Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc dao trắng tỉnh yên bái trong bối cảnh hiện nay

120 1 0
Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc dao trắng tỉnh yên bái trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Lý chọn đề tài Công đổi đất nớc đợc Đảng ta lÃnh đạo khởi xớng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986); với nhiệm vụ đổi toàn diện kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, giáo dục đào tạo (GD&ĐT); đó, đổi nghiệp giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng Tại Hội nghị lần thứ Hai, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà ban hành Nghị nhiệm vụ phổ cập giáo dục Trung học sở (THCS) giai đoạn 2001 2005 mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nớc hoàn thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Ngày 28/12/2000, Bộ Chính trị đà Chỉ thị 61/CT-TW phát triển giáo dục phổ thông thực phổ cập giáo dục Trung học sở Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Phải đổi nghiệp giáo dục đào tạo; đẩy mạnh giải pháp để thực phổ cập giáo dục THCS độ tuổi, đảm bảo chất lợng bền vững, tiến tới hoàn thành phổ cập giáo dục THCS nớc vào năm đầu kỷ 21 Yên Bái tỉnh miền núi nhiều dân tộc (có 13 dân tộc), kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp không đồng đều; mét sè tËp tơc l¹c hËu vÉn tån t¹i dai dẳng sản xuất đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số; tỷ lệ đói nghèo cao vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV (2001) đà xác định: Mục tiêu phấn đấu tỉnh Yên Bái hoàn thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007 (sớm mục tiêu chung nớc năm) Thực mục tiêu đó, Đảng bộ, quyền tỉnh Yên Bái đà có nhiều giải pháp để triển khai thùc hiƯn nhiƯm vơ phỉ cËp gi¸o dơc THCS; đó, có giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, đòi hỏi cố gắng nỗ lực cấp, ngành nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái, phấn đấu tích cực ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh trình quản lý tổ chức thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS địa phơng Dân tộc Dao Trắng nhánh dân tộc Dao tỉnh Yên Bái, với số dân 20 ngàn ngời (bằng 2,63% dân số tỉnh Yên Bái); sống tập trung ven sông Chảy thuộc địa bàn huyện Yên Bình Lục Yên Từ xây dựng Nhà máy thuỷ điện Thác Bà (1960), đồng bào Dao Trắng phải rời quê hơng lên định c 14 xà ven Hồ Thác Bà dọc Quốc lộ 70 (Ngọc Chấn, Xuân Lai, Yên Thành, Phúc An, Tân Hơng, Cẩm Ân, Bảo ái, Tân Nguyên, Trung Tâm, Phúc Lợi, Trúc Lâu, Động Quan, Khánh Hoà, An Lạc) Đây phận dân c gặp nhiều khó khăn đời sống vật chất tinh thần so với dân tộc thiểu số khác Yên Bái (kinh tế chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp đánh bắt thuỷ sản hồ; tỷ lệ đói nghèo cao, việc hởng thụ giá trị văn hoá, tinh thần hạn chế) Nhiều năm qua, Đảng Nhà nớc quan tâm đến việc phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái đà có nhiều chủ trơng hỗ trợ phát triển kinh tế xà hội vùng Nhng tỉnh miền núi nghèo, nhiều dân tộc, kinh tế chậm phát triển nên đầu t nhiều hạn chế Hơn nữa, tập quán lạc hậu đồng bào nh: đông con, thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn ngôn ngữ bất ®ång” (chđ u dïng tiÕng Dao Tr¾ng), cïng víi t tởng lòng với sống vốn có đà khiến cho đồng bào Dao Trắng Yên Bái lạc hậu so với phát triển chung cộng đồng Thực công đổi đất nớc năm đầu kỷ 21, Đại hội XV, XVI Đảng tỉnh Yên Bái đà đề nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 2010; mục tiêu: Hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007, thực phổ cập giáo dục THCS độ tuổi, tiến tới phổ cËp gi¸o dơc THPT; víi tr¸ch nhiƯm cđa ngêi tham gia quản lý Nhà nớc lĩnh vực dân tộc địa phơng, lựa chọn đề tài: Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh để nghiên cứu Hy vọng đề tài góp thêm giải pháp nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc Dao Trắng dân tộc thiểu số tỉnh, góp phần xây dựng quê hơng Yên Bái phát triển toàn diện, vững Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc DaoTrắng nói riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung thời gian tới Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng dân tộc thiểu số Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sở khoa học thực tiƠn cđa viƯc thùc hiƯn phỉ cËp gi¸o dơc Trung học sở - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến nhà quản lý giáo dục giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái - Đa giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái - Đánh giá tính khả thi giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa phơng Giả thuyết khoa học Công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào Dao Trắng khó khăn, nhiều nguyên nhân, nhng chủ yếu thiếu giải pháp quản lý phù hợp Nếu khắc phục đợc vấn đề này, công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào Dao Trắng tỉnh Yên Bái đợc trì nâng cao chất lợng cách bền vững ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu thực trạng đời sống vật chất, tinh thần phận dân c nhiều khó khăn kinh tế, xà hội so với phát triển chung dân tộc địa bàn 6.1 ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu thấy khó khăn tác động đến công tác phổ cập giáo dục THCS vùng Dao Trắng Yên Bái; từ kiến nghị giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS địa phơng vùng đồng bào Dao Trắng Phơng pháp nghiên cứu Để triển khai có hiệu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng nhóm nghiên cứu sau: 7.1- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật; Nghị định văn Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo Bộ, ngành Trung ơng; nghị Hội đồng nhân dân tỉnh; báo cáo Uỷ ban nhân dân, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, Uỷ ban nhân dân phòng Giáo dục huyện Lục Yên, Yên Bình tỉnh Yên Bái 7.2- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phơng pháp thống kê, thu thập t liƯu, pháng vÊn ý kiÕn chuyªn gia, tiÕp xóc víi đồng bào vùng nghiên cứu, mô hình hoá Giới hạn phạm vi nghiêm cứu Phổ cập giáo dục Trung học sở vấn đề lớn, luận văn giới hạn nội dung sau: - Tìm hiểu kết thực việc quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái từ năm 2001 2005; - Thử nghiệm số giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS địa bàn 14 xà thuộc huyện Yên Bình Lục Yên tỉnh Yên Bái; Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận việc xác lập giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chơng 2: Thực trạng công tác phổ cập giáo dục Trung học sở Yên Bái nói chung vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng nói riêng giai đoạn 2001 2005 Chơng 3: Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh Chơng 1: Cơ sở lý luận việc xác lập giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông giới Vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông đà đợc thực nớc phát triển Âu- Mỹ từ năm cuối kỷ 19; nhng quốc gia chậm phát triển phát triển phổ cập giáo dục phổ thông đợc đặt vào năm cuối kỷ 20 châu á, Nhật quốc gia đề cập đến vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông (từ năm đầu kỷ nguyên Minh Trị Thiên Hoàng, năm 1868) Năm 1872 Đạo luật Giáo dục đợc ban hành quy định phải xoá mù chữ cho toàn dân gần 40 năm sau (1910) tỷ lệ đạt đến số 98% [29, tr.173] Tại quốc gia nhóm phát triển, truyền thống giáo dục hình thức hay hình thức khác từ lâu đời đà có Nó gắn liền chặt chẽ với trình hình thành lớn mạnh tôn giáo (nh Khổng giáo, Phật giáo, Hồi giáo, ấn Độ giáo ) Tuy nhiên, dới chế độ áp chủ nghĩa thực dân, giáo dục phổ thông mang nặng tính cỡng Sau Chiến tranh giới thứ 2, loạt quốc gia độc lập đợc hình thành, vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông đợc đặt ra, nhiên, di hại nặng nề chủ nghĩa thực dân cũ hình thành chủ nghĩa thực dân nên đến nhiều quốc gia giới cha tìm đợc cho giáo dục thực dân chủ, phục vụ cho quần chúng nhân dân lao ®éng 1.1.2 T tëng Hå ChÝ Minh vỊ phỉ cập giáo dục phổ thông Đảng Bác Hồ kính yêu chúng ta, coi trọng vai trò giáo dục trình đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo đất nớc Điều đợc thĨ hiƯn rÊt râ t tëng cđa Chđ tÞch Hồ Chí Minh; chủ trơng Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Với Bác Hồ, vấn đề phát triển nghiệp giáo dục đào tạo ngời đợc quan tâm đặc biệt Trong hoàn cảnh nào, Ngời chiến sỹ tiên phong việc lÃnh đạo, vận động tổ chức cho quần chúng nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự do, giải phóng họ khỏi ách áp bóc lột, xoá bỏ định kiến lạc hậu, xấu xa, tạo điều kiện cho ngời vơn lên làm chủ vận mệnh, tơng lai đất nớc Ngay từ ngày bôn ba nớc để tìm đờng cứu nớc, Ngời đà thay mặt ngời yêu nớc Việt Nam gửi đến Hội nghị Véc-xay (Hội nghị quốc gia thắng trận sau chiến tranh giới thứ Nhất để phân chia phạm vi ảnh hởng quyền lực) yêu sách gồm tám điểm đòi quyền tự cho dân tộc Đông Dơng, điểm thứ sáu đà nhấn mạnh Cần tự giáo dục, thành lập trờng kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho ngời xứ Chủ tịch Hồ Chí Minh đà kế tục phát triển cao t tởng dân chủ, dân sinh bËc tiỊn bèi yªu nc ViƯt Nam ci thÕ kû 19, đầu kỷ 20, nh cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh sĩ phu yêu nớc khác Ngời đà đa công luận nớc tội ác ghê tởm chế độ thực dân việc thực sách độc ác làm cho dân ngu để trị, gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát Ngời đà dũng cảm đấu tranh trực diện với hệ thống bè lũ thực dân Pháp, đòi đợc tự học tập thực hành giáo dục toàn dân Cách mạng Tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, ngày trứng nớc, vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc trớc hoành hành giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm; Hồ Chủ tịch đà gieo vào giáo dục Việt Nam luồng sinh khí mới, sách văn hoá giáo dục tiến bộ, thực mục tiêu có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành Ngời đà tuyên bố với đồng bào nớc rằng: Giặc dốt nguy hại nh giặc ngoại xâm, Ngời kêu gọi toàn dân sức thực đồng thời ba nhiệm vụ vô trọng đại cấp bách diệt giặc đói, diệt giặc dốt diệt giặc ngoại xâm Ngay phiên họp Chính phủ, ngày 03/9/1945 vấn đề chống nạn mù chữ đà đợc đề cập đến Sau đó, ngày 08/9/1945 Chính phủ đà ban hành sắc lệnh (số 17/SL, 19/SL 20/SL) đặt nghiệp bình dân học vụ vừa phong trào cách mạng, vừa thiết chế văn hoá giáo dục Nhà nớc Dân chủ Cộng hoà Một kỷ nguyên giáo dục cách mạng dân, dân dân đà đợc hình thành Ngày 04/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học, có đoạn viết: Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nớc giầu, ngời Việt Nam phải biết quyền lợi, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nớc nhà trớc hết phải biết đọc, biết chữ quốc ngữ Ngời kiên trì quan điểm phải xây dựng giáo dục toàn dân, chống nạn dốt nâng cao dân trí Công tác bình dân học vụ bổ túc văn hoá đà góp phần đáng kể trình đấu tranh giảm dần bất bình đẳng giáo dục, cách biệt học vấn tầng lớp nhân dân, vùng, miền tạo hoà hợp cộng đồng dân tộc Việt Nam Những t tởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh đà trở thành sở lý luận cho cải cách giáo dục đợc tiến hành nớc ta với mục tiêu xây dựng nhà trờng dân tộc, dân chủ nhà trờng xà hội chủ nghĩa Ngời đề xớng, lÃnh đạo Đảng nhân dân ta thực hàng loạt chủ trơng đặt móng cho quốc học, nh phổ cập giáo dục sơ học, nâng cao trình độ học vấn phổ thông, đào

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan