tóm tắt: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh

27 8 0
tóm tắt: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG VĂN DÂN THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Chuyên ngành : Chính trị học Mã số : 9310201 Nghệ An, 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trung Thành Phản biện 1: PGS TS Trần Hậu Tân Phản biện 2: PGS TS Lê Văn Đính Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Lan Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Vinh Vào hồi h ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Trung tâm Thông tin- Thư viện Trường Đại học Vinh, 182, Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI (1) Duong Van Dan, Le Thi Thanh Hieu, Dinh Trung Thanh, Nguyen Thi My Huong (2020), Social security in Vietnam: Theory and practice, European Journal of Law and Political Sciences, ISSN 2310-5712, № 2020, p.13-18 http://doi.org/10.29013/EJLPS -20-3-13-18 (2) Dan Van Duong, TrungThanh Dinh, Tan Thanh Luong, HuongThi My Nguyen (2020), Factor influencing public policy enforcement in Vietnam, European Journal of Law and Political Sciences, ISSN 23105712, № 2020, p.35-39 http://doi.org/10.29013/EJLPS -20-3-35-39 (3) Dinh Hong Linh, Nguyen Van Song, Nguyen Thi Minh Hien, Vuong Thi Khanh Huyen, Nguyen Xuan Diep, Dinh Trung Thanh, Duong Van Dan, Hoang Viet Dung (2021), Solutions to enhance people's satisfaction about environmental criteria implementation in the new rural program: A case study in Vietnam, Journal of Law and Political Sciences, Vol 27, issue 2- 2021 P ISSN 2222-7288 E ISSN 2518-5551, http://journal-law.com/ ISI, p.296-334 (4) Uoc T, M, Thanh D, T, Dan D, V, Dung H, V, Tuan N, A, and Hoa T, T (2021) Solutions to Promote the Development of Science and Technology to Develop Productive Force in Viet Nam Today Review of International Geographical Education (RIGEO), Vol 11(No5), Doi: 10.48047/rigeo.11.05.268, ISSN: 2146-0353, SPRING, 2021, p.3851 – 3857, H-INDEX 4, SJC 0.223, Q3 (5) Đinh Trung Thành, Hoàng Việt Dũng, Dương Văn Dân, Dương Trí Dũng, Nguyễn Năng Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2021), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 74-84 (6) Dinh Trung Thanh, Duong Van Dan, Nguyen Thi My Huong, Vu Thi Phuong Le, Phan Van Tuan, Nguyen Thoai Linh, Tran Mai Uoc, Ton Nu Hai Yen (2022), Ho Chi Minh’s thought abaout people with Vietnam’s ethnic policy today, International Journal of Early Childhood Special Education (INT-JECSE), SCOPUS, ISSN: 1308-5581 Vol 14, Issue 03 2022, p 4857- 4865, DOI: 10.9756/INT-JECSE/V14I3.643 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) cần nhìn nhận giải từ quan điểm phát triển bền vững, mà vấn đề ASXH Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Mục tiêu thực thi sách ASXH đảm bảo thu nhập đủ để trì chất lượng tối thiểu sống người dân, tạo điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội bảo đảm việc làm bền vững Chăm lo ASXH, đầu tư nguồn lực nhằm giải vấn đề ASXH phát triển người dân thành phố Hồ Chí Minh chủ trương quán Đảng thành phố Đảng bộ, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể thành phố Mặc dù đạt nhiều thành tựu, song công tác bảo đảm ASXH TP.HCM bất cập Thành phố địa phương có tỷ lệ người di cư đến cao nước cần phải có nhiều nguồn lực để xây dựng trường học, bệnh viện,… Một số sách thiếu gắn kết, chưa khuyến khích người dân tích cực tham gia Chênh lệch giàu - nghèo thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội vùng, nhóm dân cư, Vấn đề nhà cho nhóm dân cư, đặc biệt người nghèo, cơng nhân cịn bất cập… Tất thách thức đặt cho cấp lãnh đạo thành phố việc thực thi sách ASXH địa bàn thành phố thời gian tới Đảm bảo thực thi sách ASXH Thành phố Hồ Chí Minh không yêu cầu đặt hệ thống trị trung ương mà cịn quyền địa phương, việc phát huy vai trò huy động nguồn lực đảm bảo tính thực thi sách Trong bối cảnh Đảng bộ, Chính quyền Nhân dân Thành phố triển khai Nghị 98, việc nghiên cứu thực thi sách ASXH thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng tổng kết thực tiễn, đảm bảo để Thành phố giữ vững vai trò đầu tàu phát triển kinh tế xã hội; tích cực tăng trưởng, nâng cao chất lượng sống người dân, góp phần vào phát triển chung nước 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đảm bảo thực thi sách ASXH Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan đánh giá nghiên cứu lý luận thực thi sách ASXH - Hệ thống hóa vấn đề lý luận, bổ sung lý thuyết thực thi sách ASXH - Phân tích thực trạng thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh - Xây dựng đề xuất quan điểm giải pháp đảm bảo thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Nghiên cứu quy trình tổ chức thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh 3.2.2 Về khơng gian Nghiên cứu thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh 3.2.3 Về thời gian Nghiên cứu thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2012 đến 2022, giải pháp đến 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài dựa hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật nhà nước bảo đảm ASXH Kế thừa, phát triển quan điểm lý luận nhà khoa học thực thi sách ASXH Đồng thời, kế thừa nghiên cứu khoa học trị, triết học liệu thu thập phản ảnh thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu địa phương 4.2.Phương pháp nghiên cứu 4.2.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết -Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết -Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như: khái quát hoá, trừu tượng hoá, kết hợp lịch sử - lôgic, hệ thống - cấu trúc, v.v 4.2.2.Phương pháp thực tiễn: Phương pháp sử dụng Chương phần kết thực khảo sát dẫn chứng cho giải pháp Chương với hai phương pháp cụ thể: - Phương pháp điều tra, khảo sát bảng hỏi Thiết kế 02 mẫu phiếu điều tra xã hội học khảo sát 03 đối tượng: người thụ hưởng sách, người trực tiếp thực sách cán lãnh đạo cấp phòng đơn vị TP Hồ Chí Minh 4.2.3.Phương pháp xử lý thơng tin, số liệu Các thông tin, số liệu thu thập sử dụng phần mềm EXCEL để sử lý nhằm đáp ứng thông tin cần thiết cho nhu cầu nghiên cứu luận án Những điểm luận án 5.1.Về mặt lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa bổ sung số vấn đề thực thi sách ASXH, đề xuất số mơ hình nhằm đảm bảo thực thi sách ASXH 5.2.Về mặt thực tiễn Luận án tổng kết thực tiễn kết triển khai thực thi số sách ASXH địa bàn TP Hồ Chí Minh, qua đó, làm rõ nguyên nhân thành công hạn chế Luận án sau hoàn thành nguồn tài liệu có giá trị tham khảo cơng tác giảng dạy, nghiên cứu trị học, thực thi sách Những giải pháp đề xuất luận án có giá trị tham khảo, ứng dụng định công tác quản lý nhà làm sách, hoạch định thực thi sách Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở khoa học thực thi sách quy trình thực thi sách ASXH Việt Nam hồn thiện chưa ? - Thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng nhân tố ? - Giải pháp tìm kiếm để đảm bảo thực thi sách ASXH điều kiện đặc thù TP Hồ Chí Minh ? Kết cấu luận án Tên luận án: Thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục công trình khoa học tác giả cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương B NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu sách an sinh xã hội thực thi sách an sinh xã hội 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Chính sách cơng 1.1.1.1 Các cơng trình tác giả nước Ấn phẩm: Khoa học sách (1951) Daniel Lerner Harold D.Lasswell chủ biên [64] Nghiên cứu sách cơng: chu trình sách tiểu hệ thống sách Michael Howlett and M.Ramesh (1995) [21] Public Policy: Implememtation Approaches (CSC: phương pháp tiếp cận thực thi), Basir Chand (2009) [119] Luận án tiến sĩ Millicent Addo (2011), Externally Assisted Development Projects in Africa: Implementation and Public Policy [124] Các cơng trình hệ thống phương pháp tiếp cận thực thi sách, điều kiện, nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách như: nhân tố trị, nhân tố kinh tế, nhân tố tổ chức, 1.1.1.2 Các cơng trình tác giả nước Cuốn Những vấn đề sách cơng chu trình sách (2001) [70] tác giả Lê Chi Mai Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng [49] Nguyễn Hữu Hải; Đại cương sách cơng đồng chủ biên Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hịa, NXB Chính trị quốc gia [50] Luận án Tiến sĩ Lê Văn Hòa (2015) với đề tài nghiên cứu Quản lý theo kết thực thi sách cơng Việt Nam [55] Các cơng trình khái qt số nội dung hoạch định, phân tích CSC đặc biệt tác giả định hình khung lý thuyết thực thi CSC 1.1.2 Các nghiên cứu sách an sinh xã hội thực thi sách an sinh xã hội 1.1.2.1 Các cơng trình tác giả nước Cuốn Social security today and tomorrow (1978) [123] (ASXH hôm ngày mai) tác giả M.Robert Cuốn Policy Implementation and Social Welfare (1980) [122] (Thực sách phúc lợi xã hội) tác giả Frederick A Lazin, Hubert H Humphrey Center, BenGurion Trong ấn phẩm này, tác giả cách thức nhà nước cung cấp dịch vụ ASXH cho người dân số quốc gia phát triển châu Âu 1.1.2.2 Các cơng trình tác giả nước Viện Khoa học lao động xã hội (ILSSA) GIZ “Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020” [115] “Xây dựng hoàn thiện hệ thống CSASXH Việt Nam nay”[19], tác giả Mai Ngọc Cường “Giải an sinh xã hội Thái Lan, Malaixia, Philippin học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nguyễn Duy Dũng [24] Sách “An sinh xã hội Bắc Âu khủng hoảng kinh tế toàn cầu học cho Việt Nam” [100] Đinh Cơng Tuấn- Đinh Cơng Hồng Luận án Tiến sĩ Lê Thị Thanh Hiếu (2021) Thực thi sách an sinh xã hội cho cộng đồng ngư dân tỉnh Bắc Trung [58] Bài viết “Một số vấn đề thực CSASXH nước ta nay” Nguyễn Văn Chiểu [13] Các cơng trình khoa học nghiên cứu ASXH có nhiều góc độ tiếp cận khác cho thấy hình thức triển khai đảm bảo sách thực thi đa dạng chịu tác động nhiều chủ thể khác nhau, yếu tố chủ quan khách quan khác 1.2 Nghiên cứu có liên quan đến thực thi sách an sinh xã hội thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thư (2018), Quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi [104] Phùng Đức Tùng cộng (2013), “Impact of Ho Chi Minh City’s Poverty Reduction Policies on the Poor and Near-poor Households in 2009 - 2013”, Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), Mekong Development research institute [98] Nguyễn Minh Trí (2018), Nguyễn Minh Trí, Lê Nho Minh (2019), ASXH TP Hồ Chí Minh trước tác động Cách mạng cơng nghiệp (CMCN) lân thứ [107] Long Hồ (2019), TP Hồ Chí Minh: Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu [133] Các nghiên cứu đề cập đến cần thiết phải đảm bảo ASXH, kết thực số CSASXH TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nghiên cứu sâu thực thi CSASXH cách hệ thống, độc lập 1.3 Những kết cơng trình nghiên cứu đạt khoảng trống đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Những kết cơng trình nghiên cứu đạt liên quan đến đề tài luận án Mặc dù cịn khác chủ đích góc độ tiếp cận cơng trình kể bàn luận tới số nội dung như: khung lý thuyết thực thi sách, khái niệm, ý nghĩa việc đảm bảo ASXH, mơ hình ASXH giới đề xuất quan điểm, giải pháp điều kiện việc đổi hoàn thiện hệ thống ASXH nước ta nay, v.v 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu luận án Các cơng trình khoa học công bố tiếp cận ASXH góc độ kinh tế, văn hóa, triết học , chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện cấu trúc, nội dung, quy trình thực thi sách ASXH, vai trị chủ thể thực thi sách ASXH Các nghiên cứu nghiên cứu thực thi sách ASXH khía cạnh, nhóm đối tượng riêng biệt Vì vậy, nghiên cứu sinh cho rằng, thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh khoảng trống lý luận thực tiễn tập trung số vấn đề sau: -Chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể khung phân tích thực thi sách ASXH -Nghiên cứu thực thi sách ASXH sở đặc thù, đặc biệt liên quan đến sách giảm nghèo, việc làm, nhà ở, phát triển đời sống văn hóa, tinh thần, cung cấp thơng tin truyền thông, chuyển đổi số nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch đời sống nhân dân TP vùng nội thành so với ngoại thành -Nghiên cứu để xác định chế phối hợp quan Đảng nhà nước tổ chức khác để việc thực thi CSASXH TP Hồ Chí Minh đảm bảo Đồng thời, nghiên cứu để tìm hiểu xác định chế “chỉ đạo - phối hợp - tự chủ” xây dựng thực thi CSASXH TP Hồ Chí Minh, đề xuất áp dụng tương tự cho khu vực khác Kết luận chương Mặc dù số nghiên cứu tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn thực thi sách ASXH dừng lại việc đánh giá, xác định bất cập hạn chế việc thực thi sách ASXH bình diện kinh nghiệm nước có nhiều khác biệt với Việt Nam nói chung nhiều phương diện từ góc độ tiếp cận lĩnh vực khoa học khác Từ tổng quan tình hình nghiên cứu cho tác giả luận án gợi ý thực thi hiệu sách ASXH thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 2.1 Chính sách an sinh xã hội 2.1.1 Quan niệm, cấu trúc, chức sách an sinh xã hội 2.1.1.1 Quan niệm an sinh xã hội Quan niệm an sinh xã hội giới Theo nghĩa chung nhất, Social Security đảm bảo thực quyền người sống hịa bình, tự làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu kiến khn khổ luật pháp; bảo vệ bình đẳng trước pháp luật; học tập, có việc làm, có nhà ở; đảmbảo thu nhập để thoả mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu bị rủi ro, tai nạn, tuổi già… 10 Chính sách an sinh xã hội hệ thống sách, chương trình Nhà nước tổ chức xã hội nhằm trợ giúp, giúp đỡ toàn xã hội, cá nhân gặp phải rủi ro biến cố xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu nâng cao đời sống họ 2.1.2.2 Đặc điểm sách an sinh xã hội Chính sách ASXH có đặc điểm chủ yếu sau đây: - Đặc điểm xã hội hướng tới giải quyền nhu cầu thành viên xã hội quyền sống khỏe mạnh, quyền làm việc, quyền cư trú quyền mưu cầu hạnh phúc… - Đặc điểm điều hịa lợi ích xã hội, hướng tới đối tượng nhóm cư dân nghèo đói khác văn hóa, địa bàn cư trú, yếu tố không đồng việc hưởng lợi nguồn tài nguyên quốc gia hội khác yêu cầu cư trú sinh hoạt nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên hay lợi ích an ninh quốc gia… - Đặc điểm nhân văn xã hội Nó hình thành tảng truyền thống lịch sử cộng đồng dân tộc Việt 2.1.3 Chức sách an sinh xã hội Chính sách ASXH có chức sau đây: Một là, bảo đảm thu nhập mức tối thiểu Hai là, nâng cao lực quản lý rủi ro Ba là, phân phối thu nhập Bốn là, thúc đẩy việc làm bền vững phát triển thị trường lao động Năm là, nâng cao hiệu quản lý xã hội, thúc đẩy gắn kết xã hội phát triển xã hội Sáu là, hỗ trợ người dân vượt qua khủng hoảng 2.1 Thực thi sách an sinh xã hội 2.1.1 Thực thi sách an sinh xã hội: quan niệm chủ thể 2.1.1.1 Quan niệm thực thi sách an sinh xã hội Thực thi sách ASXH tồn q trình triển khai hoạt động cụ thể sở huy động, bố trí xếp nguồn lực thực 11 đưa sách ASXH vào thực tế theo trình tự, kế hoạch xác định nhằm đạt mục tiêu đặt 2.2.2.2 Chủ thể tham gia thực thi sách an sinh xã hội Chủ thể thực thi quan nhà nước nhân quan - chủ thể chịu trách nhiệm thực thi sách ASXH; Mặt trận đồn thể CT- XH tham gia thực thi sách ASXH; Chủ thể tham gia đối tác phi nhà nước; Chủ thể tham gia với tư cách đối tượng thụ hưởng sách ASXH 2.2.2 Vai trị việc thực thi sách an sinh xã hội - Thực thi sách giai đoạn biến ý đồ sách thành thực - Tổ chức thực thi sách để bước thực mục tiêu sách mục tiêu chung - Thực thi sách để khẳng định tính đắn sách - Qua thực thi giúp cho sách ngày hồn chỉnh 2.2.3 Quy trình thực thi sách an sinh xã hội 2.3.1.1 Xây dựng ban hành văn bản, chương trình, dự án thực thi sách Chủ thể thực thi sách ASXH vào thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, dự án để cụ thể hóa mục tiêu giải pháp sách cho giai đoạn thời gian địa bàn cụ thể 2.3.1.2 Tổ chức thực văn bản, chương trình, dự án thực thi sách an sinh xã hội Sau văn bản, chương trình, dự án thực thi sách ASXH ban hành phê duyệt, chủ thể thực thi sách ASXH giao trách nhiệm tổ chức thi hành văn bản, triển khai thực chương trình, dự án 12 2.3.1.3 Sơ kết, tổng kết việc thực thi sách an sinh xã hội Định kỳ chủ thể thực thi sách ASXH tiến hành sơ kết, tổng kết kết thực thi sách ASXH 2.3 Nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá thực thi sách an sinh xã hội 2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách an sinh xã hội Trình độ dân trí xã hội Khả kinh tế quốc gia Tình hình trị quốc gia Tình hình quốc tế tác động đến thực thi sách ASXH Trình độ công nghệ quốc gia tác động đến thực thi sách ASXH Năng lực đội ngũ cán tổ chức thực thi sách ASXH Khả tài cho tổ chức thực thi CSASXH Sự đồng thuận nhân dân thực thi sách 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá thực thi sách an sinh xã hội -Tính hiệu lực thực thi sách ASXH thể mức độ đạt mục tiêu đề - Tính hiệu thực thi sách ASXH phản ánh tương quan so sánh kết sách đưa lại với chi phí bỏ - Tính cơng thực thi sách ASXH thể chỗ thơng qua sách, Nhà nước thực phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư, đồng thời trợ giúp cho đối tượng dễ bị tổn thương - Tác động sách ASXH phản ánh kết đầu hay kết cuối sách Kết luận chương Thực thi sách ASXH điều kiện để bảo đảm cho phát triển KTTT định hướng XHCN 13 Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận tổchức thực thi sách ASXH từ quan niệm, chủ thể, quy trình, nhân tố ảnh hưởngvà đặc biệt xây dựng tiêu chí đánh giá thực thi để làm phân tích thực trạng thực thi sách ASXH Chương THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên TP Hồ Chí Minh có diện tích 2.095,01 km², tiếp giáp với tỉnh: phía Bắc giáp Bình Dương; Tây Bắc giáp Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp Đồng Nai, Đông Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp Long An Tiền Giang 3.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội Kinh tế TP tăng trưởng khá, chất lượng tăng trưởng kinh tế cải thiện, tiếp tục giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế nước, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) giai đoạn 2016 - 2019 tăng bình quân 7,72%, giai đoạn 2016 - 2020 tăng bình quân 6,41%, tỷ trọng kinh tế TP đóng góp 22,2% kinh tê nước Theo số liệu Niên giám thống kê, TP có dân tộc Kinh, Hoa, Chăm Khmer sinh sống, người Kinh chiếm tuyệt đại đa số (92,1%); người Hoa 6,69%, sống tập trung quận 5, 6, 8, 10, 11; người Chăm Khmer chiếm 1,21% Ở TP đơng tín đồ Phật giáo (chiếm đến 80%); Thiên Chúa giáo chiếm 15% dân số Với điều kiện KTXH tại, TP địa phương có tỷ lệ người di cư cao nước Lao động di cư thường gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội, có 90% lao động di cư gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ ASXH, 70% không tiếp cận dịch vụ y tế cơng có 44% có BHYT sử dụng thẻ bảo hiểm y tế 14 3.2 Tình hình thực thi số sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Kết thực thi sách an sinh xã hội theo tinh thần Nghị 15- NQ/TW Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1.1 Kết thực thi sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo theo tinh thần Nghị 15- NQ/TW Thành phố Hồ Chí Minh *Về việc làm thu nhập Từ năm 2012 đến nay, có 3.152.019 lượt người giải việc làm (số chỗ việc làm 1.353.833 chỗ) Với giải pháp giải việc làm cho người lao động, nên tỷ lệ thất nghiệp địa bàn TP kéo giảm đến năm năm 2021 4,29% *Về sách giảm nghèo TP hồn thành mục tiêu khơng cịn hộ nghèo theo chuẩn nghèo Thành phố giai đoạn 2016 - 2020 hoàn thànhchỉ tiêu Nghị Đại hội Đại biểu Đảng TP khóa X “Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Chương trình Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 bình quân 1%/năm” (về trước Nghị Thành phố 02 năm) 3.2.1.2 Kết thực thi sách Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Tính đến năm 2021 đối tượng tham gia BHXH, BHYT địa bàn thành phố 2.3420.000 người; qua góp phần thúc đẩy tỷ lệ lực lượng độ tuổi lao động tham gia BHXH năm 2021 46,73% bảo hiểm thất nghiệp TP năm 2021 44,76% đạt, vượt so với tiêu năm 3.2.1.3 Kết thực thi sách trợ giúp xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố kịp thời triển khai thực có hiệu Luật văn quy phạm pháp luật Chính phủ trợ giúp xã hội 3.2.1.4 Kết thực thi sách dịch vụ xã hội bản, giúp người dân tiếp cận dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh Đến tháng năm 2020 Thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ 15 Công tác phổ cập giáo dục cho trẻ em năm tuổi cấp, ngành quan tâm, trì Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học toàn Thành phố giữ vững tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp 100%; số trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học năm học 2021-2022 đạt 98,45% Công tác phổ cập giáo dục trung học sở nghiêm túc triển khai Thành phố có 319/319 phường, xã, thị trấn trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Công tác đào tạo nghề, hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn trọng *Về bảo đảm y tế tối thiểu (gồm bảo hiểm y tế) Số người tham gia BHYT TP năm 2021 đạt tỷ lệ bao phủ 90,5% dân số Công tác phịng chống suy dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe ban đầu, Cơng tác y tế dự phịng, hoạt động hỗ trợ tăng cường lực khám chữa bệnh triển khai cách khoa học hiệu *Về bảo đảm nhà tối thiểu Tổng số hộ thuộc diện hỗ trợ nhà người có cơng với cách mạng theo Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg địa bàn Thành phố 2.935 hộ, với tổng kinh phí thực 129.230.000.000 đồng *Về nước vệ sinh môi trường Thành phố tập trung triển khai cơng tác như: rà sốt tình hình cung cấp nước toàn thành phố, xây dựng giải pháp cấp nước phù hợp với tình hình khu vực Hàng năm, Thành phố xây dựng triển khai thực Chương trình giảm nhiễm mơi trường lồng ghép hoạt động chuyên ngành nông nghiệp 3.2.1.5 Kết thực thi số sách khác *Về sách ưu đãi người có cơng cách mạng Thành phố đạo triển khai kịp thời, hướng dẫn quy trình triển khai cấp, quy định chi tiết đối tượng, thủ tục, hồ sơ, xét duyệt thẩm định hồ sơ; tổ chức hướng dẫn đối tượng kê khai, tiến hành xác minh, lập hồ sơ xác nhận theo thẩm quyền quy định 16 *Huy động nguồn lực thực giải pháp hỗ trợ Thành phố chi từ ngân sách TP, địa phương vận động dân tặng quà Tết cho 668.076 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo, với kinh phí 571,176 tỷ đồng * Về bảo đảm thơng tin truyền thông Trong thời gian qua, quan báo chí Thành phố thực tốt đặn hoạt động tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước sách ưu đãi người có cơng, sách ASXH *Về phát triển hệ thống sách ASXH toàn diện, bao trùm bền vững Thành phố thực đầy đủ, kịp thời, tồn diện sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Phát triển mạng lưới dịch vụ chăm sóc xã hội cộng đồng; phát triển đội ngũ chuyên nghiệp làm công tác xã hội Sơ kết, tổng kết, nhân rộng mô hình chăm sóc, trợ giúp xã hội Phát triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hướng tới BHXH toàn dân 3.3 Đánh giá thực trạng thực thi số sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Về xây dựng kế hoạch triển khai thực sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ưu điểm Thường vụ Thành ủy đạo UBND Thành phố ban hành Kế hoạch số 322/KH-UBND ngày 17 tháng 01 năm 2013 thực Chương trình hành động số 28 CtrHĐ/TU ngày 08 tháng 11 năm 2012 thực Nghị số 15-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 2020 Quyết định số 559/QĐ-UBND ngày 08 tháng 02 năm 2014 thành lập Ban Chỉ đạo Thành phố thực Nghị số 70/NQ-CP Chính phủ CSXH địa bàn TP Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, số vấn đề đặt như: chồng chéo hệ thống sách ASXH khác làm giảm hiệu thực thi sách giảm nghèo (chồng chéo đối tượng, nội dung, địa bàn ) 17 3.3.2 Về tổ chức máy phân công phối hợp thực Ưu điểm Thành ủy, UBND Thành phố triển khai cơng tác kiện tồn Ban Chỉ đạo Chương trình Giảm nghèo bền vững TP, hồn chỉnh Quyết định Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Chương trình Giảm nghèo bền vững thành phố Đồng thời; triển khai, hướng dẫn quận, huyện, TP Thủ Đức phường, xã, thị trấn hoàn thành việc củng cố kiện toàn Ban Giảm nghèo bền vững ban hành quy chế làm việc Ban Giảm nghèo bền vững cấp Hạn chế Trên thực tế việc tham gia Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu binh, chưa thật có hiệu quả, chí có nơi làm theo tự phát bị động 3.3.3 Về nguồn nhân lực tổ chức thực thi sách an sinh xã hội Ưu điểm Nguồn nhân lực tổ chức thực thi sách ASXH địa bàn TP Hồ Chí Minh huy động từ máy tổ chức quyền thị, điểm khác biệt máy, cấu tổ chức quận, phường tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; quan hành chủ động điều hành, định nhanh chóng vấn đề cấp bách Hạn chế Nhiều CB, CC kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ nên việc nghiên cứu, tham mưu, đề xuất nhằm cải thiện chất lượng công tác tham mưu quản lý tổ chức thực sách ASXH địa bàn hạn chế 3.3.4 Về huy động nguồn lực đầu tư thực thi sách an sinh xã hội Ưu điểm TP Hồ Chí Minh địa phương nước khởi xướng thực Chương trình XĐGN từ năm 1992, (nay Chương trình Giảm nghèo bền vững) đến thực giai đoạn (2021-2025) với 11 lần điều chỉnh chuẩn nghèo 18 Hạn chế Kết thực thi sách ASXH chưa thật bền vững, nguy tái nghèo cao Bởi nay, người nghèo hưởng nhiều sách hỗ trợ, đặc biệt sách hỗ trợ trực tiếp, dẫn đến cịn tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước Một khó khăn hữu thực thi sách ASXH TP Hồ Chí Minh chưa bố trí nguồn vốn cho vay hỗ trợ giảm nghèo giải việc làm cho năm 2021 năm 2022 Lý do, luật Đầu tư cơng năm 2019 có hiệu lực, có quy định đối tượng đầu tư cơng nên việc bố trí bổ sung nguồn vốn cho vay chương trình năm 2021 năm 2022 ý kiến khác quan chức công tác tham mưu, nên UBND chưa trình HĐND TP Hồ Chí Minh bố trí nguồn vốn 3.3.5 Về kiểm tra, giám sát thực thi sách an sinh xã hội Ưu điểm Nhờ tổ chức tốt giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình triển khai thực nên sách ASXH TP Hồ Chí Minh nhận đồng thuận, đồng hành nhân dân, trở thành nguồn lực quan trọng, tạo hiệu ứng tích cực, lan toả đời sống Hạn chế Công tác kiểm tra, giám sát thực thường xun cịn mang nặng tính chất hành dẫn đến chất lượng hiệu hoạt động thấp Đội ngũ CB, CC thực chức kiểm tra, giám sát đào tạo tập huấn kỹ kiểm tra, giám sát 3.3.6 Về công tác truyền thông, vận động mở rộng diện bao phủ mức độ tác động sách an sinh xã hội Ưu điểm Công tác tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân đẩy mạnh, huy động tất cấp, ngành, toàn xã hội tham gia, khơng người ngồi cuộc, ý chí tâm đối tượng thụ hưởng sách 19 Hạn chế Thực trạng di dân nhập cư gây khó khăn cho TP Hồ Chí Minh cơng tác truyền thơng, vận động mở rộng diện bao phủ mức độ tác động sách ASXH đặt vấn đề cần ý 3.3.7 Nguyên nhân học kinh nghiệm 3.3.7.1 Nguyên nhân kết đạt Đảng bộ, HĐND, UBND Thành phố nắm bắt cập nhật tình hình kinh tế – xã hội, đặc biệt đạo kịp thời vấn đề liên quan tới thực thi sách ASXH Thành phố có sách chủ động, ứng phó linh hoạt, sáng tạo trì đà tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội, tích cực hỗ trợ người nghèo, người lao động việc làm phát huy triệt để vai trị hệ thống sách giảm nghèo, an sinh xã hội Nhanh chóng, kịp thời, liệt triển khai thực văn pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh linh hoạt đầu tư tăng cường liên kết, phối hợp an sinh xã hội, mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân hiểu rõ nội dung liên quan tới sách, pháp luật ASXH phương pháp, cách thức phù hợp với đối tượng Đảng bộ, Chính quyền Thành phố huy động sức mạnh HTCT, phát huy nguồn lực Nhà nước, thị trường/doanh nghiệp xã hội tổ chức thực hiệu quả, tranh thủ hội, giúp đỡ quốc tế, khắc phục khó khăn, thách thức hạn chế nguồn lực thách thức từ biến đổi môi trường phát triển đặt yêu cầu hoạt động quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an sinh xã hội 3.3.7.2 Nguyên nhân hạn chế Mă ̣c dù đa ̣t đươ ̣c nhiều thành tựu đáng ghi nhâ ̣n sau 10 năm triển khai thực hiện, hệ thống ASXH Thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều tồn tại, chưa đảm bảo tính đa tầng, bao trùm xã hội, chưa huy động tham gia tích cực của chủ thể nhà nước Trong khủng hoảng thiên tai, dịch bệnh ̣ thố ng ASXH bộc lộ bất cập, thể bằ ng phản ứng chậm chạp thủ 20 tục hành chính rườm rà, xa thực tế khâu thực sách Một số cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, đồn thể chưa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí sách xã hội trình phát triển kinh tế - xã hội củaThành phố Một số cán bộ, cơng chức, viên chức lực hạn chế 3.3.7.3 Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, lãnh đạo Đảng cấp nghị quyết, chương trình hành động cụ thể, tiêu, nhiệm vụ cụ thể để tổ chức triển khai thực Thứ hai, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, thông tin đầy đủ tất nội dung liên quan đến sách an sinh xã hội Thứ ba, phát huy vai trò công tác giám sát, kiểm tra cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp thực thi sách ASXH Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ việc quản lý, thực sách an sinh xã hội Thành phố Kết luận chương Thành phố sở thực tế đưa nhiều biện pháp gắn với nhiều hình thức thực việc triển khai hàng loạt công tác như: thiết lập máy triển khai, tìm kiếm đội ngũ cán thực hiện, vận động người có uy tín, kêu gọi người dân tham gia công tác tuyên truyền, giới thiệu, dẫn, vận động người dân, tổ chức đoàn thể đặc biệt tìm kiếm nguồn lực,…để hỗ trợ cho việc triển khai thực sách ASXH thuận lợi Mặc dù vậy, nhiều tốnđặt địi hỏi nhà hoạch định sách, nhà quản lý phải tìm kiếm lờigiải nguồn lực cho thực sách ASXH 21 Chương QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Quan điểm, mục tiêu đảm bảo thực thi sách an sinh xã hội thành phố Hồ Chí Minh 4.1.1 Quan điểm Khơng ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Ðảng bộ, Chính quyền, hệ thống trị tồn xã hội Thực thi Chính sách ASXH Thành phố Chí Minh phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khả huy động, cân đối nguồn lực Thành phố thời kỳ; ưu tiên người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 4.1.2 Mục tiêu Thứ nhất, thực thi sách an sinh xã hội tiếp cận dựa quyền theo hướng phổ; có lộ trình tiến tới bao phủ toàn dân, nâng mức chuẩn nghèo Thành phố lên cao gấp lần mức chuẩn mức sống tối thiểu quốc gia Thứ hai, bảo đảm an sinh xã hội thơng qua sách an sinh xã hội đa tầng, tồn diện, có chia sẻ phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ an sinh xã hội để người dân dễ tiếp cận hưởng lợi Thứ ba, phát triển bền vững cân đối quỹ ASXH dài hạn, cân đối thu - chi quỹ bảo hiểm hưu trí tử tuất, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, quỹ xã hội khác Thứ tư, đạt hài lịng người dân sách ASXH hiệu quả, phòng ngừa, hạn chế khắc phục rủi ro xã hội 4.2 Giải pháp đảm bảo thực thi sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 4.2.1 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng Thành phố, vai trò quản lý Ủy ban Nhân dân Thành phố, vai trò Uỷ ban 22 Mặt trận Tổ quốc Viết Nam Thành phố tổ chức trị- xã hội , phát huy vai trò nhân dân tham gia xây dựng thực thi sách an sinh xã hội Đổi phương thức lãnh đạo Đảng vai trò quản lý, quan trị Chính quyền Thành phố, phát huy vai trò nhân dân, tăng cường chia sẻ trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp, người dân, cộng đồng tổ chức xã hội, Nhà nước chủ thể với vai trị chủ đạo Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức CT-XH giám sát, phản biện xã hội chủ trương, sách ASXH 4.2.2 Xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện, thành lập Trung tâm an sinh Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động theo mơ hình Quỹ An sinh xã hội Hệ thống an sinh cần dựa cách tiếp cận vòng đời, bền vững, bao trùm, đáp ứng cú sốc, nhạy cảm giới bảo đảm tiếp tục phát triển kinh tế nhanh, không để bị bỏ lại phía sau 4.2.3 Chú trọng phát triển BHXH - trụ cột ASXH Mở rộng diện bao phủ BHXH Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cách có hiệu quả, tập trung vào việc thúc đẩy tham gia BHXH bắt buộc 4.2.4 Huy động nguồn lực, mở rộng đầu tư cho an sinh xã hội, trọng tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực ASXH TP Hồ Chí Minh phải đơi với tăng đầu tư cho ASXH Tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm MTTQ tổ chức CT-XH cấp triển khai, tuyên truyền giám sát thực thi sách ASXH 4.2.5 Tăng cường kết nối an sinh xã hội sách việc làm, phát triển nhà xã hội, chuyển đổi số để xây dựng hệ thống an sinh xã hội Thành phố bền vững TP Hồ Chí Minh cần trọng phối hợp tối ưu sách ASXH sách việc làm hiệu quả, phát triển nhà xã hội, xây dựng quyền số, trọng vào lĩnh vực cải cách hành chính, cung cấp dịch vụ cơng, mang lại tiện lợi cho người dân doanh nghiệp 23 4.2.6 Tăng cường liên kết phối hợp thực thi sách an sinh xã hội nhằm đề cao vai trị, trách nhiệm, tính chủ động tham gia hành động cá nhân, gia đình, cộng đồng, quan, tổ chức việc bảo đảm an sinh xã hội Từ quan điểm quản trị, việc kết hợp quản lý tất chương trình ASXH thể chế khơng khả thi, TP Hồ Chí Minh nên hướng tới mục tiêu tăng cường mức độ quán sách chế độ khác ASXH tăng đáng kể mức độ phối hợp hợp tác quan quản lý CSASXH khác Kết luận chương Quan điểm thực thi CSASXH TP Hồ Chí Minh phải thực cách nghiêm túc đảm bảo theo tinh thần chủ trương Đảng sách Nhà nước Với hệ thống 06 giải pháp chọn lọc nghiên cứu có sở lý luận, thực tiễn chương 4, luận án kỳ vọng góp phần đưa nội dung thực thi sách mở đường cho thay đổi tích cực triển khai thực thi CSASXH TP Hồ Chí Minh C KẾT LUẬN ASXH thực thi sách ASXH coi vấn đề toàn cầu, quốc gia quan tâm triển khai thực hiện, song quốc gia có nội dung, mục đích, cách thức khác Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ngày quan tâm đến ASXH nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật, chất tinh thần, sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân- “dân thụ hưởng” mà Đại hội XIII Đảng xác định Thứ nhất, luận án nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu, đánh giá vấn đề mà cơng trình khoa học đề cập, làm rõ khoảng trống luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, Hệ thống hóa vấn đề lý luận CSASXH thực thi CSASXH, bổ sung lý luận thực thi sách ASXH góc độ khoa học trị Thứ ba, phân tích nhân tố ảnh hưởng, đánh giá kết thực thi số CSASXH TP Hồ Chí Minh Làm rõ nguyên nhân hạn chế thực thi CSASXH phù hợp với TP Hồ Chí Minh 24 Thứ tư, với 06 giải pháp cụ thể dựa quan điểm đảm bảo thực thi CSASXH Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, từ đó, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH nước nói chung, TP Hồ Chí Minh nói riêng năm đến Thứ năm, luận án sau hồn thành nguồn tài liệu có giá trị tham khảo, ứng dụng định học giả, nhà quản lý, nhà hoạch định thực thi sách nghiên cứu thực thi CSASXH Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới

Ngày đăng: 12/01/2024, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan