Luận văn về biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường thcs đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh quảng nam

123 1 0
Luận văn về biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường thcs đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài: Xà hội hóa giáo dục t tởng chiến lợc đợc Đảng Nhà nớc ta xác định từ hình thành giáo dục cách mạng Quan điểm đợc Đảng đạo xuyên suốt qua đờng lối phát triển giáo dục đợc khẳng định xây dựng giáo dục Của dân, dân, dân, đợc xây dựng nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng Từ sau mạng tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ban hành sắc lệnh 146/SL ngày 10/8/1946, khẳng định: Một dân tộc dốt dân tộc yếu Ngời kêu gọi Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phơng châm: Ngêi biÕt d¹y cho ngêi cha biÕt … cịng phải học Ngời xác định ba nguyên tắc giáo dục nớc nhà Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa tôn phụng lý tởng quốc gia dân chủ Từ đến t tởng đà đợc Đảng ta khẳng định qua nhiều văn kiện Ngày 11 tháng 01 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 14-NQ/TW cải cách giáo dục đà xác định phơng châm Phối hợp cố gắng đầu t Nhà nớc với đóng góp nhân dân, ngành, sở sản xuất sức lao động thầy trò việc xây dựng trờng sở, phòng thí nghiệm, xởng trờng, vờn trờng Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII khẳng định: Giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nớc toàn dân Mọi ngời học, học thờng xuyên, học suốt đời Phê phán thói lời học Mọi ngời chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức kinh tế xà hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình giáo dục xà hội, tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định Nhà nớc ta dành tỷ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xà hội hóa phát triển giáo dục - đào tạo Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục - đào tạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển giáo dục - đào tạo Nh xà hội hóa giáo dục tạo điều kiện cho toàn dân đợc tham gia học tập học tập suốt đời, toàn dân chăm lo phát triển nghiệp giáo dục toàn dân làm giáo dục theo tinh thần giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nớc toàn dân -1- Theo quan điểm định hớng chung Đảng Nhà nớc ta, Xà hội hóa giáo dục đợc thực nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, có liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều ban ngành, đoàn thể, tầng lớp nhân dân tổ chøc x· héi nh»m huy ®éng mäi ngn lùc ®Ĩ xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Một công tác cấp thiết xà hội hóa giáo dục công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia bậc học, cấp học; trờng học, với sở vật chất, đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh sở ban đầu, yếu tố định chất lợng đào tạo nghiệp giáo dục Trong năm qua, công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng tr ờng đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam đà đợc nhân dân đồng tình hởng ứng thực vào sống Quy mô giáo dục đào tạo không ngừng phát triển Đến năm 2004, ngân sách chi cho giáo dục chiếm đến 25% tổng chi ngân sách địa phơng 43,9% tổng mức chi ngân sách thờng xuyên tỉnh; phần nhân dân đóng góp 18,7% Nhiều trờng học đà đợc tầng hóa, kiên cố hóa, khang trang, đẹp Nhiều trờng Mẫu Giáo, Mầm Non, Tiểu học THCS đạt chuẩn quốc gia đà xuất phát triển Số lợng trờng học đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam nói có bớc khởi đầu tốt đẹp Tuy nhiên số lợng trờng chuẩn bậc học, cấp học phát triển không đều, cấp THCS so với tổng số trờng THCS toàn tỉnh (36/184 trờng THCS đạt chuẩn quốc gia) Đa số trờng THCS đạt chuẩn quốc gia nằm địa bàn có điều kiện kinh tế xà hội tơng đối phát triển có nhiều thuận lợi Số trờng