Các biện pháp xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam

MỤC LỤC

Xã hội hóa và xã hội hóa giáo dục 1. Khái niệm về xã hội hóa

Đến đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) vấn đề xã hội hóa giáo dục đã trở thành một quan điểm để hoạch định hệ thống các chính sách xã. hội, Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt. Khái niện xã hội hóa đã hàm chứa một t tởng chiến lợc, một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự phát triển của. đất nớc ở một giai đoạn mới trong nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Khái niệm xã hội hóa giáo dục. Giáo dục là một nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Điều này chứng tỏ không thể tách giáo dục ra khỏi đời sống xã hội. Giáo dục chính là một phơng tiện để xã hội đổi mới và phát triển. Xã hội hóa giáo dục là quá trình giáo dục gia nhập và hòa nhập vào cộng. đồng; đồng thời xã hội tiếp nhận giáo dục nh là một công việc chung mà mọi cá. nhân, đoàn thể, tổ chức, bộ máy đều có trách nhiệm tham gia. Xã hội hóa giáo dục có tác dụng tích cực đến quá trình xã hội hóa con ng- ời, xã hội hóa cá nhân. Thực hiện xã hội hóa giáo dục là duy trì mối liên hệ phổ biến có tính quy luật giữa cộng đồng và xã hội, làm cho giáo dục phát triển phù hợp với sự vận động của xã hội. Nội dung quy luật này là ở chỗ: Mọi ngời phải làm giáo dục để giáo dục cho mọi ngời. Nghĩa là xã hội hóa giáo dục có hai ph-. ơng diện: Mọi ngời có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm lo phát triển giáo dục và giáo dục là nhằm mục đích phục vụ cho mọi ngời, tạo điều kiện để mọi ngời ở mọi độ tuổi, ở mọi vùng đợc học tập, học thờng xuyên, học suốt đời nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống. Hai phơng diện trờn đó nờu rừ hai yờu cầu cơ bản thuộc về bản chất giỏo dục là: xã hội hóa trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi ngời đối với giáo dục và xã hội hóa về quyền lợi giáo dục nghĩa là mọi ngời có quyền đợc thụ hởng mọi thành quả của giáo dục. Hai yêu cầu này có quan hệ chặt chẽ và có sự tác động lẫn nhau, trong đó xã hội hóa quyền lợi giáo dục là mục tiêu, cốt lõi của xã hội hóa giáo dục, làm sao mọi ngời đều đợc học tập. Trong hoạt động thực tiễn, cần phõn biệt rừ tớnh chất xó hội của giỏo dục và xó hội húa giỏo dục. Nếu khụng cú định hớng rừ ràng thỡ bản thõn hoạt động giáo dục vẫn có tính chất xã hội một cách tự phát nhng không thể đạt tới trình độ xã hội hóa đích thực theo ý nghĩa xã hội và nhân văn của nó. Cần có sự phân biệt, không thể đồng nhất xã hội hóa giáo dục với tính chất xã hội của giáo dục. Nếu cho rằng xã hội hóa giáo dục để dẫn đến giới hạn là chỉ nói đến tính chất xã hội của giáo dục là không đúng. Xã hội hóa giáo dục là cách núi vắn tắt, ngắn gọn của xó hội húa cụng tỏc giỏo dục. Cần xỏc định rừ rằng: Nội. hàm xã hội hóa giáo dục nói ở đây thuộc phạm trù phơng thức, phơng châm, cách làm giáo dục, thuộc phơng thức tổ chức và quản lý giáo dục đúng với bản chất và nội dung xã hội hóa đã nêu trên. Thực tế còn tồn tại hai quan niệm về công tác xã hội hóa giáo dục:. Quan niệm thiếu - sai lệch Quan niệm đủ - đúng đắn Là huy động tiền của trong nhân. dân nhằm giảm nhẹ gánh nặng cho Nhà nớc. Là cuộc vận động lớn trong xã hội với sự tham gia đóng góp của các tổ chức, cá. nhân và toàn xã hội. Nhà nớc và nhân dân cùng làm giáo dục. Tập thể, các tổ chức Đảng, Nhà nớc,. đoàn thể, cơ quan, đơn vị và quần chúng có sự cộng đồng trách nhiệm trong công tác GD. Là trách nhiệm của ngành giáo dục, của các nhà trờng. Là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn dân, trong đó ngành GD là nòng cốt. Là tăng cờng nguồn lực ngân sách Nhà nớc cho GD. Là đa dạng hóa các nguồn đầu t: nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực cho GD. Là phát triển loại hình chính quy, công lập. Là phát triển đa dạng các loại hình GD chính quy và phi chính quy: Công lập, bán công, dân lập, t thục. Mọi ngời đều đợc có trách nhiệm, nghĩa vị chăm lo đến sự phát triển sự nghiệp giáo dục của. Mọi ngời đều có trách nhiệm đối với sự phát triển của sự nghiệp GD vừa có quyền lợi đợc thụ hởng những thành quả. do GD mang lại. Mọi ngời đều đợc học tập. Mọi ngời đều đợc học tập, học thờng xuyên, học suốt đời; tiến tới một xã hội học tập. Là giải pháp tình thế trong hoàn cảnh đất nớc còn nghèo, kinh phí. đầu t cho giáo dục còn hạn hẹp. Là t tởng chiến lợc và phơng thức tất yếu. để phát triển sự nhiệp giáo dục. Là sự tham gia của liên ngành và cộng. đồng, là con đờng để thực hiện dân chủ hóa và công bằng giáo dục nhằm nâng cao chất lợng GD cuộc sống. Xã hội hóa công tác giáo dục là một t tởng chiến lợc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của xã hội vào việc tham gia công tác giáo dục. là điều kiện tiên quyết để phát triển toàn diện và phát triển có hiệu quả sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ nói riêng và nền giáo dục toàn dân nói chung. Nói rằng đó là t tởng chiến lợc vì nó mang giá trị chỉ đạo quá trình phát triển giáo dục một cách lâu dài. T tởng ấy xuyên suốt toàn bộ quá trình giáo dục nhằm đạt những mục tiêu đã định. Không nên hiểu xã hội hóa công tác giáo dục chỉ là sự chia sẻ bớt gánh nặng từ phía Nhà nớc sang nhân dân mà quan trọng và sâu sắc hơn xã hội hóa giáo dục là cộng đồng trách nhiệm và lợi ích, nhằm thu hút sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân vào phát triển giáo dục, xây dựng nền giáo dục toàn dân vào phát triển giáo dục, xây dựng nền giáo dục toàn dân, khuyến khích mọi ngời học thờng xuyên, học suốt đời, gắn bó hữu cơ giữa giáo dục và phát triển kinh tế - xã. Giáo dục phải đảm bảo công bằng xã hội, thỏa mãn mọi nhu cầu học tập đa dạng của nhân dân, đáp ứng, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Trong nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII đã nêu rõ: "Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nớc và của mỗi cộng đồng, của từng gia đình và của mỗi cá nhân. Kết hợp giáo dục học đờng với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh; ngời lớn làm gơng cho trẻ em noi theo. Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, ngời ngời đi học, học ở trờng lớp và tự học suốt đời, ngời biết dạy ngời cha biết, ngời biết nhiều dạy ngời biết ít, mỗi ngời phải tự nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ. Phát triển các hình thức giáo dục từ xa, tiếp tục đa dạng hóa các hình thức giáo dục và các loại hình trờng phù hợp với tình hình mới, với nhu cầu học tập của tuổi trẻ và của toàn xã hội." [11; 12]. Nghị quyết này đã nêu lên những điểm mới của nội dung xã hội hóa sự nghiệp giáo dục là: Ngời ngời đều đi học, học thờng xuyên, học suốt đời, do đó toàn xã hội sẽ là một xã hội học tập. Trong các văn bản trớc đó, vấn đề xã hội hóa giáo dục mới chỉ dừng ở mức độ phát triển quy mô giáo dục. Từ quan điểm trên của Đảng, chỳng ta nhận thức rừ đợc xó hội húa cụng tỏc giỏo dục là một t tởng lớn, một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Đây là sự kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học, đề cao sự học, chăm lo sự học của nhân dân ta trải qua hàng nghìn năm lịch sử. Đây cũng là bài học lớn của lịch sử xây dựng hơn 50 năm nền giáo dục cách mạng. Lần đầu tiên công tác xã hội hóa giáo dục đợc gọi bằng một khái niệm mới mang tính tổng quát là xã hội hóa sự nghiệp giáo dục. Gần đây hơn, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thêm một lần nữa khẳng. định, đồng thời với chủ trơng chuẩn hóa, hiện đại hóa cần tiếp tục "Tăng đầu t cho giáo dục từ nhân sách Nhà nớc, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo. Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu t phát triển giáo dục ở tất cả. các bậc học, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.. Trong Nghị định 90/CP bgày 21/8/1999 của Chính phủ cũng đã cụ thể hóa quan điểm xã hội hóa sự nghiệp lá quá trình tuyên truyền vận động và tổ chức để. đông đảo, rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các đơn vị tổ chức, đoàn thể trong xã. hội cùng tham gia vào sự nghiệp phát triển giáo dục, là sự cộng đồng trách nhiệm chung của mọi ngời để xây dựng và phát triển một môi trờng giáo dục lành mạnh,. đa dạng hóa sự đầu t vào các hình thức giáo dục dới sự quản lý của Nhà nớc. Xã hội hóa giáo dục là một nhân tố để xây dựng trờng THCS đạt chuÈn quèc gia. Tại Đại hội IX của Đảng, xã hội hóa đợc coi là một trong ba phơng hớng để. đẩy mạnh sự phát triển Giáo dục- Đào tạo đi vào thế kỷ XXI: "Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hãa". Nh vậy, xã hội hóa để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia cũng phát xuất từ nội dung của một trong ba phơng hớng của Đảng ta. Vì vậy, quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy - học trên cơ sở xây dựng trờng, lớp đạt chuẩn, đội ngũ cán bộ quản lý , giáo viên, công nhân viên có trình. độ chuẩn hóa, áp dụng phơng pháp giảng dạy và trang thiết bị giảng dạy hiện đại. để đẩy mạnh phát triển giáo dục. Một trong năm tiêu chuẩn để xét công nhận trờng THCS đạt chuẩn quốc gia theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo đó là tiêu chuẩn 5: Công tác xã hội hóa giáo dục: " Tích cực làm tham mu cho cấp Uỷ Đảng và chính quyền địa ph-. ơng về công tác giáo dục. Có nhiều hình thức huy động các lực lợng xã hội vào việc xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diên; đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ về giáo dục giữa nhà trờng, cha mẹ học sinh và cộng đồng theo chơng VII của Điều lệ trờng trung học; huy. động các lực lợng xã hội tham gia đóng góp xây dựng cơ sơ vật chất của nhà tr- êng". Trong thực tế ở tỉnh Quảng Nam hiện nay, dới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh, ngành giáo dục các cấp đã có nhiều nổ lực trong việc triển khai thực hiện chủ trơng xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia theo hớng xã hội hoá. giáo dục và bớc đầu đã đem đạt một số kết quả đáng kể. Tuy nhiên, ở nhiều địa phơng, nhất là các vùng sâu, vùng xa, điều kiện cơ sở vật chất cho các trờng học nói chung, và trờng THCS nói riêng, còn gặp rất nhiều khó khăn; thậm chí không. đáp ứng đợc yêu cầu phát triển giáo dục nếu chỉ dựa vào nguồn kinh phí Nhà n- ớc. Vì vậy, chính sách xã hội hóa giáo dục giải quyết phần nào mâu thuẫn cơ. bản, kéo dài và gay gắt đang diễn ra ở hầu hết các địa phơng là: sự mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển giáo dục ngày càng tăng và khả năng có hạn của cơ sở vật chất, của tài chính đáp ứng sự phát triển đó. Hơn nữa công tác xây dựng tr- ờng THCS đạt chuẩn quốc gia lại có yêu cầu khá cao về một nhà trờng vừa chuẩn về khâu tổ chức quản lý, về đội cán bộ quản lý, ngũ giáo viên, nhân viên, trờng, lớp, trang thiết bị, môi trờng giáo dục vừa đòi hỏi chất lợng đào tạo phải. đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội ngày càng cao. Do đó công tác xã hội hóa giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đầu t xây dựng trờng THCS. đạt chuẩn quốc gia; hay nói một cách khác, xã hội hóa giáo dục là nhân tố quyết. định để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục. Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: "Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo nhu cầu phát triển xã hội". Xét từ phơng diện quản lý giáo dục theo hớng xã hội hóa thì có thể hiểu đây chính là quản lý công tác xã hội hóa giáo dục. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trớc hết là xây dựng cơ chế vận hành của hoạt động xã hội hóa, tạo hành lang để hoạt động xã hội hóa đi đúng quỹ. đạo, theo mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đặt ra. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục có những cách làm khác nhau, cũng giúp cho công tác quản lý có những phơng pháp linh hoạt và thích hợp với từng. điều kiện, từng hoàn cảnh cụ thể. Nếu quản lý theo phơng pháp máy móc, cứng nhắc sẽ rơi vào tình trạng hành chính hóa, làm thui chột tính năng động của hoạt. động xã hội hóa. Nếu quản lý nghiêng về phơng pháp dễ dãi, giản đơn sẽ đẩy hoạt động xã hội hóa vào những sai lầm, nhất là huy động các nguồn thu. Quản lý công tác xã hội hóa đòi hỏi phơng pháp mềm dẻo, linh hoạt, tạo đợc phong trào, định hớng đợc phong trào, phát huy dân chủ trong nhân dân, tăng c- ờng nguồn lực của xã hội và cộng đồng cho Giáo dục - Đào tạo. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục không hoàn toàn là công việc của ngành Giáo dục - Đào tạo. Với chức năng nhà nớc của mình, ngành Giáo dục -. Đào tạo chủ yếu làm công tác tham mu, vận động, tuyên truyền để xã hội nhận thức đầy đủ hơn về giáo dục, chia xẻ khó khăn với giáo dục, cộng đồng trách nhiệm và tham gia vào quá trình phát triển Giáo dục - Đào tạo. Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định, ngành Giáo dục - Đào tạo trực tiếp chỉ đạo và quản lý hoạt động xã hội hóa trong các nhà trờng, giúp cho công tác xã hội hóa đi đúng hớng và có kết quả cao. Những vấn đề lý luận về xã hội hóa giáo dục. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về công tác xã hội hóa giáo dôc. Ngời kêu gọi " Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phơng châm: Ng- ời biết dạy cho ngời cha biết .. Ngời xác định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục nớc nhà là "Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa và tôn chỉ phụng sự lý tởng quốc gia và dân chủ". Tháng 7 năm 1950, Hội đồng Chính phủ thông qua đề án cải cách giáo dục lần thứ nhất và xác định " Tính chất của nền giáo dục mới của ta là một nền giáo dục của dân, do dân và vì dân, đợc xây dựng trên nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại chúng". Đến Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, xã hội hóa đợc Đảng ta xác định là cơ sở để hoạch định hệ thống chính sách xã hội: "Các vấn đề chính sách xã hội. đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, đồng thời. động viên mỗi ngời dân, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân và các tổ chức nớc ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội". ơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về xã hội hóa sự nghiệp Giáo dục- Đào tạo, trớc hết là vấn đề đầu t phát triển và bảo đảm kinh phí hoạt động. việc ngân sách dành một tỷ lệ thích đáng cho sự phát triển Giáo dục-Đào tạo, cần thu hút thêm các nguồn đầu t từ các cộng đồng, các thành phần kinh tế, các giới kinh doanh trong và ngoài nớc, đi đôi với việc sử dụng có hiệu quả nguồn. Những doanh nghiệp sử dụng ngời lao động đợc. đào tạo có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách Giáo dục-Đào tạo. Đổi mới chế độ học phí phù hợp với sự phân tầng thu nhập trong xã hội, loại bỏ những đóng góp không hợp lý nhằm đảm bảo tốt hơn kinh phí giáo dục, đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghèo". - Vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân và của toàn xã hội. - Xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức Đảng, Nhà nớc, đoàn thể, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo ra và phát triển môi trờng kinh tế - xã hội cho các hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục, mở rộng cơ hội cho các tầng lớp nhân dân đợc tham gia một cách chủ. động và bình đẳng vào các hoạt động xã hội. - Đa dạng hóa các nguồn đầu t, khai thác các nguồn nhân lực và vật lực đang tiềm ẩn trong xã hội. Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định "Nhà nớc dành tỷ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hóa phát triển Giáo dục - Đào tạo. động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho Giáo dục - Đào tạo. Cũng tại Đại hội IX, xã hội hóa đợc coi là một trong ba phơng hớng để đẩy mạnh sự phát triển Giáo dục- Đào tạo đi vào thế kỷ XXI: "Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa". Hệ thống quan điểm của Đảng và các chính sách của Nhà n ớc ta về xã hội hóa giáo dục thực chất là khẳng định t tởng chiến lợc của Đảng trong quá trình phát triển Giáo dục - Đào tạo. Quá trình đó đã chứng minh rằng, xã hội hóa giáo dục không phải là giải pháp tình thế khi nền kinh tế đất nớc còn khó khăn, điều kiện đầu t cho giáo dục còn hạn hẹp, mà là một chủ trơng chiến lợc lâu dài, xuyên suốt toàn bộ quá trình phát triển giáo dục, ngay cả đến khi nớc ta phát triển thành một nớc công nghiệp, có thu nhập quốc dân cao gấp nhiều lần so với. Bản chất của xã hội hóa giáo dục. Bản chất của xã hội hóa giáo dục thể hiện ở tính xã hội của giáo dục, bởi lẽ giáo dục xuất hiện cùng với đời sống xã hội của loài ngời.Triết học Mác - Lênin. đã khẳng định: "Trong quá trình tồn tại, con ngời bao giờ cũng cải tạo tự nhiên, chinh phục tự nhiên để tự nhiên phục vụ cho mình, đồng thời con ngời cũng nhận thức chính mình, cải tạo chính mình và chinh phục chính mình để phục vụ cho mình. Con ngời luôn luôn sống trong các hoàn cảnh xã hội nhất định và khi nói. Trong quá trình phát triển của xã hội, giáo dục là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất, là hạt nhân của mọi sự phát triển. Điều này có nghĩa là không thể tách rời giáo dục ra khỏi xã hội, hay nói cách khác, không có giáo dục đứng ngoài xã hội, không có xã hội nào phát triển không gắn liền với vai trò lịch sử của một nền giáo dục. Sự tồn tại của giáo dục luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển kinh tế - xã hội và ngợc lại. Điều này phản ánh tính chất xã hội của giáo dục. Giáo dục mang bản chất xã hội. Xã hội càng phát triển thì vai trò của giáo dục càng lớn. Tuy nhiên tính chất xã hội của giáo dục và xã hội hóa giáo dục không phải là một. Bởi lẽ tự thân hoạt động giáo dục luôn có tính chất xã hội nhng nếu biết phát huy tính chất xã hội trong giáo dục thì giáo dục sẽ phát triển nhanh và ảnh hởng mạnh mẽ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nớc ta hiện nay, trung bình bốn ngời dân có một ngời đi học, gia đình nào cũng có ngời đi học. Những tác động của việc họ hàng thờng xuyên ảnh hởng vào. đời sống xã hội, đời sống của mỗi gia đình. Vì vậy hầu nh ai cũng có thể hiểu biết ít nhiều trớc những vấn đề giáo dục, cộng thêm tác động của hệ thống thông tin nhanh nh ngày nay thì nhận thức của xã hội về giáo dục càng có thêm những tiến bộ mới. Theo quan niệm của Mác: "Con ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội", nhân cách con ngời hình thành dới tác động các mối quan hệ xã hội và thông qua các hoạt động giáo dục. Đó là một căn cứ khoa học để chứng minh rằng xã hội hóa giáo dục là việc làm thích hợp để trả lại cho giáo dục bản chất xã hội sâu sắc vốn có của nó. Nội dung của xã hội hóa công tác giáo dục. Xã hội hóa công tác giáo dục có nội dung phong phú mà cốt yếu là huy động. các lực lợng xã hội tham gia cùng làm giáo dục dựa trên đặc điểm và thế mạnh của mình để thực hiện ở các mức độ và hình thức khác nhau. Nói tới xã hội hóa giáo dục không nên chỉ nghĩ đến việc khai thác sự đóng góp của các lực lợng xã hội đối với giáo dục, cần phải thấy cả nghĩa vụ tham gia. đồng thời cũng cần thấy đợc cả quyền lợi đợc thụ hởng từ thành quả của giáo dục mang lại. Nội dung của công tác xã hội giáo dục bao gồm:. + Thờng xuyên nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong xã hội về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của đất nớc và của bản thân:. Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao là cơ sở cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Trên phạm vi vĩ mô, phải coi giáo dục là công việc hàng đầu mà mỗi cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, UBND các cấp, các đoàn thể phải làm. + Có sự liên kết giữa các lực lợng xã hội trong giáo dục, xây dựng cộng đồng trách nhiệm của từng ngời dân, từng gia đình và các tổ chức Đảng, chính quyền,. Cần phát huy vai trò của các tổ chức xã hội để tạo ra những tác động tích cực của mọi ngời trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Các lực lợng giáo dục bao gồm: gia. + Xã hội hóa công tác giáo dục là sự huy động các nguồn vốn cho giáo dục:. Các nguồn vốn bao gồm:. Bên cạnh sự đầu t ngân sách của Nhà nớc, của địa phơng, cần huy động đợc nhiều nguồn vốn khác cho giáo dục bằng sự vận động các lực lợng xã hội, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ cũng nh mỗi ngời dân vào việc xây dựng, phát triển giáo dục, thực hiện Nhà nớc và nhân dân cùng làm. + Xã hội hóa công tác giáo dục cần có sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc mà vai trò nòng cốt là ngành giáo dục:. Xã hội hóa giáo dục là cuộc vận động lớn trong xã hội, có sự lãnh đạo chặt chẽ của các cấp ủy Đảng, sự quản lý chặt chẽ của chính quyền các cấp mà cốt yếu là ngành giáo dục. Sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc cần:. - Tạo lập đợc phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội. - Cộng đồng hóa trách nhiệm giữa các lực lợng giáo dục. Để tạo lập đợc một môi trờng giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, ngành giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động giáo dục trong nhà trờng với giáo dục ở gia đình và giáo dục ngoài xã hội. Tăng cờng hơn nữa trách nhiệm của cấp ủy, HĐND, UBND, các tổ chức, đoàn thể đối với sự nghiệp giáo dục. - Thực hiện đa dạng hóa các loại hình giáo dục - đào tạo - Tiến hành đa phơng hóa nguồn lực. - Thể chế hóa sự quản lý của Nhà nớc: Xã hội hóa công tác giáo dục còn là sự thể chế hóa sự quản lý của Nhà nớc về trách nhiệm, quyền lợi, của các lực l- ợng xã hội, của nhân dân trong tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Các điều kiện thực hiện xã hội hóa giáo dục. Xã hội hóa giáo dục thực chất là nhằm xóa bỏ mọi hình thức áp đặt của cơ. chế tập trung, quan liêu bao cấp, khơi dậy tính năng động, sáng tạo, khơi dậy nguồn nội lực to lớn tiềm tàng trong mọi tầng lớp nhân dân để đẩy mạnh sự phát triển của giáo dục - đào tạo trong thời kỳ mới. Vì vậy xã hội hóa giáo dục là con. đờng rộng mở, linh hoạt và sáng tạo. Các điều kiện để thực hiện xã hội hóa:. + Dân chủ hóa quá trình tổ chức và quản lý + Đa dạng hóa Giáo dục - Đào tạo. + Xây dựng và phát triển các tổ chức khuyến học. + Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động của 3 môi trờng giáo dục + Tổ chức Đại hội giáo dục các cấp. Xã hội hóa giáo dục với việc xây dựng trờng chuẩn quốc gia. Xã hội hóa giáo dục là quá trình góp phần nâng cao nhận thức đồng thời với việc nâng cao trách nhiệm của xã hội đối với giáo dục. Muốn xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia đạt kết quả ngành giáo dục phải huy động đợc toàn xã hội cùng tham gia cộng tác với nhà trờng trong việc đầu t xây dựng các điều kiện thiết yếu cho trờng chuẩn quốc gia. Để huy động đợc toàn xã hội cùng cộng tác với nhà tr- ờng trong việc đầu t xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia, lãnh đạo ngành giáo dục phải thực hiện tốt khâu tuyên truyền, vận động để xã hội nhận thức đúng. đắn về công tác xã hội hóa giáo dục, huy động đợc mọi nguồn lực tập trung xây dựng nhà trờng và xây dựng đợc mối quan hệ phối kết hợp giữa nhà trờng với các lực lợng xã hội để cùng nhau đầu t xây dựng trờng chuẩn quốc gia. a) Nhận thức của xã hội: Để xã hội nhận thức đợc vai trò của công tác xã. hội hóa giáo dục phải làm sao cho toàn xã hội thấy đợc thực chất của xã hội hóa giáo dục là sự tham gia của liên ngành và cộng đồng, là một phơng thức làm giáo dục theo hớng xã hội hóa và cá thể hóa với ý nghĩa sâu sắc là "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. b) Huy động các nguồn lực: Muốn huy động đợc mọi nguồn lực đầu t cho việc xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia lãnh đạo ngành giáo dục phải làm cho mọi ngời, mọi ngành nhận thức đợc xã hội hóa công tác giáo dục làm cho giáo dục phục vụ những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Sự tham gia ở cả tầm vĩ mô và vi mô vào giáo dục làm cho giáo dục gắn với địa ph -. ơng, gắn với xã hội, với cộng đồng. Đây là một công cụ đắc lực của địa phơng và bản thân nhà trờng sẽ thu hút đợc sức mạnh, tiềm năng của địa phơng. c) Sự phối kết hợp giữa các lực lợng xã hội: Đây chính lá công tác tham mu của lãnh đạo ngành giáo dục đối với các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa ph-. Mục tiêu của công tác xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia là huy động toàn xã hội tập trung xây dựng trờng học trở thành một ngôi trờng có đầy đủ mọi tiện nghi, có đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đạt chuẩn về trình độ chính trị , chuyên môn, nghiệp vụ để giảng dạy cho học sinh, con em nhân dân ở địa phơng mình đạt hiệu quả cao nhất.

Khái lợc về tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Nam

Tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam

Trên cơ sở toàn tỉnh đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ (theo TT 14) vào năm 1997, qua tham mu của Sở GD&ĐT, UBND tỉnh đã củng cố và kiện toàn lại Ban chỉ đạo công tác PCGD TH và THCS; từ đú đó tiến hành chỉ đạo và theo dừi tiến độ PCGD THCS của cỏc địa phơng. Đến nay, tiến. độ PCGD THCS qua các năm của tỉnh Quảng Nam đã đạt đợc kết quả nh sau:. + Đối với phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi đ ợc tập trung chỉ đạo quyết liệt. Kết quả cụ thể nh sau:. Mặc dù có sự quan tâm tích cực của các cấp ủy, chính quyền địa phơng, sự nổ lực của ngành GD&ĐT và của toàn xã hội, tuy số trờng, lớp, học sinh, giáo viên và cơ sở vật chất của ngành giáo dục ở miền núi có tăng, nhng đến nay các huyện này vẫn còn gặp những khó khăn trở ngại nhất định, làm ảnh hởng đến tiến. độ đạt chuẩn PCGD TH của tỉnh. + Đối với PCGD THCS: số xã, phờng đạt chuẩn quốc gia PCGS THCS:. Số huyện, thị hoàn thành PCGD THCS là 09/17, ngoài ra có 03 huyện đang đề nghị xét công nhận hoàn thành PCGD THCS là: Nam Giang, Hiệp Đức và Tiên Phớc. Riêng các huyện còn lại, mặc dù có sự quan tâm tích cực của UBND, HĐND tỉnh và các cấp ủy, chính quyền địa phơng, sự tham mu tích cực của ngành GD&ĐT nhng ở các huyện này. đến nay vẫn còn gặp khó khăn nhất định, làm ảnh hởng đến tiến độ đạt chuẩn PCGD THCS của tỉnh. + Về trờng THCS đạt chuẩn quốc gia: Xác định xây dựng trờng chuẩn quốc gia là trục xuyên suốt nhằm chuyển đổi cơ cấu chất lợng các mặt giáo dục, Sở GD&ĐT đã phối hợp với các địa phơng tiếp tục tăng cờng chỉ đạo, hớng dẫn các trờng thực hiện kế hoạch phát triển trờng đạt chuẩn quốc gia ở các ngành học, bậc học. kiểm tra, xét đề nghị công nhận trờng THCS đạt chuẩn quốc gia đến các trờng THCS trên địa bà toàn tỉnh. Đợc tỉnh và các địa phơng quan tâm đầu t, số phòng học trong những năm qua tăng nhanh. Kết quả này thể hiện sự quan tâm có hiệu quả của các cấp chính quyền tăng cờng cơ sở vật chất trờng học. Từ năm học 2002 đến nay, với sự đầu t của tỉnh, sự đóng góp của phụ huynh và nhân dân tổng số trờng đạt chuẩn quốc gia đợc tăng thêm ở các ngành học, bậc học. Đặc biệt trờng phổ thông nội trú Nam Giang là trờng đầu tiên của các huyện miền núi đã đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia. Các đơn vị có trờngTHCS đạt chuẩn quốc gia dẫn. đầu cả tỉnh hiện nay là Đại Lộc, Điện Bàn và Duy Xuyên. Khái quát về công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Quảng Nam. Thực hiện các nghị quyết trên của tỉnh, UBND tỉnh ban hành chơng trình hành động của tỉnh, tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai thực hiện và nâng cao nhận thức trong toàn xã hội quan tâm chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục. ; giáo dục miền núi đợc đẩy mạnh, tăng cờng cơ sở vật chất, u tiên tuyển chọn đội ngũ giáo viên, ban hành cơ chế u đãi, hổ trợ học sinh dân tộc thiểu số, chú trọng công tác cử tuyển .. Về thực hiện phổ cập giáo dục. trung học cơ , sở đến nay toàn tỉnh đã có 9/17 huyện, thị xã hoàn thành công tác này, còn lại 8 huyện miền núi đang phấn đấu để đạt mục tiêu đề ra. Tuy kết quả đạt đợc trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 21/2001/NQ-HĐND và Nghị quyết số 50/2002/NQ-HĐND của HĐND tỉnh các năm qua là rất quan trọng, nhng so với yêu cầu phát triển hiện nay, thì còn nhiều bất cập, công tác xã hội hóa giáo dục cha đợc đẩy mạnh và phát huy đầy đủ trong các cấp, các ngành cũng nh toàn xã hội; giáo dục miền núi cha đợc đầu t đúng mức, chất lợng còn thấp; công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở còn nhiều khã kh¨n. Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Quảng Nam. a) Nhận thức về xã hội hóa giáo dục trong cán bộ, quần chúng. Đối tợng điều tra là cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng và chính quyền; Trởng - Phó phòng giáo dục; Hiệu trởng, Hiệu phó các trờng THCS, TH; một số cán bộ UBND huyện, thị xã và đại diện một số giáo viên, cha mẹ học sinh và quần chúng nhân dân. Kết quả thăm dò qua các phiếu. điều tra đã cho những nhận xét đánh giá dới đây:. b) Nhận thức về tầm quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục: Đại đa số (70%) cán bộ, đảng viên, nhân dân đợc điều tra có nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác này. Tại tỉnh Quảng Nam, tỷ lệ gia đình chính sách, gia đình nghèo còn nhiều, nên tỷ lệ miễn giảm tiền xây dựng trờng theo Quyết định 248-TTg chiếm tỷ lệ cao (30%). Trớc thực tế này, nếu các cấp, các ngành hữu quan nghiên cứu, đánh giá đúng mức về nhu cầu phòng ốc, khả năng nộp phí của các lực lợng xã hội khác nhau, từ đó điều chỉnh mức đóng thích hợp cho từng đối tợng, vừa đảm bảo đúng chủ trơng, vừa huy động đợc nguồn vốn. đóng góp tối đa từ nhân dân, nhng vẫn thực hiện đợc các chính sách xã hội, nhất là miễn giảm cho các đối tợng nghèo, gia đình chính sách .. Đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và sự hỗ trợ của các ngành, các cấp, ngân sách Nhà nớc đầu t cho giáo dục có tăng lên; tuy nhiên, do quy mô trờng, lớp, học sinh ngày phát triển, hiện trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật của ngành lại đang quá ngheo nàn và thiếu thốn. Tỷ lệ chi cho con ngời vẫn chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng số ngân sách dành cho giáo dục. Khối phòng: ĐVT: triệu. Khối trực thuộc: ĐVT: triệu đồng. Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch. Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ. .Chi các hoạt. ờng xuyên để bổ sung lơng).

