1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Quản Lý Sinh Viên Hệ Chính Quy Nhằm Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Ở Viện Đại Học Mở Hà Nội.docx

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Quản Lý Sinh Viên Hệ Chính Quy Nhằm Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Ở Viện Đại Học Mở Hà Nội
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 86,11 KB

Nội dung

Më ®Çu Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi 1 1 NghÞ quyÕt Trung ¬ng II kho¸ VIII, NghÞ quyÕt ®¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø IX, còng nh HiÕn ph¸p níc Céng hoµ X héi Chñ nghÜa ViÖt Nam ®Òu kh¼ng ®Þnh Gi¸o dôc §[.]

Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghị Trung ơng II khoá VIII, Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nh Hiến pháp nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu Trải qua 55 năm phát triển, đặc biệt 15 năm đổi gần đây, giáo dục Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn việc nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật bồi dỡng nhân tài phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất n ớc Bớc vào kỉ XXI với phát triển nh vũ bÃo cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin xu toàn cầu hoá, vai trò giáo dục ngày trở lên quan trọng, động lực phát triển nhân tố định tơng lai quốc gia [15,1] Giáo dục then chốt vấn đề then chốt Nghị Trung ơng II khoá VIII ban chấp hành Trung ơng Đảng khẳng định Muốn tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực ngời, yếu tố phát triển nhanh bền vững Tiếp theo hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ơng khoá IX đà rõ: Từ đến năm 2010 nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Nâng cao chất lợng hiệu giáo dục [10,50] 1.2 Với tinh thần đó, để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghị thị Đảng, Bộ giáo dục Đào tạo đà có thị nhiệm vụ toàn ngành năm học 2005 2006 Một nhiệm vụ tạo btạo bớc chuyển biến quản lý giáo dục nâng cao chất lợng giáo dụctạo b 1.3 Nớc ta đứng trớc thách thức lớn: Đến năm 2020 phải trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Trớc mắt phải rút ngắn đợc khoảng cách trình độ sản xuất đời sống xà hội so với nớc phát triển khu vực giới Để đạt đ ợc điều việc phát triển nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đóng vai trò vô quan trọng Thực nghị Đảng, thị Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm tạo ngời có học vấn cao để hội nhập với giới đòi hỏi ngành giáo dục nói chung giáo dục học nói riêng phải đào tạo đợc nguồn nhân lực có chất lợng tri thức khoa học khả vận dụng tri thức vào sống, đồng thời phải có tính sáng tạo, tự chủ học tập để trau dồi kiến thức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao chất lợng đào tạo nhiệm vụ nhà tr ờng, điều kiện để nhà trờng tồn phát triển Việc Đại Học Mở Hà Nội nằm hệ thống giáo dục quốc dân, sở đào tạo đại học nghiên cứu loại hình đào tạo từ xa, đào tạo chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng củ xà hội, góp phần tăng tiềm lực cán khoa học, kỹ thuật cho đất nớc [32,1] Trong năm qua Viện Đại Học Mở trọng đến công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Tuy chất lợng đào tạo ngày đợc nâng lên nhng phải nói chất lợng cha thực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xà hội Chất lợng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc: mục tiêu, nội dung, chơng trình, hình thức, phơng pháp, phơng tiện dạy học, giáo viên, học sinh bao trùm lên toàn yếu tố quản lý giáo dục, công tác quản lý sinh viên giữ vai trò tơng đối quan trọng Vì mong muốn góp phần xây dựng Viện Đại Học Mở Hà Nội ngày phát triển, mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ quy nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Viện Đại Học Mở Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất số biện pháp quản lý sinh viên hệ quy nhằm khắc phục bất cập quản lý góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Viện Đại Học Mở Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại Học Mở Hà Nội nay, tìm hạn chế, xác định nguyên nhân hạn chế công tác quản lý sinh viên - Đề xuất số biện pháp để khắc phục hạn chế công tác quản lý sinh viên hệ quy góp phần nâng cao chất l ợng đào tạo - Xác định tính khả thi biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại Học Mở Hà Nội Khách thể đối tợng nghiên cứu - Khách thể: Sinh viên hệ quy Viện Đại Học Mở Hà Nội - Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ quy nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Viện Đại Học Mở Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại Học Mở Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu tìm đợc biện pháp quản lý sinh viên hệ quy phù hợp góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Viện Đại Học Mở Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận công tác quản lý sinh viên, nghiên cứu văn nghị tài liệu có liên quan đến đề tài - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phơng pháp điều tra, vấn, phơng pháp thống kê, phơng pháp chuyên gia Điểm luận văn - Về lý luận: Làm sáng tỏ thêm khái niệm sinh viên công tác quản lý sinh viên - Về thực tiễn: Từ thực trạng công tác quản lý sinh viên hệ quy đề xuất sô biện pháp quản lý sinh viên hệ quy góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Viện Đại Học Mở Hà Nội Cấu trúc luận văn Mở đầu Chơng 1: Một số vấn đề lý luận công tác quản lý sinh viên trờng đại học Chơng Thực trạng công tác quản lý sinh viên trờng đại học Viện Đại Học Mở Hà Nội Chơng số biện pháp quản lý sinh viên hệ quy nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Viện Đại Học Mở Hà Nội Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng Một số vấn đề lý luận công tác quản lý sinh viên nhà trờng Đại học 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Khi xà hội loài ngời xuất hiện, loạt quan hệ: quan hệ ngời với ngời, ngời với thiên nhiên, ngời với xà hội quan hệ ngời với chín thân mình, xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Trải quan tiến trình phát triển từ xà hội lạc hậu đến xà hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức,điều hành xà hội phát triển theo Đó tất yếu lịch sử [11,5] Ngày nay, nhiều ngời thừa nhận quản lý trở thành nhân tố phát triển xà hội Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến ngời Có nhiều cách diễn đạt khác khái niệm quản lý song hiểu: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch ngời quản lý (chủ thể quản lý) đến đối tợng bị quản lý (khách thể quản lý) tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt tới mục tiêu định [11,7] 1.1.1.2 Hoạt động quản lý đợc tiến hành tổ chức hay nhóm xà hội: hoạt động quản lý động tác có tính hớng đích: hoạt động quản lý tác động phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức Chức quản lý: + Lập kế hoạch (gồm dự báo, vạch mục tiêu) + Tổ chức (tổ chức công việc, xếp ngời) + Điều hành (tác động đến ngời định để ngời hoạt động, đa máy đạt tới mục tiêu, bao gồm việc khuyến khích động viên) + Kiểm tra (Kiểm tra giám sát hoạt động máy nhằm kịp thời điều chỉnh sai sót, đa máy đạt mục tiêu đà xác định) + Thông tin (là công cụ thiếu hoạt động quản lý, cần thiết cho tất chức quản lý Đây trình hai chiều, ngời vừa nguồn phát vừa nguồn thu nhận) [26,2] 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) Có thể khẳng định, giáo dục quản lý giáo dục tồn song hành, Giáo dục xuất nhằm thực chế truyền kinh nghiệm lịch sử xà hội loài ngời, hệ trớc cho hệ sau ®Ĩ thÕ hƯ sau cã tr¸ch nhiƯm kÕ thõa, ph¸t triển cách sáng tạo, làm cho xà hội, giáo dục thân ngời phát triển không ngừng Để đạt đợc mục đích đó, quản lý đợc coi nhân tố tổ chức, đạo việc thực thi chế nêu [11,35] Đối với cấp vĩ mô (quản lý nền/ hệ thống giáo dục) Quản lý giáo dục tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trờng) nhằm thực có chất lợng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xà hội đà đặt ngành giáo dục [11,36] Đối với cấp vĩ mô (quản lý nhà trờng/ trờng học) Quản lý giáo dục hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh, sinh viên lực lợng xà héi vµ ngoµi nhµ trêng nh»m thùc hiƯn cã chất lợng hiệu qủa mục tiêu giáo dục nhà trờng [11.38] Nói cách tổng quát: quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý hệ thống giáo dục, điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, sở giáo dục nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài QLGD hoạt động điều hành, phối hợp lực lợng xà hội nhằm đẩu mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xà hội [25.6] - Bản chất quản lý giáo dục lợi ích phát triển giáo dục, nhằm mục tiêu tối thợng hình thành phát triển nhân cách ngời đợc giáo dục, đối tợng chủ thể giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội - Đối tợng quản lý giáo dục là: hệ thống giáo dục quốcdân, hệ thống quản lý giáo dục, quan hệ quản lý, chủ thể quản lý cấp d ới, tập thể cá nhân giáo viên học sinh [11.49] 1.1.2.2 Đặc trng quản lý giáo dục - Sản phẩm giáo dục nhân cách, sản phẩm có tính đặc thù nên quản lý giáo dục phải ngăn ngừa dập khuôn, máy móc việc tạo sản phẩm nh không đợc phép tạo phế phẩm -Quản lý giáo dục ý đến khác biệt đặc điểm s phạm so với lao động xà hội nói chung - quản lý giáo dục đòi hỏi yêu cầu cao tính toàn diện, tính thống nhất, tính liên tục, tính kế thừa,tính phát triểntạo b - Giáo dục nghiệp cuả quần chúng, quản lý giáo dục phải quán triệt quan điểm quần chúng [25,7] 1.1.2.3 Chức quản lý giáo dục Quản lý giáo dục có chức quản lý nói chung là: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra với hoạt động chung thông tin định Thông tin quản lý giáo dục vô quan trọng, đợc coi mạch máu quản lý giáo dục [25.8] 1.1.2.4 Vai trò trách nhiệm cuả cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục chủ thể tham gia hoạt động giáo dục, phận số họ nhà giáo Hoạt động dạy học thực hai chủ thể nhà giáo ngời học, nhà giáo ngời giữ vai trò định việc đảm bảo chất lợng giáo dục Một phận không trực tiếp tham gia vào hoạt động dạy họcđó nhà quản lý giáo dục, hoạt động quản lý tác động vào trình giáo dục nhằm hớng cho hoạt động dạy học đạt đợc mục tiêu, yêu cầu giáo dục đảm bảo chất lợng giáo dục Tham gia vào hoạt động giáo dục, sống hoạt động môi trờng giáo dục, cán quản lý giáo dục phải góp phần xây dựng môi tr ờng giáo dục tốt đẹp, nêu gơng sáng cho ngời học đạo đức, tác phong, lối sống giúp cho việc hình thành hoàn thiện nhân cách ng ời học Có thể khẳng định rằng: Cán quản lý giáo dơc cã vai trß quan träng viƯc tỉ chøc quản lý, điều hành hoạt động giáo dục giúp cho hoạt động giáo dục diễn pháp luật, có tổ chức, đảm bảo chất lợng giáo dục đạt đợc mục tiêu giáo dục Để thực tốt vai trò quan trọng mình, cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân [31.22] 1.1.3 Quản lý nhà trờng 1.1.3.1 Nhà trờng Nhà trờng tổ chức chuyên biệt xà hội thực chức tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trì phát triển xà hội đờng giáo dục [7.3] Mục đích giáo dục nhà trờng phù hợp với xu phát triển thời đại Giáo dục nhà trờng, kiến thức phơng pháp khoa học, tổ chức hoạt động giao lu thực tiễn làm cho nhân cách học sinh, sinh viên đợc hình thành, tạo nên mặt tâm lí cá nhân phù hợp với tiêu chuẩn, giá trị xà hội thời đại 1.1.3.2 Quản lý nhà trờng Quản lý nhà trờng hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (các cấp quản lý hệ thống giáo dục) nhằm làm cho nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để đạt tới mục tiêu giáo dục đặt cho thời kì phát triển đất nớc [25.7] Quản lý nhà trờng thực chất quản lý giáo dục tất mặt, liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi nhà tr ờng 1.1.3.3 Các lĩnh vực quản lý hiệu trởng nhà trờng - Quản lý hoạt động giáo dục dạy học (quản lý trình đào tạo) - Quản lý hoạt động mang tính điều kiện cho trình đào tạo: Việc thực chế định: máy tổ chức nhân lực; tài lực vật lực; môi trờng tự nhiên xà hội; thông tin [7.28] 1.1.4 Quản lý dạy học 1.1.4.1 Khái niệm dạy học Tri thức nhân loại phát triển ngày hoàn thuện Khái niệm dạy học cần dần đợc mở rộng nội hàm để thích ứng với yêu cầu tiêu chuẩn nhân cách ngời học hình thái xà hội quy định để phù hợp với phát triển củ phơng thức tổ chức dạy học Chúng ta xem, xét khái niệm dạy học từ nhiều góc độ khoa học khác nhau: nh giáo dục học, tâm láy học, điều khiển họctạo b - Tiếp cận từ góc độ giáo dục: dạy học- phận trình tông thể giáo dục nhân cách toàn vẹn trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ kĩ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất nhân cách ngời học.[7.1] Nh vậy, dạy học khái niệm trình hoạt động chung ngời dạy ngời học Quá trình phận hữu trình giáo dục tổng thể, đó: - Hoạt động dạy học tồn song song phát triển qúa trình thống nhất, chóng bỉ xung cho nhau, nh»m kÝch thÝch ®éng lùc bên chủ thể để phát triển - Ngời dạy giữ vai trò chủ đạo việc định hớng tổ chức, điều khiển thực hoạt động truyền thụ tri thức, kĩ kĩ xảo đến ngời học cách có khoa học - Ngời học ý thức tổ chức trình tiếp thu cách tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo hệ thống kiến thức, kĩ kĩ xảo nhằm: hình thành lực, thái độ đắn, tạo động lực cho việc học (t cách chủ thể sáng tạo) hình thành nhân cách cho thân Các thành tố cấu trúc trình dạy học là: mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, lực lợng, hình thức tổ chức, kết môi trờng dạy học Để cho trình dạy học đợc phát triển phải tạo đợc cộng tác tối u lực lợng dạy học nhằm xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung thích hợp, thực theo nguyên tắc, tôn trọng quy luật, áp dụng hài hoà phơng pháp tân dụng đợc phơng tiện điều kiện, tổ chức có hiệu hình thức dạy học,tìm phơng thức đánh giá kết dạy học đáng tin tận dụng yếu tố môi tr ờng (tự nhiên xà hội) - Tiếp cận từ góc độ tâm lý học: Dạy học đợc hiểu biến đổi hợp lý hoạt động hành vi ngời học sở cộng tác hoạt động hành vi ngời dạy ngời học - Tiếp cận từ góc độ điều khiển học: Dạy học trình cộng tác thày với trò nhằm điều khiển truyền đạt điều khiển lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm thực mục đích giáo dục [7.3] 1.1.4.2 Quản lý trình dạy học: quản lý thành tố cấu trúc trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, lực lợng, hình thức tổ chức kết môi trờng dạy học).[7.11] Quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy thày hoạt động trò với điều kiện vật chất phơng tiện thiết bị phục vụ dạy học Quản lý trình dạy học hệ thống cân động, gồm nhiều thành tố tác động qua lại lÉn chÕ íc lÉn theo nh÷ng quy lt nguyên tắc định, thực nhiệm vụ dạy học, nhằm đạt chất lợng hiểu dạy học 1.1.5 Quá trình đào tạo 1.1.5.1 Quá trình đào tạo: Bao gồm trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) phận cấu thành chủ yếu toàn hoạt động nhà trờng Do đó, quản lý trình đào tạo phận chủ yếu toàn công tác quản lý nhà trờng [25.11] - Nội dung tổng thể: + Quản lý thực thi chế định giáo dục đào tạo hoạt động dạy học + Quản lý hoạt động máy tổ chức nhân lực dạy học (cán quản lý giáo dục, ngời dạy, ngời học) + Quản lý việc huy động nguồn tài lực vật lực dạy học + Quản lý môi trờng dạy học + Quản lý hệ thống thông tin dạy học - Nội dung cụ thể + Quản lý thực mục tiêu + Quản lý thực nội dung chơng trình + Quản lý khâu đổi phơng pháp dạy học + Quản lý nề nÕp d¹y häc [7.17]

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2001), Tài liệu hội nghị giáo dục đại học, Hà Néi Khác
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), tài liệu hội nghị công tác học sinh, sinh viên giai đoạn 2002 – 2005, Hà Nội Khác
3. Bộ giáo dục và đào tạo (1993), Quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các trờng đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
4. Ban khoa giáo trung ơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới, chủ trơng, thực hiện, đánh giá, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
5. Đặng Quốc Bảo – Nguyên Đắc Hng (2004), Giáo dục Việt Nam hớng tới tơng lai, vấn đề giải pháp, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
6. Đặng Quốc Bảo (2005), NGhề thày ngời thày trong bối cảnh mới và việc quản lý ngời thày, đội ngũ ngời thày, bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Khác
7. Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý nhà trờng, bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Khác
8. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiệnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IIIX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ơng khoá IX, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
11. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
12. Lu Xuân Mới (2003), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXBĐại học s phạm Hà Nội Khác
13. Lu Xuân Mới (2002), Kiểm định và quản lý chất lợng giáo dục, bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Khác
14. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá trong dạy – học đại học, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
15. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ XXI chiến lợc phát triển, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
16. Phạm Thành Nghị (2000),Quản lý chất lợng giáo dục, NXB đại học quốc gia, Hà Nội Khác
17. Nhà xuất bản lao động (2002) – Xã hội, luật giáo dục và các chế độ chính sách đối với giáo viên, học sinh, sinh viên, NXB lao động – xãhội, Hà Nội Khác
18. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2001), văn bản pháp luật về quản lý học sinh, sinh viên, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
19. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1996), Vấn đề con ng ời trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
20. Nhà xuất bản Thanh niên (2004), Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w