lại gặp nhiều khó khăn công tác xây dựng phát triển giáo dục, công tác xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia Vì để việc xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam năm tới đạt đợc kết tốt cần phải có biện pháp tích cực Một biện pháp tích cực thực tốt biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam đòi hỏi thiết để đẩy mạnh phát triển giáo dục theo tình hình thực tế tỉnh nhà Bởi lẽ, Quảng Nam tỉnh đợc thành lập sau, điều kiện kinh tế xà hội nhiều khó khăn, cần phải có biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục thật tốt để huy -2- động nguồn lực tham gia xây dựng phát triển nghiệp giáo dục nói chung trờng THCS đạt chuẩn quốc gia nói riêng Theo văn kiện nghị Đảng ta xà hội hóa giáo dục, việc xây dựng biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam phù hợp đáp ứng chủ trơng Đảng Nhà nớc Trong Quyết định số 20/2005/QĐBGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2005 việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển xà hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo có ghi: Tăng cờng lÃnh đạo Đảng, thực liên kết lực lợng xà hội (Mặt trận Tổ quốc, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, Đoàn TN CS HCM, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân, Hội Khuyến học, Hội Cựu chiến binh, Ban đại diện cha mẹ học sinh, ) để tạo ảnh hởng tích cực giáo dục đào tạo, tập hợp lực lợng xà hội tham gia xây dựng môi trờng nhà trờng từ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp kỷ cơng dạy-học đến mối quan hệ bên nhà trờng quan hệ nhà trờng với xà hội, hỗ trợ nhà trờng tổ chức hoạt động ngoại khóa Củng cố phát triển diễn đàn Đại hội giáo dục cấp để thu thập ý kiến đóng góp lực lợng xà hội, thể trách nhiệm xà hội nghiệp phát triển giáo dục. Với lý nêu trên, thực đề tài nghiên cứu khoa học: Biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp quản lý công tác Xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chn qc gia NhiƯm vơ nghiªn cøu: 3.1 Nghiªn cứu sở lý luận công tác Xà hội hóa giáo dục xây dựng trờng học đạt chuẩn quốc gia 3.2 Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý công tác Xà hội hóa giáo dục xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Quảng Nam thời gian vừa qua (từ có quy định trờng THCS đạt chuẩn nay) 3.3 Xây dựng hệ biện pháp quản lý công tác Xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia -3- Khách thể đối tợng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác xà hội hóa giáo dục tỉnh Quảng nam 4.2 Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuÈn quèc gia ë tØnh Qu¶ng Nam Gi¶ thuyÕt khoa học: Quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Quảng Nam thời gian qua đà đạt đợc kết định, song nhiều bất cập Việc xây dựng phát triển công tác xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia cha đồng đều, thiếu vững chắc, cha ngang tầm với truyền thống đất học Quảng Nam Việc huy động lực lợng toàn xà hội tham gia làm công tác giáo dục cha kịp thời khắp; đặc biệt công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia cha đem lại kết cao, số lợng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia địa bàn toàn tỉnh khiêm tốn Nếu đề xuất đợc biện pháp quản lý phù hợp đẩy mạnh phát huy tốt hiệu công tác xà hội hóa giáo dục việc xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Phạm vi nghiên cứu: 6.1 Đề tài giới hạn nghiên cứu khía cạnh quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam 6.2 Giới hạn khách thể điều tra: - LÃnh đạo, cán chuyên trách Sở Giáo dục Đào tạo - LÃnh đạo Đảng, quyền, đại diện ban, ngành số huyện, thị xà xÃ, phờng - Một số Phòng Giáo dục (LÃnh đạo, chuyên viên) - Hiệu trởng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia - Hiệu trởng trờng THCS cha