Những u điểm và tồn tại của công tác quản lý xã hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam

Muốn đẩy mạng công tác xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam hiện nay, các nhà quản lý giáo dục cần phải nghiên cứu tình hình thực tế của các nhà trờng THCS của từng địa phơng có những khó khăn, thuận lợi nh thế nào so với các tiêu chuẩn để xét công nhận trờng đạt chuẩn quốc gia của Bộ GD&ĐT để đề ra những biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục toàn diện hơn, triệt để hơn và đúng hớng hơn. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn ở các nhà trờng THCS của tỉnh nhà vẫn còn nặng về hình thức, thờng tập trung nhiều về đổi mới phơng pháp và nội dung chơng trình sách giáo khoa mới, giáo viên ít có dịp đợc tập huấn chuyên môn dài hạn để nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy - học; hơn nữa, nguồn kinh phí nhà n- ớc dành cho hoạt động chuyên môn ở các trờng THCS không đủ để đầu t cho nội dung các đợt sinh hoạt chuyên môn có quy mô lớn để làm xoay chuyển tình hình này, cụ thể là tổ chức các cuộc hội thảo, nhiên cứu khoa học, các đợt tập huấn dài ngày bồi dỡng kiến thức bộ môn và phơng pháp giảng dạy mới, hớng dẫn sử dụng trang thiết bị hiện đại.

Những định hớng về xã hội hóa giáo dục ở Quảng Nam từ nay đến n¨m 2010

Lập các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, đầu t xây dựng và mở rộng thêm trờng, mua sắm các trang thiết bị, cơ sở vật chất của trờng, xây dựng kế hoạch phát triển trờng, chơng trình giáo dục-đào tạo cho phù hợp với các ngành kinh tế - xã hội, các địa phơng hỗ trợ kinh phí cho ngời học và tiếp nhận ngời tốt nghiệp, giám sát các hoạt động giáo dục và tạo lập môi trờng giáo dục lành mạnh. - Bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp quy liên quan đến chủ trơng xã hội hóa giáo dục và đào tạo, nh: Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp; Điều lệ các loại hình trờng ngoài công lập thuộc các bậc học, cấp học, chính sách về học phí, học bổng, đặc biệt là đối với các trờng ngoài công lập, quy định về các khoản thu và sử dụng các khoản đóng góp cho giáo dục-đào tạo.

Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng tr- ờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam

Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của công tác xã hội

Tiến hành công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam cần phải xem xét, đánh gía thực trạng công tác quản lý xã hội hóa giáo dục của tỉnh nhà nay nói chung, cũng nh việc quản lý công tác xã hội hóa để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia nói riêng, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam cần phải phát huy hết những, u điểm, những mặt mạnh của các biện pháp đã và đang áp dụng, nhanh chóng khắc phục những tồn tại, những thiếu sót để huy động đợc mọi lực trong xã hội tạo thành sức mạnh tổng hợp đầu t cho giáo dục tỉnh nhà và các trờng THCS đang xây dựng trờng chuẩn quốc gia toàn tỉnh. Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu những nội dung và các biện pháp xã hội hóa công tác giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam, những thành tựu và hạn chế của hoạt động này, căn cứ vào những điều kiện khách quan và chủ quan của địa phơng và của từng đơn vị trờng, bản thân tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp có tính khả thi, đợc trình bày trên đây với niềm mong muốn và hy vọng rằng: Nếu những biện pháp trong luận văn này đợc lãnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà lu tâm và có kế hoạch chỉ đạo các trờng THCS trong tỉnh thực hiện nghiêm túc thì chắc chắn việc xây dựng các trờng THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam sẽ phát triển nhanh chóng và có chất lợng.

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các giải pháp
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các giải pháp

Những kiến nghị

Lãnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà cần phải xem xét thực trạng chất lợng của đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên ở các trờng THCS hiện nay cũng nh những khó khăn trong việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất ban đầu cho các trờng THCS và các điều kiện để nâng cao chất lợng học tập đại trà cũng nh mũi nhọn của học sinh, có thể đáp ứng với tiêu chuẩn chất l- ợng giáo dục mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với trờng THCS đạt chuẩn quèc gia cha. Tóm lại muốn tăng cờng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS chuẩn quốc gia ở tỉnh Quảng Nam thành công, ngoài những những nổ lực của ngành giáo dục tỉnh nhà, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ở các trờng THCS cần phải có sự chỉ đạo xuyên suốt của lãnh đạo Đảng và Chính quyền từ cấp tỉnh đến các xã, phờng thì việc huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lợng xã hội tập trung hổ trợ công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia ở tỉnh nhà mới nhanh chóng phát triển đợc.

Hà Nội - 2006

    Các biện pháp tăng cờng xã hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS

    Những u điểm và tồn tại của công tác quản lý xã hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia.