1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh yên bái đến năm 2010

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài Yên Bái tỉnh miền núi nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc Trung du Bắc Bộ, trải dọc theo đơi bờ sơng Hồng, phía đơng bắc giáp hai tỉnh Tuyên Quang Hà Giang, phía đơng nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía tây nam giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp tỉnh Lào Cai Diện tích tự nhiên tỉnh 6.882,922km2, có thành phố (Yên Bái), thị xã (Nghĩa Lộ), hai huyện vùng cao (Trạm Tấu, Mù Cang Chải), ba huyện có nhiều xã vùng cao (Văn Chấn, Văn Yên, Lục n), hai huyện vùng thấp (Trấn n, n Bình), có 159 xã, 10 thị trấn 11 phường Địa hình bị chia cắt mạnh núi cao, khe sâu Hai dịng sơng lớn sơng Hồng sơng Chảy độ dốc cao, với hệ thống sơng ngịi dày đặc thác nhiều ghềnh tạo ngăn cách, cách biệt lớn điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội vùng thấp vùng cao, vùng sâu vùng xa Theo đánh giá tổ chức UNDP, Yên Bái thuộc nhóm 13 tỉnh có trạng thái phát triển giáo dục trạng thái phát triển kinh tế thấp Việt Nam (G=0,79 K=0,34, so với Hà Nội G=0,95 K=0,6) Về giáo dục, tỉnh Yên Bái đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ vào năm 1997 Tuy nhiên thời điểm năm 1997 có 142/180 xã phường đạt chuẩn PCGDTH-XMC, hầu hết xã vùng cao vùng khó khăn đạt chuẩn mức tối thiểu (70% số trẻ 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học) Theo số liệu thống kê đầu năm học 1999-2000, tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp phổ thơng tồn tỉnh đạt 88,03% ( huyện vùng cao Mù Cang Chải đạt 71,03% Trạm Tấu 76,73%); Tỷ lệ trẻ 14 tuổi đạt chuẩn phổ cập tiểu học toàn tỉnh 82,87% (Riêng Mù Cang Chải: 41,3% ; Trạm Tấu: 50,14%); Trẻ 11 tuổi toàn tỉnh tốt nghiệp tiểu học đạt 47,44% (Riêng Mù Cang Chải: 12,04%; Trạm Tấu: 12,25%) Nghị hội nghị lần thứ BCH Trung ương khoá IX rõ: " Giáo dục đào tạo khoa học công nghệ đứng trước đòi hỏi thúc bách, nhiệm vụ nặng nề, cần tập trung phát triển mạnh hơn, nhanh hơn, khẩn trương hơn, tốt đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá" Quán triệt thực Nghị Hội nghị TW khoá VIII, Nghị 41/2000/QH10 Quốc Hội, thị 61/CT-TW Bộ trị, Nghị định 88/2001/NĐCP Chính phủ văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo thực phổ cập giáo dục trung học sở, Tỉnh uỷ Yên Bái với tâm tư tưởng đạo phải phấn đấu cao hơn, nhanh để nhiều mục tiêu trước thời gian hoàn thành vượt mức kế hoạch Chỉ tiêu phổ cập giáo dục trung học sở phấn đấu đến năm 2005 đạt 70% để hồn thành trước năm 2010 Tìm biện pháp quản lý nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng hội, vượt qua đe doạ thách thức, hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở trước thời hạn sở đầu vào thấp tỉnh Yên Bái lý cho việc nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Yên Bái đến năm 2010” Mục đích nghiên cứu: Tìm biện pháp quản lý nhằm thực phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh miền núi Yên Bái đến năm 2010 Khách thể đối tượng nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: Quá trình thực phổ cập giáo dục trung học sở + Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý thực phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Yên Bái Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Làm sáng tỏ số sở lý luận cho việc đề biện pháp quản lý thực phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Yên Bái 4.2 Tìm hiểu thực trạng công tác phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh thời điểm năm học 2004-2005 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm hoàn thành việc thực mục tiêu PCGDTHCS tỉnh đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: + Các trường trung học sở sở giáo dục khác giao nhiệm vụ thực PCGDTHCS địa bàn tỉnh Yên Bái Tổ chức khảo sát điều tra, nghiên cứu trường đại diện cho vùng giáo dục tỉnh: vùng 1- vùng giáo dục phát triển; vùng - vùng giữa, vùng nông thơn; vùng 3- vùng cao khó khăn + Các biện pháp quản lý thực phổ cập giáo dục trung học sở Sở GD-ĐT - quan trường trực Ban đạo Chống mù chữPCGDTH, PCGDTHCS cấp tỉnh; phòng giáo dục - quan thường trực Ban đạo cấp huyện trường trung học sở - quan thường trực ban đạo cấp xã Giả thuyết khoa học: Hiện nay, hoạt động Ban đạo chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở cấp tập trung chủ yếu quan thường trực, hoạt động hiệu Chúng dự kiến biện pháp quản lý đề đề tài giúp khắc phục khó khăn yếu để nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo chống mù chữ PCGDTH, PCGDTHCS, bảo đảm hoàn thành mục tiêu đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết + Phân loại hệ thống hoá lý thuyết 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi (questionare) + Phương pháp vấn + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp đánh giá qua ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp toán học Mục lục Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Trang 1.1 Một số khái niệm công cụ: + Phổ cập giáo dục + Phổ cập giáo dục trung học sở + Quản lý thực phổ cập giáo dục trung học sở + Quản lý + Quản lý giáo dục 1.2 Một số sở lý thuyết định hướng cho hoạt động quản lý PCGD THCS: 1.2.1 ý tưởng lãnh tụ, Đảng Nhà nước ta phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS) 1.2.1.1 Tư tưởng C Mark thực giáo dục cưỡng bách cho giai cấp công nhân nhân dân lao động: 1.2.1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề phổ cập giáo dục: 1.2.1.3 Đường lối sách chung Đảng Nhà nước ta Phổ cập giáo dục qua giai đoạn cách mạng Việt 13 Nam: 23 1.2.2 Phổ cập giáo dục số nước giới: 23 1.2.2.1 Nhật Bản với sách phổ cập giáo dục: 26 1.2.2.2 Hàn Quốc với sách phổ cập giáo dục: 1.2.3 Vị trí, vai trị phổ cập giáo dục nhìn góc độ 28 kinh tế học giáo dục: 1.2.4 Một số sở khoa học áp dụng lĩnh vực 34 quản lý phổ cập giáo dục : 34 1.2.4.1 Lý thuyết hệ thống: 37 1.2.4.2 Một số vấn đề lý thuyết điều khiển: 39 1.2.4.3 Ví dụ: 41 1.2.4.4 Phương pháp sơ đồ luồng: Chương Tìm hiểu thực trạng việc quản lý thực 43 PCGDTHCS tỉnh Yên Bái thời điểm năm học 2004-2005: 43 2.1 Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh: 45 2.2 Thực trạng công tác phổ cập giáo dục trung học sở: 2.2.1 Về thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho quản lý, 47 điều hành công tác PCGDTHCS 2.2.2 Về xây dựng chiến lược, kế hoạch đề án thực 56 phổ cập GDTHCS 59 2.2.3 Về tổ chức 2.2.4 Về đạo, điều hành Ban đạo PCGD cấp 61 nhà trường THCS: 73 2.2.5 Về kiểm tra, tra, đánh giá 74 2.2.6 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Chương Một số biện pháp quản lý thực PCGDTHCS 90 tỉnh Yên Bái 90 3.1.Một số sở xuất phát để xây dựng biện pháp: 90 3.2 Các biện pháp: 90 3.2.1 Biện pháp I 92 3.2.2 Biện pháp II 93 3.2.3 Biện pháp III 94 3.2.4 Biện pháp IV 97 3.2.5Biện pháp V 99 3.2.6 Biện pháp VI 102 3.2.7 Biện pháp VII 103 3.3.Khảo nghiệm tính phù hợp khả thi biện pháp 107 Các kiến nghị 108 Danh mục tài liệu tham khảo 110 Các biểu bảng thống kê số liệu đính kèm theo đề tài Chương Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Quan niệm chung phổ cập giáo dục: 1.1.1.1 Về thuật ngữ “Phổ cập”: Từ “phổ cập” dịch tiếng Anh là: generalize; universalize; make widespread ; make compulsory to everyone , , Nó mang nét nghĩa chung làm cho biết, làm cho có, làm thành phổ thông, làm thành phổ biến, làm cho lan rộng 1.1.1.2 Thuật ngữ phổ cập giáo dục phổ cập giáo dục trung học sở: Từ “phổ cập giáo dục” dịch tiếng Anh là: to universalize education Chúng mang nét nghĩa chung làm cho giáo dục; làm cho đạt trình độ giáo dục Thuật ngữ “phổ cập giáo dục trung học sở” dịch sang tiếng Anh là: To make compulsory to everyone general education at the nineth: thực giáo dục cưỡng bách với người trình độ giáo dục phổ thơng lớp Theo Hà Ngữ, “Phổ cập giáo dục tổ chức việc dạy việc học nhằm làm cho toàn thể thành viên xã hội, đến độ tuổi định (thường độ tuổi bắt đầu thức tham gia lao động xã hội) có trình độ giáo dục định ( theo số năm học theo bậc học) Khi pháp luật quy định đối tượng, độ tuổi trình độ phổ cập giáo dục, trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân, điều kiện để bảo đảm thực phổ cập giáo dục trở thành chế độ bắt buộc (cưỡng bách) 1.1.2 Quản lý giáo dục quản lý PCGD THCS Thuật ngữ “quản lý”: = to manage; to administer; to control; Quản lý giáo dục: administration in education Quản lý giáo dục hoạt động có ý thức người nhằm đeo đuổi mục đích Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều quan niệm khác Trong phạm vi đề tài này, lựa chọn vài định nghĩa mà thấy phù hợp cấp vĩ mô: + Quản lý giáo dục hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trường) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục + Quản lý giáo dục tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo tính trồi (emergence) hệ thống; sử dụng cách tối ưu tiềm năng, hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện bảo đảm cân với mơi trường bên ngồi ln ln biến động + Quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội + Quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể đến giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường + Quản lý giáo dục tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường 1.2 Một số sở lý thuyết định hướng cho hoạt động quản lý PCGD THCS: 1.2.1 ý tưởng lãnh tụ, Đảng Nhà nước ta phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS) Chúng ta tìm hiểu, xem xét vị trí, vai trò, nội dung, phương pháp thực phổ cập giáo dục phổ cập giáo dục trung học sở qua ý tưởng nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước ta số nước giới 1.2.1.1 Tư tưởng C Mark thực giáo dục cưỡng bách cho giai cấp công nhân nhân dân lao động: Những tư tưởng thực giáo dục cưỡng bách - giáo dục bắt buộc - giáo dục phổ cập cho người lớn lên - người lao động tương lai, nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học đề cập đến Trong tác phẩm K.Mác, Ph Ănghen, V.I Lênin bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981, tr 38 trích lời K Mark : “ Trong nhiều trường hợp, giai cấp công nhân bị dốt nát đến mức khơng hiểu lợi ích chân điều kiện phát triển bình thường người Dù sao, người cơng nhân tiên tiến hồn tồn nhận thức tương lai giai cấp họ, đó, lồi người, hồn tồn phụ thuộc vào việc giáo dục hệ công nhân lớn lên Họ biết trước hết cần phải bảo vệ trẻ em thiếu niên lao động khỏi tác động có tính chất huỷ hoại chế độ Chỉ đạt đến điều cách biến ý thức xã hội thành sức mạnh xã hội điều kiện điều đạt nhờ có biện pháp chung quyền nhà nước thi hành” 1.2.1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề phổ cập giáo dục:

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w