1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý tài chính theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm ở trường dự bị đại học dân tộc sầm sơn hiện nay

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế Việt Nam chuyển từ bao cấp sang chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi kinh tế tác động đến thành phần kinh tế xã hội Hiện Giáo dục Đào tạo kinh tế thị trường bàn cãi nhiều: Có khuynh hướng cho giáo dục khơng có thị trường, Nhà nước phải bao cấp; có khuynh hướng cho thân giáo dục phận có thị trường hàng hố, người học phải đóng học phí Cơ chế thị trường tạo động lực cho phát triển sản xuất tiêu dùng; tạo mối quan hệ người người Như vậy, việc tạo động lực thúc đẩy nghiệp Giáo dục, xây dựng xã hội học tập phù hợp với xu đổi Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý giáo dục quốc dân, bảo đảm điều kiện để giáo dục phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, khoa học - cơng nghệ Vì vậy, giáo dục khơng phải việc riêng Nhà nước, mà việc chung toàn xã hội Xã hội sử dụng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo, giáo dục phải mở để huy động nguồn lực, đầu tư phát triển, mở rộng hội học tập cho người Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X rõ “Đổi chế quản lý giáo dục; thực phân cấp, tạo động lực chủ động sở, chủ thể điều hành giáo dục” [33, Tr35] Thực Nghị Đảng đạo Chính phủ thông qua Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006; Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005; Nghị định số 115/2005/NĐ - CP ngày 05/09/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo giao chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tài cho đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Đến hầu hết đơn vị thực quản lý tài theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thực công khai theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/05/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn thành lập ngày 24/07/2003 theo Quyết định số 3885/QĐ-BGD&ĐT-TCCB Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Nhiệm vụ trường bổ túc nâng cao trình độ văn hố cho học sinh dân tộc thiểu số tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học bổ túc, trung học chuyên nghiệp, trung học nghề, thi trượt đại học vào học để tạo nguồn đào tạo cho trường đại học, cao đẳng đào tạo cán cho miền núi, vùng dân tộc Nâng cao chất lượng đào tạo cán cho miền núi vùng dân tộc trách nhiệm tồn ngành nói chung trường DBĐH Dân tộc nói riêng Thuộc loại hình trường chuyên biệt, thụ hưởng 100% ngân sách Nhà nước, việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài điều kiện thuận lợi để trường chủ động khai thác sử dụng nguồn lực cách có hiệu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý tài theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm loại hình trường DBĐH Dân tộc, việc nghiên cứu số biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường DBĐH Dân tộc cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nhà trường, đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán cho miền núi Xuất phát từ lý chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề xuất số biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thĨ nghiên cứu Quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn Giả thuyết khoa học Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn loại hình trường chuyên biệt Nếu đề xuất thực thi số biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà trường Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Xác định sở lý luận quản lý tài nhà trường theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm 5.1.2 Đánh giá thực trạng quản lý tài Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 5.1.3 Đề xuất số biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cơng tác quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Dựa nghiên cứu có trước quản lý, quản lý nhà trường, quản lý tài để làm sở cho nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Xây dựng hệ thống câu hỏi, tổ chức điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá, thống kê xử lý số liệu làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm tài - Phương pháp nghiên cứu khác: Lấy ý kiến chuyên gia, thăm dò ý kiến đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường thực biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Những đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ thêm sở lý luận quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn - Phân tích đánh giá hạn chế, bất cập quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn - Đề xuất biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị: Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận vỊ quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn Chương 2: Thực trạng quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn Chương 3: Một số biện pháp quản lý tài theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn Chương CƠ Së LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC SẦM SƠN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chủ trương xã hội hố giáo dục Đảng, Chính phủ Việt Nam quan tâm từ năm thập kỷ 90 kỷ XX Nghị Trung ương khoá VIII Đảng xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, giáo dục không đơn hoạt động phúc lợi xã hội, xã hội hoá giáo dục vừa mục tiêu đổi quản lý, vừa giải pháp quan trọng để phát triển nghiệp giáo dục Sau 15 năm đổi đất nước, sở nhận định đánh giá thành tựu tồn tại, Chính phủ ban hành Nghị 05/2005/NQ-CP nhằm thúc đẩy tiến trình xã hội hố giáo dục, việc đổi chế, giao quyền tự chủ cho sở nội dung quan trọng Nghị Tiếp theo Nghị 05/2005/NQ-CP, ngày 25/4/2006 Chính phủ ban hành Nghị định 43/2006/ NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Ngày 25/4/2006 Bộ Tài ban hành Thơng tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP; Ngày 15/4/2009 Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 07/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành GD&ĐT- phạm vi điều chỉnh đơn vị công lập thuộc ngành có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Đối tượng áp dụng gồm sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục cao đẳng, giáo dục đại học quan nghiên cứu, tạp chí, báo chí thuộc ngành GD&ĐT Đây coi văn có tính tồn diện sâu sắc từ trước đến đổi quản lý giáo dục Việt Nam Trên thực tế việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý, đặc biệt quản lý tài trường học nhiều bất cập, vướng mắc, cần tháo gỡ kịp thời nhằm góp phần đẩy nhanh việc thực tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật để nâng cao chất lượng quản lý đơn vị nghiệp công lập nói chung, trường học nói riêng Trong thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, giáo dục cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực bao gồm công dân giáo dục tốt, có trình độ cao Lực lượng góp phần quan trọng to lớn vào thành tựu phát triển KT - XH đất nước Tuy nhiên nước ta đứng trước thách thức, yếu chưa theo kịp yêu cầu công phát triển KT - XH, chất lượng GD&ĐT thấp, nhiều vấn đề yếu tồn chưa khắc phục Vì giáo dục Việt Nam cần phải có thay đổi, từ bỏ mơ hình quản lý cũ mang nặng tính thụ động, ràng buộc thời kỳ kinh tế tập thể bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo dục Việt Nam cần hướng tới giá trị nhân văn, tăng cường lực trí tuệ, giúp học sinh, sinh viên có khả tự lập chủ động xử lý giải đòi hỏi thực tiễn nước, khu vực giới Trước yêu cầu này, giáo dục Việt Nam phải trở thành động lực phát triển KT - XH, khâu đột phá đổi chế quản lý theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở GD&ĐT, trường học Nghiên cứu đổi quản lý số nước khu vực giới, đặc biệt sách biện pháp cải cách giáo dục từ cuối kỷ XX đến nay, hệ thống cấu tổ chức quản lý trường học có thay đổi loại hình, quy mơ, trình độ đào tạo Nhiều quốc gia có trường học với khả cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại kinh tế tri thức kỷ XXI Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức thời đại, chủ trương Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian gần xã hội, cấp ngành nhiều người quan tâm Việc đổi quản lý, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở GD&ĐT, trường học khó khăn khó tránh khỏi với thực tế 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn ®ề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm Quản lý Quản lý hoạt động lao động tất yếu trình phát triển xã hội, bắt nguồn gắn chặt với phân công hợp tác lao động Hoạt động quản lý Mác khẳng định ý tưởng độc đáo đầy sức thuyết phục: "Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng" [7, Tr 481] Trong trình hình thành phát triển lý luận quản lý, khái niệm quản lý nhà nghiên cứu đưa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo góc độ tiếp cận: Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý gồm hai trình tích hợp vào nhau, q trình "quản"gồm coi sóc giữ gìn để trì tổ chức trạng thái ổn định, trình "lý"gồm sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào phát triển"[1, Tr 31] Như quản lý hoạt động tạo ổn định thúc đẩy phát triển tổ chức đến trạng thái có chất lượng cao Nhấn mạnh chức hoạt động quản lý, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: "Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng chức kế hoạch hoá, đạo kiểm tra" [9, Tr 2] Dựa phân tích đặc trưng quản lý, tác giả Hà Sĩ Hồ cho rằng: "Quản lý q trình tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn số tác động có, dựa thơng tin thực trạng đối tượng môi trường, nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục đích định"[16, Tr 34] Những định nghĩa khác cách diễn đạt, góc độ tiếp cận, gặp nội dung khái niệm quản lý: Quản lý q trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý việc vận dụng chức quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt Đối với giáo dục, quản lý thực chất tác động cách khoa học chủ thể quản lý đến hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ vận hành đến trạng thái có chất lượng cao Theo chúng tôi: Quản lý tác động điều khiển, hướng dẫn quy trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích xác định Tác động quản lý phải cách để người bị quản lý ln ln hồ hởi, phấn khởi đem hết lực trí tuệ sáng tạo lợi ích cho thân, cho tổ chức xã hội Quản lý khoa học, "nghệ thuật" địi hỏi khơn khéo tinh tế để đạt tới mục đích 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục phận quản lý xã hội: Nó hiểu theo cấp độ khác tuỳ theo việc xác định đối tượng quản lý Có nhiều định nghĩa quản lý giáo dục, xin trình bày số định nghĩa tiêu biểu: Tác giả Trần Kiểm định nghĩa "Quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, cách có hiệu nguồn lực giáo dục (Nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội" [21, Tr 10] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (Hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái chất" [31] Từ định nghĩa nhà nghiên cứu giáo dục, ta thấy khái niệm "Quản lý giáo dục" có nội hàm linh hoạt Nếu hiểu giáo dục hoạt động giáo dục diễn nhà trường hay xã hội quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục xã hội, lúc quản lý giáo dục hiểu theo nghĩa rộng Nếu nói đến hoạt động giáo dục ngành GD&ĐT quản lý giáo dục hiểu quản lý sở GD&ĐT (Quản lý nhà trường) Như vậy, quản lý giáo dục hiểu cách cụ thể quản lý hệ thống giáo dục, trường học, trung tâm đào tạo, sở dạy nghề hay tập hợp sở GD&ĐT phân bố địa bàn dân cư Quản lý loại hình đặc biệt hoạt động, có tính định hướng, có tổ chức, có điều hành, có kiểm tra đánh giá cách chuyên mơn hố q trình quản lý Có chức quản lý là: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo (Phối hợp, điều hành, kích thích); Kiểm tra đánh giá Ngoài yếu tố thơng tin, định điều chỉnh có ý nghĩa quan trọng quản lý Ta biểu diễn chu trình quản lý sơ đồ sau: Lập kế hoạch Kiểm tra, đánh giá Thông tin Tổ chức Chỉ đạo Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý - Lập kế hoạch: Là khâu quan trọng chủ thể quản lý nhằm xác định xem phải làm gì? Làm nào? Thời gian làm? Ai làm? Đó q trình vạch mục tiêu định phương thức đạt mục tiêu Lập kế hoạch thực chất bắc nhịp cầu nối trạng thái với trạng thái mong muốn tương lai - Tổ chức: Là q trình phân cơng, phối hợp nhiệm vụ nguồn lực để đạt mục tiêu vạch Đó q trình hình thành nên cấu trúc, mối quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng thể tổ chức - Chỉ đạo: Là trình tác động gây ảnh hưởng đến thành viên tổ chức để công việc họ làm hướng tới mục tiêu chung đề Là trình giải tốt mối quan hệ thành viên tổ chức nhằm làm cho việc thực kế hoạch lập nhịp nhàng, hợp quy luật kể việc điều hành nguồn lực xác lập nguồn lực phát sinh Nhà quản lý phải có khả truyền đạt thuyết phục mục tiêu biện pháp khác

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w