1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường thpt khu vực miền núi, tỉnh thanh hoá trong bối cảnh hiện nay

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN QUANG HUY QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT KHU VỰC MIỀN NÚI, TỈNH THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN QUANG HUY QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT KHU VỰC MIỀN NÚI, TỈNH THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Trọng Thành THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ (Theo Quyết định số 2228/QĐ- ĐHHĐ ngày tháng 10 năm 2022 i Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng TS Lê Thị Thu Hà Trường Đại học Hồng Đức Chủ tịch HĐ TS Hồ Thị Dung Trường Đại học Hồng Đức UV Phản biện TS Vũ Quang Hải Học viện Khoa học Quân sự UV Phản biện TS Nguyễn Thanh Tùng Bộ Giáo dục và Đào tạo Uỷ viên TS Lê Tuyết Mai Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 TS Lương Trọng Thành ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu tơi, các kết nghiên cứu trình bày luận văn là trung thực, khách quan Các thơng tin trích dẫn Luận văn này tham khảo, rõ nguồn gốc Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Quang Huy iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS: Lương Trọng Thành trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ quá trình học tập và làm luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, lãnh đạo trường và các em học sinh các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá hỗ trợ thực luận văn này Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Quang Huy iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.3 Phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung 7.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu 7.3 Giới hạn khách thể khảo sát 7.4 Chủ thể quản lý: Hiệu trưởng trường THPT địa bàn các huyện Thường Xuân, Như Xuân, Ngọc Lặc Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY………………………………………………………… 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu xây dựng văn hoá nhà trường v 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu ngoài nước 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2.Những khái niệm 14 1.2.1 Quản lý 14 1.2.2 Văn hoá 15 1.2.3 Văn hoá nhà trường 16 1.2.4 Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường 17 1.3.Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT 17 1.3.1 Vai trị xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT 17 1.3.2 Mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT 19 1.3.3 Nợi dung xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT…………20 1.3.4 Các đường xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT 22 1.4 Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá bối cảnh 26 1.4.1 Vai trò Hiệu trưởng việc xây dựng văn hoá nhà trường 26 1.4.2 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường THPT 27 1.4.3 Tổ chức thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường THPT.28 1.4.4 Chỉ đạo thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường THPT 29 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết xây dựng văn hóa nhà trường THPT 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 30 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT KHU VỰC MIỀN NÚI, TỈNH THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 37 2.1 Khái quát khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá 37 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 37 vi 2.1.2 Giáo dục và đào tạo 38 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Phương pháp khảo sát 40 2.2.4 Mẫu khách thể khảo sát 40 2.2.5 Tiêu chí và thаng đánh giá 40 2.3 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá bối cảnh 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 41 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 42 2.3.3 Thực trạng nợi dung xây dựng văn hóa nhà trường các trườngTHPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 44 2.3.4 Thực trạng đường xây dựng VHNT các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 46 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa bối cảnh 47 2.4.1 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường THPT 47 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường THPT 50 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch xây dựng VHNT các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa 52 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết xây dựng VHNT các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa 54 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá bối cảnh 56 vii 2.6 Đánh giá kết khảo sát thực trạng 58 2.6.1 Những ưu điểm 58 2.6.2 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế 59 Kết luận chương 61 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT KHU VỰC MIỀN NÚI, TỈNH THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH HỆN NAY 62 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 63 3.2 Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá bối cảnh 63 3.2.1 Biện pháp 1:Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS nhà trường tầm quan trọng việc xây dựng Văn hóa nhà trường 63 3.2.2.Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch và triển khai tổ chức thực kế hoạch hàng năm quản lý văn hóa nhà trường 69 3.2.3.Biện pháp 3:Chỉ đạo việc bồi dưỡng kỹ tổ chức các hoạt đợng xây dựng văn hóa nhà trường cho đội ngũ giáo viên 73 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng môi trường học tập, cảnh quan sư phạm, khuôn viên nhà trường xanh - - đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất nhà trường 74 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trường 77 3.4 Mối quan hệ các biện pháp đề xuất 79 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất 80 viii Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế công tác quản lý VHNT các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá tác giả xây dựng 05 biện pháp quản lý hoạt động này nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế mà nhà trường vướng mắc, đồng thời phát triển VHNT ngày càng tốt đẹp Các biện pháp đề xuất đảm bảo tuân theo các nguyên tắc đề Mỗi biện pháp có mục đích, nợi dung và cách thức thực khác chúng có mối quan hệ mật thiết với và cần thực một cách thống nhất, đồng bộ Biện pháp 1:Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS nhà trường tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhàtrường Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực kế hoạch hàng năm quản lý văn hóa nhà trường Biện pháp 3: Chỉ đạo việc bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 4: Xây dựng môi trường học tập, cảnh quan sư phạm, khuôn viên nhà trường xanh - - đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất nhà trường Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trường Tác giả thực khảo sát tính cấp thiết và khả thi củacác biện pháp, kết thu cho thấy các biện pháp nêu cần thiếtvà có tính khả thi cao Thực tế khảo sát là bước khởi đầu việcáp dụng biện pháp quản lý VHNT, kết cụ thể cần phải có thời gian triển khai thực Nếu các các biện pháp thực một cách đồng bộ mang lại kết cao hoạt đợng quản lý VHNT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và tạo thương hiệu cho nhà trường 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Văn hoá nhà trường là một mạng lưới mạnh mẽ nghi lễ và truyền thống, chuẩn mực và giá trị, có ảnh hưởng đến tất góc cạnh nhà trường VHNT tích cực làm tăng đợng lực làm việc, góp phần quan trọng cải thiện hiệu và suất làm việc nhà trường, có tác đợng lớn đến chất lượng giáo dục thông qua ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến người dạy và người học VHNT hỗ trợ, điều phối và kiểm soát hành vi, là bộ phận thiếu quá trình giáo dục toàn diện nhà trường, đường quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng với việc xây dựng người mới, phù hợp với xu thế chung giai đoạn Bởi vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các nhà trường cần phải xá định vị trí, vai trị VHNT việc thực mục tiêu giáo dục Quản lý VHNT là một nhiệm vụ quan trọng các trường THPT, nhà trường là nơi bảo tồn và lưu truyền các tinh hoa văn hóa nhân loại; nhà trường cũng là nơi đào tạo, rèn luyện lớp người mới, chủ nhân gìn giữ và sáng tạo nên văn hóa cho tương lai Tuy nhiên cho đến các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá công tác quản lý VHNT chưa coi là một các nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, chưa có các nghiên cứu chuyên sâu các biện pháp quản lý VHNT có đủ sở khoa học quản lý để áp dụng vào thực tế Với mục đích giúp cho cơng tác quản lý VHNT các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá đạt kết tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và phù hợp với thực tiễn địa phương, luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận VHNT và quản lý VHNT, làm rõ các khái niệm và các vấn đề có liên quan, làm rõ mục tiêu và yêu cầu quản lý VHNT các trường THPT Luận văn khảo sát thực trạng VHNT và thực trạng quản lý VHNT các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá, bối cảnh 88 nay, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, đờng thời thấy nhu cầu, nguyện vọng, xác định các yếu tố cần phát huy, lợi thế hoạt động giáo dục khác việc hình thành nhận thức, thái đợ và hành vi VHNT Trên sở các vấn đề lý luận và khảo sát thực tế, luận văn đề 05 biện pháp quản lý VHNT, giúp Hiệu trưởng các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá quản lý tốt hoạt động này theo định hướng đổi và toàn diện giáo dục đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Kết khảo nghiệm phần nào cho thấy tính cấp thiết và khả thi biện pháp đề xuất và vai trị hoạt đợng này việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trong quá trình triển khai cơng tác quản lý VHNT các biện pháp phải tiến hành thường xuyên, đồng bộ đem lại hiệu cao việc xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường lành mạnh, góp phần quan trọng vào hình thành nhân cách, phẩm chất tốt đẹp, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh,tạo thương hiệu cho các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá bối cảnh Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hố Tăng cường cơng tác đạo việc xây dựng VHNT các trường THPT, xác định việc quản lý VHNT là một các nhiệm vụ trị các trường THPT giai đoạn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ngành Đưa các nội dung quản lý VHNT vào tiêu chí thi đua các trường THPT Chỉ đạo các trường THPT xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức thực công tác quản lý VHNT một cách thường xuyên, liên tục, nghiêm túc và đạt hiệu Đưa nội dung quản lý VHNT vào chương trình bời dưỡng thường xun CBQL, GV nhà trường, góp phần nâng cao kiến thức, kỹ đội ngũ này việc quản lý nhằm đáp ứng với sự thay đổi 89 diễn mạnh mẽ ngày, giờ kỷ nguyên số và xu thế hội nhập quốc tế Quan tâm đầu tư kinh phí, sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia cho các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá Tạo điều kiện để nhà trường xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm thân thiện, xanh - - đẹp và an toàn, góp phần củng cố niềm tin cá nhân vào nhà trường Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra công tác quản lý VHNT, kịp thời biểu dương tập thể, cá nhân điển hình việc xây dựng VHNT 2.2 Đối với THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá CBQL, GV, NV và HS phải có nhận thức đầy đủ, rõ ràng ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung, phương thức, đường quản lý VHNT; mối quan hệ các thành viên nhà trường; tình hình thực trạng cũng mục tiêu, nhu cầu, mong muốn cá nhân, tổ chức việc phát triển VHNT đơn vị Lãnh đạo nhà trường phải xác định quản lý VHNT là một nhiệm vụ trị hàng đầu nhà trường giai đoạn và phải có đạo sát sao, cụ thể, kịp thời để nuôi dưỡng, vun trồng và phát triển VHNT Lập một tiểu ban chuyên trách Hiệu trưởng đứng đầu, xây dựng chương trình kế hoạch, mục tiêu, nội dung và cách thức triển khai xây dựng và phát triển VHNT hàng năm và lâu dài Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ công tác quản lý VHNTcho lực lượng nịng cốt Ban chấp hành Đoàn TNCS Hờ Chí Minh, Ban chấp hành Công đoàn, đội ngũ GVCN, đội ngũ cán bợ lớp Phát huy vai trị chủ thể GV và HS công tác xây dựng và phát triển VHNT, đờng thời có các biện pháp ngăn chặn và đẩy lùi các tượng tiêu cực ảnh hưởng đến giá trị mà nhà trường hướng tới 90 Phải tạo niềm tin, khơi dậy lòng tự hào CB, GV, NV và HS nhà trường, thúc đẩy các thành viên nhà trường tích cực, chủ động, tự giác thực nhiệm vụ, tạo dựng môi trường giáo dục lành mạnh Kịp thời khen thưởng các tập thể và cá nhân có nhiều thành tích công tác xây dựng VHNT, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm đạo đức, lối sống, các nội quy, quy định, các chuẩn mực hành vi nhà trường Huy động tối đa, sử dụng hợp lý các ng̀n lực có, tạo đợng thúc đẩycác lực lượng giáo dục nhà trường phát huy tinh thần tự lực tự cường, tích cực đổi nợi dung và hình thức xây dựng VHNT phù hợp với thực tế đơn vị và xu thế hội nhập giai đoạn Tăng cường công tác xã hợi hóa giáo dục, làm tốt cơng tác phối hợp với lực lượng giáo dục ngoài nhà trường 2.3 Đối với cha mẹ học sinh các lực lượng giáo dục khác nhà trường Cần nhận thức đắn vai trị, vị trí và tầm quan trọng VHNT với sự phát triển toàn diện HS, từ có biện pháp nhắc nhở, đợng viên cho em thực tốt các nợi quy, quy định và chuẩn mực hành vi nhà trường, đồng thời tạo điều kiện cho HS tham gia tốt các hoạt động giáo dục nhà trường Phối kết hợp và tạo điều kiện ủng hộ nhà trường vật chất và tinh thần để đáp ứng tốt cho hoạt động quản lý VHNT./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Đặng Quốc Bảo (2012), “Kiến giải văn hóa nhà trường và quản lý xây dựng văn hóa nhà trường”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (84) [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình giáo dục phổ thơng [4] Ngũn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội [5] Trần Văn Dàng (2017), “Xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học bán trú địa bàn TP Hờ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, (402), tr 6-8 [6] Vũ Dũng (2009), Văn hố học đường - Nhìn từ khía cạnh lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận thực tiễn, Hợi khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam [7] Hoàng Quốc Đạt (2018), Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Việt Nam [8] Trần An Trường Giang (2021), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường các trường trung học sở huyện Củ Chi, Thành Phố Hờ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, 4(60), tr.133-140 [9] Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Haorl Konntz, Odonnell C, Weihrich H, (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Tạ Thị Thu Hằng (2020), “Mợt số biện pháp quản lí xây dựng văn hóa ứng xử các trường trung học sở huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình” Tạp chí Giáo dục, (488), tr 38-42 92 [12] Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Xuân Thanh (2017), Giáo trinh Văn hoá tổ chức vận dụng vào phân tích văn hố nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm [13] Cao Thị Thu Hiền (2018), “Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường các trường tiểu học quận gị vấp, thành phố Hờ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt tháng 6/2018), tr.34-38 [14] Phạm Quang Hn (2007), Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường, Kỷ ́u Hợi thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Đặng Thành Hưng (2016), “Văn hóa tổ chức và văn hóa nhà trường quản lí giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (124), tr.10-12 [16] Vũ Thị Mai Hường (2016), Quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc (2013), Tâm lý học vấn đề cải thiện môi trường giáo dục nay, Hội các khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam, Cần Thơ [19] Nguyễn Thị La (2019), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Học viện Hành Quốc gia, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội [20] Ngũn Viết Lợc (2009), “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi và hợi nhập”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, 25(4) [21] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý VHNT, Tài liệu bài giảng chương trình đào tạo thạc sĩ QLGD, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội [22] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 [23] Nguyễn Duy Phấn (2017), Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên [24] Nguyễn Thị Ngọc Phương (2018), “Một số vấn đề lí luận phát triển văn hóa nhà trường”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), tr 72-76 [25] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 24 [26] Mỵ Giang Sơn (2020), Quản lí hoạt đợng xây dựng văn hóa ứng xửở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, (476), tr 6-10 [27] Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục [28] Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tiếng Anh: [29] Craig Jerald (2006), School Culture: "The Hidden Curriculum." Issue Brief [30] Edgar Schein (2004), Organisation Culture and Leaderships, Jossey Bass, pp 373-374 [31] Julie Heifetz & Richard Hagberg (2002), Corporate Culture/ Organizational Culture [32] Rexford Brown (2004), Organization and school culture, Chicago university Press [33] Terrence E Deal, Kent D Peterson (1990), The Principal's Role in Shaping School Culture [34] UNESCO (1999), “The Value of Culture”, Paper by IADB and UNESCO for the Forum Development and Culture, Paris 11-12 [35] Wagner (2003), School culture assessment, Vancouver, BC: MitchellPress, Agent Design 94 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ 01 (Dành cho CBQL GV trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa) Để tìm hiểu thực trạng “Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hố” Mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu 1: Thầy/cô cho biết tầm quan trọng hoạt xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoáhiện nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2: Thầy/cơ đánh giá mức độ thực mục tiêu tổ chức hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá nào? STT Mục tiêu Tốt Xây dựng các giá trị văn hóa cốt lõi, chuẩn mực nhà trường Tạo bầu khơng khí dân chủ, lành mạnh nhà trường Xây dựng văn hóa giảng dạy tích cực giáo viên nhà trường Xây dựng văn hóa học tập tích cực, chủ động và sáng tạo người học Xây dựng cảnh quan và môi trường sư phạm đại và an toàn nhà trường P1 Mức độ thực Khá Trung bình Yếu Câu 3: Thầy/ đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoáhiện nào? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá STT Tốt Xây dựng niềm tin và thái độ Xây dựng hệ thống các chuẩn mực văn hóa Khá TB Yếu nhà trường Xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn hóa Câu 4: Thầy/cơ đánh nàovề mức độ thực đường xây dựng VHNT trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóahiện nay? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá STT Tốt Gia đình Nhà trường Xã hội Tự học tập, rèn luyện P2 Khá TB Yếu PHIẾU SỐ 02 (Dành cho CBQL GV trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa) Để tìm hiểu thực trạng “Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá” Mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu 1.Thầy/cô đánh nàovề thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHNT trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Xác định rõ mục tiêu kế hoạch xây dựngVHNT Nội dung kế hoạch xây dựngVHNT cụ thể, chi tiết Xác định rõ các phương pháp, hình thức tổ chức thực kế hoạch Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng VHNT Lập kế hoạch sử dụng sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị, các nguồn lực để xây dựngVHNT Câu 2.Thầy/cô đánh nàovề thực trạng tổ chức thực kế hoạch xây dựng VHNT trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Triển khai kịp thời các hoạt động xây dựng VHNT kế hoạch xây dựng và phê duyệt Xây dựng chế phối hợp các bộ phận, cá nhân thực kế hoạch xây dựng VHNT Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể cho tập thể và cá nhân thực kế hoạch xây dựng VHNT Sử dụng các phương pháp, hình thức phù hợp thực kế hoạch xây dựng VHNT Đợng viên, khích lệ cho các bộ phận, cá nhân thực tốt hoạt động xây dựng VHNT Tốt P3 Khá TB Yếu Câu 3.Thầy/cô đánh nàovề thực trạng đạo hoạt động xây dựng VHNT trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Chỉ đạo triển khai các văn hoạtđộng xây dựng VHNT Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt, chuyên đề định kì cácvấn đề xây dựng VHNT Chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức, tổ chức học tập,nghiên cứu công tác xây dựng VHNT Chỉ đạo thực hình thức,con đường xây dựng VHNT Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động xây dựng VHNT Chỉ đạo thực sách đãi ngợ hợp lí cho người có cơng xây dựng VHNT Câu 4.Thầy/cơ đánh nàovề thực trạng kiểm tra, đánh giá xây dựng VHNT trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Tổ chức, quán triệt quy chế kiểm tra, đánh giá tiêuchí xây dựng VHNT Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng lịch kiểm tra việc thực công tác xây dựng VHNT Kiểm tra việc thực tiến độ thực việc xâydựng VHNT theo kế hoạch P4 Khá TB Yếu Kiểm tra việc lưu biên bản, kế hoạch, chuyên đề xây dựng VHNT các bộ phận Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng các thiết bị, kinh phí phục vụ cho các hoạt động Điều chỉnh rút kinh nghiệm sau hoạt động kiểm trađánh giá Câu 5.Thầy/cô đánh nàovề thực trạng ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động xây dựng VHNT trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Năng lực quản lý lãnh đạo nhà RAH AH IAH KAH trường Trình đợ, lực đội cán bộ, ngũ giảng viên nhà trường Nhận thức học sinh Câu 6.Thầy/cô đánh nàovề thực trạng ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động xây dựng VHNT trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Điều kiện vật chất cho thực thi hoạt động RAH nhà trường Điều kiện kinh tế - xã hợi, văn hóa địa phương Cơ chế sách, sự đạo ngành giáo dục Thực trạng văn hóa học đường P5 AH IAH KAH PHỤ LỤC 03 (Dành cho CBQL GV trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hóa) Để tìm hiểu tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt đợng xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá, mong quý thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cợt tương ứng Câu 1: Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hoá? TT Biện pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS nhà trường tầm quan trọng việcxây dựngvăn hóa nhàtrường Xây dựng kế hoạch và triển khai tổ chức thực kế hoạch hàng năm vềquản lý văn hóa nhà trường Chỉ đạo việc bồi dưỡng kỹ tổ chức các hoạt đợng xâydựng văn hóa nhà trường cho đợi ngũ giáo viên Rất cần thiết Tính cần thiết Ít Không Cần cần cần thiết thiết thiết P6 Rất khả thi Tính Khả thi Ít Khơng Khả khả khả thi thi thi Xây dựng môi trường học tập, cảnh quan sư phạm, khuôn viênnhà trường xanh - - đẹp kết hợp với tăng cường sở vật chất nhà trường Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng văn hóanhà trường Câu 2: Thầy/cơ vui lịng đề xuất biện pháp mà thầy/cô cho hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT khu vực miền núi, tỉnh Thanh Hố? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin ơng/bà cho biết mợt vài thơng tin cá nhân: - Họ và tên :………………………….Giới tính: Nam  - Tuổi:……………………Trình đợ đào tạo: Thạc sĩ  Nữ  Đại học  - Chức vụ:…………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến thầy/cô! P7

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w