đạt chuẩn quốc gia - Đại diện đoàn thể nhà trờng Giáo viên THCS để tham khảo Các phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, phơng pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: Mở đầu; Nội dung; Kiến nghị Kết luận -4- Nội dung Chơng 1: CƠ Sở lý luận xà hội hóa giáo dục 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định :"Cách mạng nghiệp quần chúng" Thực tiễn cách mạng nớc ta bảy mơi năm qua đà minh chứng cho điều hoàn toàn đắn Cũng mà suốt trình lÃnh đạo cách mạng mình, Đảng ta vận động, tập hợp nhân dân tham gia xây dựng phát triển mặt đời sống xà hội, có lĩnh vực giáo dụcđào tạo Quan điểm đợc thể rõ th gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, học sinh bắt đầu năm học mới, (ngày 16 10 1968) Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngời nói: "Giáo dục nghiệp quần chúng" Thực chất chủ trơng xà hội hóa giáo dục Tuy nhiên, mÃi đến Hội nghị Trung ơng lần thứ (Khóa VII, 1993) tinh thần thức trở thành quan điểm để hoạch định hệ thống sách xà hội xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Và xà hội hóa giáo dục đà trở thành vận động rộng lớn toàn xà hội, toàn dân tham gia xây dựng giáo dục Nếu nh trớc nhấn mạnh đến chức t tởng văn hóa giáo dục, nên giáo dục đợc quan niệm phận quan trọng công tác t tởng văn hóa, cha đánh giá mức vai trò quan trọng giáo dục phát triển nên giáo dục đợc xem phúc lợi xà hội, giáo dục đợc xem "quốc sách hàng đầu", đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Do đó, "Giáo dục nghiệp lâu dài nhân dân, phát triển không ngừng với nguồn lực to lớn nhân dân" Công tác xà hội hóa giáo dục chủ trơng đắn Đảng Nhà nớc ta nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan, khắc phục chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp đà lỗi thời, bảo đảm cho giáo dục - đào tạo phát triển theo chất xà hội quy luật vốn có Và xà hội hóa giáo -5- dục giải pháp mang ý nghĩa chiến lợc nhằm thực đổi lĩnh vực giáo dục Đây lý cần nghiên cứu để thấy đ ợc tính u việt công tác xà hội hóa giáo dục, góp phần thực mục tiêu giáo dục Đảng là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc Mặt khác, phải thấy rằng, cần phải đẩy mạnh công tác xà hội hóa giáo dục nhằm khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xà hội tham gia phát triển giáo dục, tạo c¬ héi cho mäi ngêi, ë mäi løa ti, mäi trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời, tiến tíi mét x· héi häc tËp D©n téc ViƯt nam vốn có truyền thống hiếu học tôn s trọng đạo Dù hoàn cảnh bậc cha mẹ mong muốn cho đợc học hành nên ngời Truyền thống hiếu học thể chỗ nhân dân ta coi trọng việc học, quý mến thầy giáo quan tâm đến công tác giáo dục hệ trẻ Dới thời phong kiến Pháp thuộc, Nhà nớc mở trờng dạy học dành cho em quan lại, nhà chức trách nhà giàu nhng đại phận nhân dân lao động đà tự lo liệu em đợc học cách gởi cho thầy đồ dạy dân tự mở lớp mời thầy dạy Việc nhân dân tự chăm lo cho em đợc học hành cách kẻ ngời nhiều, kẻ góp công, ngời góp bồi dỡng thầy giáo; nh việc động viên, cổ vũ, tôn vinh ngời học thành đạt vốn việc làm nhân dân ta đà có từ thời xa xa Sự chăm lo vật chất động viên tinh thần cho ngời dạy ngời học đà nói lên quan tâm xà hội công tác giáo dục; hay nói cách khác, xà hội hóa giáo dục nớc ta đà xuất phát từ truyền thống hiếu học tôn s trọng đạo Trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, xà hội hóa giáo dục nớc ta đà có bớc phát triển mới; từ Đảng Cộng Sản Việt Nam đời lÃnh đạo cách mạng tháng thành công, quan điểm giáo dục Đảng Bác Hồ đà đợc khởi xớng dấy lên nhiều phong trào học tập rầm rộ Khẩu hiệu Diệt giặc dốt sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ Chính phủ đà mở đầu cho giáo dục dân, dân dân Cách mạng nghiệp quần chúng, giáo dục phận cách mạng, giáo dục nghiệp quần chúng Đáp ứng lời kêu gọi diệt giặc dốt Bác Hồ Chính phủ, phong trào học tập đợc nhân dân hởng ứng sôi nổi, phong trào lan rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, có ngời học, có lớp xóa nạn mù chữ T tởng giáo dục Hồ Chủ Tịch có tính thuyết -6- phục cao đem lại hiệu to lớn Hình thức tổ chức dạy- học đợc thực theo hiệu hành động Ngời biết chữ dạy ngời cha biết, chồng dạy vợ, cha dạy Ai biết chữ tham gia dạy bình dân học vụ Quan điểm giáo dục Đảng Bác Hồ đà thực vào lòng dân đà khơi dậy đợc truyền thống hiếu học dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp vợt qua khó khăn thử thách để đợc học hành Từ Đảng nhân dân ta đà ý thức sâu sắc lời dạy Bác Hồ: Vì lợi ích mời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngời Tuy hoàn cảnh đất nớc với nhiều khó khăn, thử thách, Đảng nhân dân ta phải lúc đơng đầu với nhiều thứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm nhng giáo dục Việt Nam Bác Hồ khởi xớng đà phát triển bớc dài mạnh mẽ, huy động đợc ®ãng gãp to lín cđa toµn x· héi Sau cc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (1975) nớc nhà độc lập, thống nhất, Đảng Chính phủ đà có nhiều nổ lực đầu t phát triển giáo dục nhng chế tập trung, quan liêu bao cấp, tổ chức thực máy móc nên cha phát huy hết tiềm sẵn có để phát triển mạnh Chúng ta thay thực quản lý giáo dục Nhà nớc, đà hành hóa giáo dục, Nhà nớc hóa giáo dục, làm cho giáo dục khả chủ động thiếu tính sáng tạo Nhận thức đợc tình hình này, Đảng Chính phủ đà thực nhiều đợt cải cách giáo dục nhng mang tính chắp vá, chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu kinh tế - xà hội, thời điểm này, nhân loại bớc sang thời kỳ sóng thứ ba, vào thời đại văn minh hậu công nghiệp, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, xu hớng hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, đa phơng hóa quy luật tất yếu để phát triển đất nớc Mặc dầu Đảng Nhà nớc đà nhiều định để khắc phục tình trạng nh Quyết định số 124 việc thành lập Hội đồng giáo dục cấp Quyết định ngày 9/12/1981 Bộ Giáo dục ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp quyền địa phơng nhng mÃi đến Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI (1986), với đờng lối đổi Đảng, đất nớc ta bắt đầu chuyển để bớc sang thời kỳ mới, thời kỳ đổi t lĩnh vực mà trớc tiên lĩnh vực kinh tế hàng hóa - kinh tế thị trờng với xu mở cửa Hoàn cảnh khách quan chủ quan đà đặt nhiều thời thách thức đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải phát triển với tốc độ cao, đạt tới trình độ phù -7- hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội Quan điểm đa dạng hóa, đa phơng hóa giáo dục vốn có đợc tiếp tục khơi dậy nâng cao lên tầm Nghị Hội nghị lần thứ hai BCH TW khãa VIII ®· chÝnh thøc ®Ị cËp ®Õn néi dung công tác xà hội hóa giáo dục: Nhà nớc cần đầu t nhiều cho giáo dục nhng vấn đề quan trọng phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt nguồn đầu t, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục nhân dân, coi giáo dục nghiệp toàn xà hội Phải coi đầu t cho giáo dục hớng đầu t phát triển Phải coi đầu t cho phát triển hớng chính, tạo điều kiện cho giáo dục trớc phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xà hội Huy động toàn xà hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân dới quản lý của Nhà nớc. [Tr.61] Trong văn kiện Đại hội lần VIII (1996), Đảng ta lần đà lại khẳng định xà hội hóa quan điểm để hoạch định hệ thống sách xà hội Nghị 90/CP Chính phủ (tháng 8/1997) nêu rõ phơng hớng chủ trơng xà hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Đến tháng 8/1999, Chính phủ ban hành tiếp Nghị định số 73/1999 NĐ-CP sách khuyến khích xà hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH TW khóa VIII tiếp tục nêu rõ vấn đề trên, khẳng định: Giáo dục-đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân Văn kiện Đại hội IX (2001) yêu cầu Tăng cờng đầu t cho giáo dục từ ngân sách Nhà nớc đẩy mạnh xà hội hóa giáo dục-đào tạo [12; 204] Không riêng Việt Nam mà nhiều nớc khác giới nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Philippin, nớc Châu Thái Bình Dơng quan tâm đến việc xây dựng củng cố tổ chức phục vụ trực tiếp cho giáo dục, chất lợng đào tạo hệ trẻ Trung Quốc đà xác định Cần phải đa giáo dục lên vị trí u tiên cho phát triển ấn Độ huy động xà hội tham gia công tác giáo dục gắn liền với phát triển nông thôn, huy động cộng đồng phát triển giáo dơc phi chÝnh quy Nh vËy, x· héi hãa gi¸o dục hệ thống định hớng hoạt động ngời, lực lợng xà hội nhằm trả lại chất xà hội cho giáo dục, trả lại nhiệm vụ xà hội cho giáo dục, nhằm xây dựng mét x· héi häc tËp -8- 1.2 C¸c kh¸i niƯm 1.2.1 Khái niệm quản lý Thuật ngữ quản lý đợc định nghĩa theo nhiều cách khác sở cách tiếp cận khác Theo số tác giả, tiếp cận quản lý đ ờng lối xem xét hệ thống quản lý, cách thức thâm nhập vào hệ thống quản lý, sở để xử lý vấn đề nảy sinh quản lý Có nhiều quan điểm tiếp cận quản lý nh: quan điểm tiếp cận lịch sử, tiếp cận phân tích tổng hợp, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận hệ thống Các tác giả đà đa nhiều quan niệm khác quản lý, ví dụ nh: - Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: Quản lý tác ®éng cã tỉ chøc, cã ®Þnh híng cđa chđ thĨ quản lý đến đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt ®iỊu kiƯn biÕn ®éng cđa cđa m«i trêng[ 29,tr 42] - Theo Phan Văn Kha: Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lÃnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng hệ thống nguồn lực phù hợp để đạt đợc mục đích đà định - Xét quản lý với t cách hành động, Vũ Ngọc Hải cho rằng: Quản lý tác động có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra.[17, tr 1] - Xét theo chức quản lý, hoạt động quản lý thờng đợc định nghĩa: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lÃnh đạo) kiểm tra.[ 8, tr 1] Nh vậy, quản lý chức riêng biệt nảy sinh từ thân, chất trình xà hội, lao động thuộc Bản chất quản lý trình điều khiển trình xà hội khác Giữa chủ thể quản lý khách thể bị quản lý diễn mối quan hệ tơng tác, ảnh hởng qua lại lẫn nhờ mối quan hệ mà hệ thống vận động đến mục tiêu Tổ hợp tác động từ chủ thể đến khách thể làm cho hệ vận hành đến mục tiêu chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác Đó quản lý, tập hợp tác động quản lý làm nảy sinh mối quan hệ quản lý Quan điểm tiếp cận hệ thống cho rằng: xem xét hoạt động quản lý nh hệ thống hoàn chỉnh bao gồm nhân tố mối quan hệ tơng tác nhân tố để đạt đợc mục tiêu đà xác ®Þnh Theo lý thut hƯ thèng, cã thĨ coi hƯ thèng x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lµ -9- mét hƯ thèng lín bao gåm nhiỊu hƯ thèng nhá (HƯ thống giáo dục đào tạo, hệ thống kinh tế, hệ thống văn hoá, hệ thống trị, ) Mỗi hệ thống nhỏ bao gồm hệ thống nhỏ hơn: Sở đồ mối quan hệ GD-ĐT hệ thống kinh tế xà hội Hệ thống trị Giáo dục đào tạo Hệ thống kinh tế Hệ thống vănhoá Thị trờng lao động Mỗi loại hệ thống chịu tác động chịu chi phối tác động qua lại hệ thống đồng cấp thân có tính độc lập tơng đối, có chức nhiệm vụ riêng, vận hành phát triển tác động qua lại theo quy luật riêng nhân tố bên hệ thống Các mối quan hệ nêu đợc thể hiện: - Quan hệ cung cầu hệ thống lớn: đào tạo-sử dụng-thị trờng lao động - Quan hệ nhân nhân tố hệ thống - Quan hệ mục tiêu tổng thể với mục tiêu chuyên biệt, mục tiêu với hoạt động điều kiện đảm bảo - Liên thông toàn hệ thống GD-ĐT ( Phân luồng hợp lý, liên thông nội dung chơng trình ) 1.2.2 Bản chất chức quản lý: Bản chất quản lý phối hợp nỗ lực ngời thông qua - 10 -

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan