đồng khả LĐ, QL đội ngũ CB, CC nam nữ công chức LĐ, QL chưa tham gia LĐ, QL Sự nhận thức từ người vợ/chồng, gia đình hai bên việc tham gia LĐ, QL cơng chức có nhiều chuyển biến tích cực thể tỷ lệ ủng hộ tham gia nam nữ giới vào vị trí LĐ, QL Những rào cản, định kiến vai trò nữ giới tham gia LĐ, QL rút ngắn, ủng hộ người vợ/chồng công chức chồng/vợ tham gia LĐ, QL CQHCNN nhìn nhận cởi mở, khách quan 3.4.2 Hạn chế Hạn chế kết thực sách thể điểm sau: (1) Tỷ lệ CB, CC biết sách bình đẳng giới LĐ, QL hạn chế với 43,7 % CB, CC CQHCNN khảo sát nội dung sách (biểu đồ 3.1) (2) Tỷ lệ nữ bổ nhiệm vào chức danh LĐ, QL sở địa phương thời điểm tháng 6/2023 cịn số lượng, thấp tỷ lệ, chưa tương xứng tiềm Sau năm thực kế hoạch hành động chiến lược bình đẳng giới quốc gia 2021 – 2025 thực kế hoạch số 71/KH-UBND tỉnh ngày 21/4/2021 [180] triển khai Quyết định số 2282/QĐ-Ttg ngày 31/12/2020 tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo, quản lý cấp hoạch định sách giai đoạn 2021 – 2030 [142] kết (xem bảng 3.18): 17 Bảng 3.18 Thống kê số lượng lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên năm 2023 Trong nữ Tổng số (cả nam nữ) Tổng số Kinh Khác 423 103 83 Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Giám đốc Sở tương đương Dân tộc Độ tuổi Dưới 30 Từ 30dưới 40 Từ 40 – 50 Trên 50 20 67 29 0 0 0 0 0 0 20 2 0 1 Phó Giám đốc Sở tương đương 59 2 Trưởng phịng chun mơn thuộc Sở tương đương 153 40 30 10 0 24 16 Phó Trưởng phịng chun mơn thuộc Sở tương đương 187 52 46 36 11 Cấp huyện 779 161 125 36 27 104 30 Chủ tịch Ủy ban nhân dân 2 0 Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 18 4 0 Trưởng phịng chun mơn thuộc UBND 112 30 25 21 Phó Trưởng phịng chun mơn thuộc UBND 165 70 53 17 14 43 13 Chức danh Cấp tỉnh T Nguồn: Ban hành kèm theo Công văn số 19 /SNV-CCVC ngày 19/6/2023 Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên) Công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC nữ CQHCNN chưa đạt tiêu đề chưa đồng địa phương, đơn vị Cấp tỉnh có số ngành có nữ giám đốc sở (như Sở LĐTBXH, Sở Tư 18 Pháp,); nữ phó giám đốc sở (như Sở Ngoại vụ, Sở Tài chính, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Tài Ngun Mơi trường, Văn phịng UBND tỉnh, Sở Văn hóa Thể Thao – Du lịch) Có 11/20 sở, ngành khơng có lãnh đạo chủ chốt nữ UBND tỉnh, Thanh tra tỉnh, Sở Thông tin Truyền thông…; Cấp huyện tỷ lệ công chức LĐ, QL cấp phòng trở lên chiếm từ 10% (huyện Phổ Yên) đến 16,9% (huyện Đồng Hỷ) tổng số công chức biên chế làm việc UBND cấp huyện (3) Nhận thức bình đẳng giới LĐ, QL có nhiều chuyển biến tích cực Song tồn cách nhìn nhận, đánh giá có phần thiệt thòi vai trò nữ giới LĐ, QL ràng buộc yếu tố gia đình, chăm sóc định kiến giới ăn sâu tư tưởng, văn hóa gia đình, cộng đồng, xã hội Bản thân CB, CC chưa thực tự tin, đặc biệt CB, CC nữ, thân nữ giới cịn nhận định cho hạn chế lực, trình độ so với nam giới Sự ủng hộ người vợ chồng tham gia LĐ, QL nhiều người chồng với vợ tham gia LĐ, QL; bố mẹ vợ có xu hướng ủng hộ rể, nhiều ủng hộ bố mẹ chồng dâu tham gia LĐ, QL Như vậy, q trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên thành tựu, hạn chế trình thực sách Về việc thực mục tiêu bình đẳng giới LĐ, QL chưa đạt quy trình kết Để thúc đẩy thực mục tiêu bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên, nội dung nguyên nhân hạn chế, từ đề giải pháp khắc phục chương 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên Các nguyên nhân bao gồm: chất lượng sách; cấu tổ chức, chế làm việc lực chủ thể thực sách; đối tượng thụ hưởng sách; mơi trường thực sách Tiểu kết chương Dựa sở lý luận chương 2, chương luận án đánh giá thực trạng thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên hai khía cạnh quy trình thực sách kết thưc mục tiêu bình đẳng giới Qúa trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên thực với 05 bước quy trình thực 19 sách Chương đánh giá thành tựu hạn chế thực quy trình Trong đó, có hạn chế kế hoạch hành động; truyền thông hướng dẫn thực sách; phân cơng phối hợp chưa rõ ràng; công tác tra, kiểm tra chưa quan tâm mức; đề xuất, kiến nghị sách cịn chung chung chưa sử dụng làm sở cho việc điều chỉnh sách Luận án xác định yếu tố tác động đến q trình thực sách là: (1) Chất lượng sách ban hành, (2) Năng lực chủ thể thực sách, (3) Đối tượng thụ hưởng sách, (4) Mơi trường thực sách: nguồn lực tài chính, thể chế văn hóa Đồng thời xác định 04 nguyên nhân hạn chế đó, bao gồm (1) chất lượng sách; (2) cấu tổ chức, chế làm việc lực chủ thể thực sách; (3) đối tượng thụ hưởng sách (4) mơi trường thực sách CB, CC với vai trò vừa chủ thể vừa đối tượng thực làm cho việc thực sách có mặt thuận lợi, khó khăn định trở thành điểm đặc thù tiếp cận góc độ yếu tố tác động Chương đánh giá thành tựu, hạn chế luận án nguyên nhân hạn chế việc thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên Là sở để luận án đưa kiến nghị giải pháp chương 20 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Bối cảnh yêu cầu đặt thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên Bối cảnh kinh tế - xã hội nước tỉnh Thái Nguyên năm qua có nhiều biến động phức tạp, khó lường tác động khó khăn chung sau đại dịch Covid 19 phục hồi chậm kinh tế giới Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình, khả tụt hậu kinh tế, mai giá trị văn hóa truyền thống thách thức lớn Sự tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ với cách mạng cơng nghiệp 4.0 q trình chuyển đổi số sâu rộng tạo thời thách thức cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bối cảnh đặt yêu cầu huy động, phát huy nguồn lực tham gia, có vai trò người phụ nữ giữ chức vụ LĐ, QL ngày tăng, vai trị vị trí người phụ nữ gia đình, xã hội có nhiều thay đổi tích cực, ghi nhận đóng góp họ nhiều lĩnh vực quan trọng, đó, có việc tham gia vào đội ngũ LĐ, QL CQHCNN – nơi ban hành thực định quản lý mang tính quyền lực cơng 4.2 Quan điểm thúc đẩy thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Ngun (1) Thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý cần quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng (2) Thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước gắn với chiến lược phát triển cán tỉnh (3) Đảm bảo thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước gắn với nhiệm vụ thực “Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 3030” (4) Thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý phù hợp với đặc thù riêng quan hành nhà nước đơn vị, ngành, địa phương (5) Huy động tối đa nguồn lực để thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên 21 4.3 Các giải pháp thúc đẩy thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán cơng chức, gia đình cộng đồng vai trị, tầm quan trọng bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước 4.3.2 Hồn thiện sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước từ Trung ương 4.3.3 Hồn thiện quy trình thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước tỉnh Thái nguyên 4.3.4 Phát huy vai trò đội ngũ cán công chức vừa chủ thể thực hiện, vừa đối tượng thụ hưởng sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 4.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy nhân quản lý nhà nước bình đẳng giới địa phương 4.3.6 Tăng cường đầu tư nguồn lực thực sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan hành nhà nước Tiểu kết chương Từ lý luận chương phân tích thực trạng thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2022 chương 3, chương hướng tới 05 quan điểm đề nhằm thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên hiệu Từ quan điểm đề ra, luận án đề xuất 06 giải pháp thúc đẩy thực sách năm tiếp theo, bao gồm: giải pháp nâng cao nhận thức; hồn thiện nội dung sách trung ương; hồn thiện quy trình thực sách; phát huy vai trò đồng thời vừa chủ thể, vừa đối tượng thực sách đội ngũ CB, CC; hoàn thiện cấu tổ chức, nhân quản lý nhà nhà nước bình đẳng giới đảm bảo nguồn lực thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên Những giải pháp đề xuất dựa yêu cầu sở đề ra, nội dung điều kiện thực sách, qua mang lại giá trị tham khảo mặt pháp lý thực tiễn để thực hiệu sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên 22 KẾT LUẬN * Về mặt lý luận Luận án tập trung tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan; đưa đánh giá chung kế thừa hướng nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thực tiễn thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương Xây dựng khái niệm thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương tổng thể biện pháp quan nhà nước địa phương sử dụng nhằm tạo điều kiện, hội để cán bộ, công chức nữ nam tham gia cách bình đẳng hoạt động đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm chức danh LĐ, QL quan hành nhà nước địa phương Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương Làm rõ yếu tố tác động đến trình thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương Làm rõ quy trình thực sách gồm 05 bước gắn với sách thành phần công tác cán gồm đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ, công chức LĐ, QL CQHCNN địa phương Cung cấp sở thực tiễn đặc điểm, nội dung sách chủ thể thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN địa phương Việt Nam, làm sở để địa phương triển khai Từ sở lý luận thực tiễn nêu, luận án hình thành hồn thiện khung phân tích luận án cuối chương làm để nghiên cứu thực trạng chương * Về thực tiễn Luận án phân tích, đánh giá thực trạng thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân hạn chế Luận án yếu tố tác động thực sách bình đẳng giới LĐ, QL Thái Nguyên từ: chất lượng sách, lực chủ thể thực sách, đối tượng thụ hưởng sách mơi trường thực sách Xác định bối cảnh yêu cầu đặt Từ đó, đề xuất quan điểm giải pháp để thúc đẩy thực sách bình đẳng giới LĐ, QL 23 CQHCNN địa phương tập trung vào giải pháp nâng cao nhận thức, hồn thiện nội dung sách, hồn thiện quy trình thực sách, giải pháp phát huy vai trị đồng thời vừa chủ thể, vừa đối tượng thực sách, hồn thiện tổ chức máy nhân quản lý nhà nước bình đẳng giới giải pháp đảm bảo nguồn lực thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN tỉnh Thái Nguyên * Những vấn đề hạn chế nghiên cứu Với thời gian nguồn lực thực có hạn, Luận án cịn số hạn chế như: số lượng mẫu khảo sát khiêm tốn với 253 mẫu vấn 16 chủ thể thực sách Kết luận án bước khởi đầu cho nghiên cứu sâu bình đẳng giới LĐ, QL cấp độ khác * Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Kết nghiên cứu luận án gợi mở nhiều hướng nghiên cứu cấp độ nghiên cứu bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN quan khác như: nghiên cứu thực sách bình đẳng giới LĐ, QL CQHCNN cấp xã; nghiên cứu tổng thể cấp quản lý hành nhà nước địa phương; nghiên cứu thực sách vùng, miền, địa bàn khác tương quan so sánh nguyên nhân vấn đề Từ đó, có thay đổi, điều chỉnh điều kiện thực sách nội dung sách, nguồn lực thực hiện…phù hợp với địa phương, vùng, miền 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ngọc Phượng (3/2019), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhân nữ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, ISSN 2354-0761, số 278, tr27-31 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2/2020), “Nhà lãnh đạo vai trị nhà lãnh đạo hoạt động cơng vụ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, ISSN 2354-0761, số 289, tr19-23 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2/2021), “Từ vấn đề sách đến lựa chọn cơng cụ sách”, Tạp chí Quản lý nhà nước, ISSN 2354-0761, số 301, tr32-35 Nguyen Thi Ngoc Phuong (5/2022), “Impacts of digital transformation of the public sector on the implementation of gender equality policy in politics in VietNam – some issues”, Proceedings of international conference: governance in digital transformation, SPAS, State management review, SMEDEC 2, p145 – 157 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (10/2022), “Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý số địa phương giới”, Tạp chí Quản lý nhà nước ISSN 2354-0761, số 321, tr121-124 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (CĐ2/2022), “Bảo đảm tham gia người dân thực sách cơng Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, ISSN: 1859-1485, tr70-73 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (10/2022), “Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan Hành nhà nước tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Lý luận Chính trị, ISSN 2525-2607, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/4519-binhdang-gioi-trong-lanh-dao-quan-ly-o-co-quan-hanh-chinh-nhanuoc-tinh-thai-nguyen.html Nguyễn Thị Ngọc Phượng (3/2023), “Bình đẳng giới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, ISSN 2815 – 5831, https://www.quanlynhanuoc.vn/2023/03/14/binh-dang-gioi-trongdao-tao-boi-duong-can-bo-cong-chuc-lanh-dao-quan-ly-o-tinhthai-nguyen/

Ngày đăng: 27/12/2023, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w