Năm 1848, chủ nghĩa Mác ra đời đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ không tưởng trở thành khoa học. Dựa trên quan niệm duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra những dự báo khoa học về sự xuất hiện của một hình thái kinh tế xã hội mới, hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa với những quy luật có tính phổ biến, làm cơ sở cho các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản (CNCS), đồng thời cũng chỉ rõ, việc vận dụng những quy luật phổ biến đó phải luôn đặt trên “mảnh đất hiện thực”, phù hợp với điều kiện đặc thù của từng quốc gia.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1848, chủ nghĩa Mác đời đánh dấu bước chuyển biến quan trọng lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ không tưởng trở thành khoa học Dựa quan niệm vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen đưa dự báo khoa học xuất hình thái kinh tế - xã hội mới, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa với quy luật có tính phổ biến, làm sở cho nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản (CNCS), đồng thời rõ, việc vận dụng quy luật phổ biến phải đặt “mảnh đất thực”, phù hợp với điều kiện đặc thù quốc gia Sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành thực, nguyên lý phổ biến chủ nghĩa xã hội khoa học vận dụng đất nước Liên Xô đạt thành tựu quan trọng Đặc biệt, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới Các nước xã hội chủ nghĩa đường phát triển vận dụng quy luật phổ biến mà chủ nghĩa Mác - Lênin giành thành tựu rực rỡ lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, an ninh - quốc phòng… Riêng Liên Xô vươn lên trở thành siêu cường giới, nguồn cổ vũ to lớn phong trào giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, trụ cột giữ gìn hịa bình cho phát triển chung nhân loại Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nước xã hội chủ nghĩa mắc phải hạn chế nhận thức xây dựng chủ nghĩa xã hội, là: tuyệt đối hóa quy luật phổ biến, coi nhẹ quy luật đặc thù; coi kinh nghiệm Đảng Cộng sản Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề có tính ngun tắc tồn phong trào cộng sản quốc tế; sáng tạo, tìm tòi đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cách riêng cho “chủ nghĩa xét lại”, “chệch hướng”, “xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin” Điều dẫn đến vận dụng giáo điều mơ hình Xơ viết cho nước xã hội chủ nghĩa, làm suy giảm sáng tạo việc tìm tịi đường phát triển…, và, mơ hình Xơ viết khơng phù hợp với thực tế, rơi vào khủng hoảng dẫn đến khủng hoảng toàn hệ thống Trước thực tế đó, Liên Xơ nước Đơng Âu tiến hành công cải tổ Tuy nhiên, dần xa rời nguyên lý phổ biến CNXH khoa học, công cải tổ Liên Xô Đông Âu thất bại vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ XX Các nước xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba tiến hành cải cách, đổi mới, giữ vững nguyên lý phổ biến chủ nghĩa xã hội khoa học, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp hài hịa tính phổ biến với tính đặc thù, hình thành đường phát triển riêng, đưa đất nước vượt qua khó khăn, bước giành thành công đường lên CNXH Đến nay, việc nghiên cứu tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, giúp nước xã hội chủ nghĩa thấy rõ quy luật phổ biến đặc thù vận dụng điều kiện nay; quán triệt sâu sắc học kết hợp tính phổ biến tính đặc thù nhận thức xây dựng chủ nghĩa xã hội; vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước; tăng cường tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận, hoàn thiện nhận thức chủ nghĩa xã hội điều kiện mới… Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới giúp kiên định với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tiếp tục vận dụng sáng tạo quy luật phổ biến kết hợp với tính đặc thù xây dựng xã hội Đồng thời, tham khảo kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản giới để bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội; tăng cường đấu tranh chống biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Đảng; phản bác quan điểm sai trái, thù địch, tạo đồng thuận xã hội hướng tới mục tiêu chung xây dựng nước Việt Nam: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Với lý trên, tác giả chọn vấn đề “Tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới nay” làm đề tài luận án tiến sỹ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: sở nghiên cứu tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới, luận án rút ý nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giới Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, từ xác định hướng nghiên cứu luận án; - Làm rõ lý luận chung tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội; - Phân tích tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới thời kỳ cải cách, đổi mới; - Rút ý nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giới Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: vấn đề có tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: luận án tập trung nghiên cứu tính phổ biến tính đặc thù nhận thức CNXH nước: Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba Thời gian: từ nước tiến hành cải cách, đổi đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm đảng cộng sản, lãnh tụ, nhà lãnh đạo nước xã hội chủ nghĩa Luận án tham khảo kết nghiên cứu nhà khoa học nước liên quan đến chủ đề luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp cụ thể như: logic - lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh… Đóng góp khoa học luận án Một là, góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội; Hai là, phân tích làm rõ vấn đề có tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới thời kỳ cải cách, đổi Ba là, luận án ý nghĩa việc nghiên cứu tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giới Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới Từ đó, cung cấp sở lý luận cho việc bổ sung, phát triển hoàn thiện nhận thức chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa giới Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án làm tài liệu phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy chuyên đề: xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; chủ nghĩa xã hội thực mơ hình chủ nghĩa xã hội giới nay… chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành liên quan khác Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội giới Nguyễn An Ninh, Về triển vọng chủ nghĩa xã hội hai thập niên đầu kỷ XXI [72] Trong cơng trình này, tác giả luận giải triển vọng phát triển chủ nghĩa xã hội thập niên đầu kỷ XXI đầy biến động, rõ xu phát triển tất yếu toàn thể nhân loại thời đại ngày Với cách đặt vấn đề từ phương pháp luận nhận thức triển vọng chủ nghĩa xã hội đến phân tích số yếu tố tác động đến triển vọng chủ nghĩa xã hội tiến trình phát triển chủ nghĩa xã hội hai thập niên đầu kỷ XXI, tác giả cung cấp cách nhìn biện chứng xu hướng phát triển khách quan chủ nghĩa xã hội tương lai để từ phân tích nhiệm vụ đặt cho Đảng Cộng sản giai cấp công nhân Việt Nam trình thực sứ mệnh lịch sử Nguyễn Ngọc Long, Chủ nghĩa Mác - Lênin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội thực [59] Trong cơng trình này, tác giả phân tích hình thành phát triển CNXH thực thời kỳ trước cải cách, cải tổ, đổi mới, tập trung phân tích, đánh giá chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu với thành tựu, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm Cũng cơng trình này, tác giả sâu phân tích cơng cải cách, xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc; công đổi đường “quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” Việt Nam; đường lên chủ nghĩa xã hội Cộng hòa Cuba, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Khi đánh giá công cải cách, đổi mới, tác giả rõ, nước xã hội chủ nghĩa vận dụng quy luật phổ biến chủ nghĩa Mác Lênin cách sáng tạo tinh thần nhận thức Đồng thời, tác giả phân tích nét đặc thù, sáng tạo nước trình xây dựng xã hội Từ phân tích trên, tác giả đưa dự báo tương lai chủ nghĩa xã hội, đó, khẳng định độ lên CNXH xu khách quan thời đại, đồng thời, khẳng định giá trị, sức sống chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại ngày Trịnh Quốc Tuấn, Về chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc vấn đề tham khảo cho cơng đổi nước ta [103] Đây cơng trình tập hợp nhiều nghiên cứu góc độ khác chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc Các tác giả tập trung vào bốn nhóm nội dung lớn như: chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc gì; số quan điểm lý luận thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa; thể chế trị xã hội chủ nghĩa; lý luận xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa; tập trung làm rõ trình đổi nhận thức Đảng Cộng sản Trung Quốc CNXH xây dựng CNXH kể từ sau Hội nghị Trung ương khóa XI (1978); phân tích q trình hình thành, đặc trưng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, lộ trình, bước trình cải cách, mở cửa nhằm hướng tới thực mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc Đỗ Tiến Sâm, Trung Quốc với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa [90] Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tính phổ biến tính đặc thù nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền Trung Quốc Những nội dung chủ yếu tác giả phân tích như: hồn thiện chế độ đại biểu nhân dân hệ thống pháp luật; cải cách máy hành nhà nước thực hành theo pháp luật; cải cách, hoàn thiện thể chế tư pháp thực tư pháp công Tác giả rõ, để xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu nhiệm vụ quan trọng phải cải cách, hoàn thiện phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền nâng cao lực lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Đỗ Tiến Sâm, Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc - trình hình thành phát triển [91] Tác giả phân tích q trình nhận thức hệ lãnh đạo Trung Quốc chủ nghĩa xã hội, từ hệ lãnh đạo thứ Mao Trạch Đông làm đại biểu, đến hệ lãnh đạo thứ tư Hồ Cẩm Đào làm đại biểu Tác giả rõ hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc bao gồm: “Lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện” quan điểm phát triển khoa học” Tác giả nêu rõ số nội dung lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc biểu mặt như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Từ phân tích đó, tác giả tới số kết luận: CNXH đặc sắc Trung Quốc sản phẩm kết hợp nguyên lý chủ nghĩa Mác với thực tế cụ thể Trung Quốc; chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc mô hình CNXH thực, mang tính đặc thù có giá trị phổ biến định Từ tác giả “Việt Nam nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng, tham khảo kinh nghiệm phổ biến từ phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc” Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Quyết, Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc [76] Các tác giả phân tích tính phổ biến, tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội thơng qua mơ hình “Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” với đặc trưng như: lãnh đạo đảng cộng sản, lấy chế độ công hữu làm chủ thể, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa… Tuy nhiên, bên cạnh nét phổ biến, nhận thức CNXH cịn có nhiều nét đặc thù phản ánh vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin để phù hợp với “mảnh đất thực” Trung Quốc Trương Duy Hòa, Một số vấn đề xu hướng trị - kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hai thập niên đầu kỷ XXI [40] Cuốn sách tập trung phân tích tính phổ biến tính đặc thù nhận thức chủ nghĩa xã hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, với đặc điểm như: vấn đề xây dựng máy quyền lực nhà nước củng cố hệ thống trị, vấn đề hòa hợp dân tộc, vấn đề mở rộng dân chủ nâng cao vai trò đảng cầm quyền, vấn đề cạnh tranh ảnh hưởng trị số nước Lào…Đồng thời, tác giả phân tích triển vọng trị đối nội đối ngoại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2011 - 2020 Về mặt kinh tế, sách, tác giả tổng quan hai kỳ kế hoạch năm từ 2001 2010 Lào, dự báo triển vọng kinh tế bật Lào đến 2020 phân tích tác động tình hình trị - kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Lê Hữu Nghĩa, Trương Thị Thông, Mạch Quang Thắng, Nguyễn Văn Giang, Xây dựng đảng cầm quyền trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế hàng hóa theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lào [71] Các tác giả làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đảng cộng sản cầm quyền xây dựng đảng cầm quyền trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế hàng hóa theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lào; phân tích thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm đảng xây dựng đảng cầm quyền trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Lào; đưa dự báo xu hướng phát triển tác động tới xây dựng đảng cầm quyền, quan điểm đạo giải pháp lớn xây dựng đảng cầm quyền trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế hàng hóa theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lào Vũ Trung Mỹ, Đại hội VII Đảng Cộng sản Cuba: tiếp tục hướng tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội thịnh vượng bền vững [69] Tác giả khái quát chặng đường phát triển Cuba từ năm 1961 đến nay; phân tích kết việc thực nghị Đại hội VI Đảng Cộng sản Cuba, đồng thời, định hướng Đại hội VII phát triển cách mạng Cuba thời gian tới nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng nước Cuba XHCN thịnh vượng bền vững Đinh Cơng Tuấn, Mơ hình phát triển Bắc Âu [105] Cuốn sách gồm chương: chương 1, tác giả phân tích vấn đề tổng quan mơ hình Bắc Âu nguồn gốc đời, nội dung đặc trưng phát triển mơ hình Bắc Âu; chương 2, tác giả phân tích sâu phân tích mơ hình phát triển nước Bắc Âu điển hình như: Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, đó, nêu bật tính phổ biến mơ hình như: coi trọng phân phối, thực tốt sách xã hội “hệ thống giáo dục miễn phí”, “hệ thống chăm sóc sức khỏe gia đình trẻ em”, “hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động” nhiều sách ưu việt khác; chương 3, tác giả phân tích tính đặc thù nước mơ hình phát triển Bắc Âu, đánh giá thành công hạn chế mơ hình dự báo triển vọng mơ hình Bắc Âu thập kỷ tới Phạm Quý Long, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thập niên đầu kỷ XXI [60] Trong sách, tác giả khái quát nét Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, đặc điểm khu vực Đông Bắc Á thập niên đầu kỷ XXI; đánh giá phát triển Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, đối ngoại, văn hóa - xã hội Từ đó, khái quát hình ảnh đất nước Triều Tiên suốt trình phát triển từ 1945 đến thập niên đầu kỷ XXI, với nhiều nét đặc thù, nhiều vấn đề cịn đặt q trình phát triển Tạ Ngọc Tấn, Những tranh luận học giả Nga chủ nghĩa xã hội [94] Cuốn sách tập hợp 28 cơng trình nghiên cứu học giả Nga với quan điểm, đánh giá, bình luận liên quan đến chủ nghĩa xã hội Nội dung sách đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, song tập trung vào số vấn đề như: thứ nhất: ngun nhân sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ viết, đó, tác giả tập trung nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan; thứ hai: nhìn nhận, đánh giá khẳng định tính khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác, tác giả thống rằng, “chủ nghĩa Mác giáo điều mà kim nam cho hành động”, vậy, cần vận dụng ln ln phát triển thực tế; thứ ba: trào lưu chủ nghĩa xã hội mới; thứ tư: triển vọng tương lai chủ nghĩa xã hội, tác giả cho rằng, dù cịn phải trải qua nhiều khó khăn, thách thức triển vọng chủ nghĩa xã hội khả quan CNXH xu hướng tới nhân loại Nguyễn An Ninh, Về mơ hình “chủ nghĩa xã hội kỷ XXI” khu vực Mỹ Latinh [74] Tác giả phân tích bối cảnh Mỹ Latinh thập niên gần đây, khái qt nội dung mơ hình “Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI”, khái quát trình thực hóa “chủ nghĩa xã hội kỷ XXI” khu vực Tác giả phân tích vấn đề có tính phổ biến mơ hình “Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI”, đồng thời, rõ nét đặc thù, đóng góp nhận thức chủ nghĩa xã hội; vấn đề đặt từ mơ hình “Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI” trình xây dụng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bùi Thị Ngọc Lan, Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI khu vực Mỹ Latinh thực trạng triển vọng [51] Tác giả phân tích đặc điểm có tính phổ biến mơ hình chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Mỹ Latinh như: “cơng hữu hóa ngành kinh tế chiến lược”, mở rộng dân chủ, xây dựng hệ thống công xã nhân dân nhằm “bảo đảm cho nhân dân chủ thể tối thượng