Khảo sát thực trạng và kiến nghị giải pháp kiện toàn và nâng cao năng lực đội ngũ báo cáo viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ chính quyền cơ sở của các học viện hành chính
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
153,16 KB
Nội dung
TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS TS Lê Chi Mai Trưởng khoa quản lý tài cơng - Chủ nhiệm Dự Án TS Lưu Kiếm Thanh Trưởng khoa Văn & Cơng nghệ Hành - Phó Chủ nhiệm Dự án TS Nguyễn Trịnh Kiểm - Trưởng ban đào tạo Học viện Hành - Phó chủ nhiệm Dự án ThS Nguyễn Thị Châm - Phó trưởng ban tổ chức cán bộ, chánh văn phòng Đảng uỷ - thành viên dự án ThS Vũ Văn Thành - Chánh văn phòng Học viện - Thành viên Dự án TS Lê Như Thanh - Chánh tra Học viện - Thành viên Dự án TS Nguyễn Hải - Trưởng phòng Viện Đào tạo nghiên cứu tổ chức Hành - Thư ký Dự án ThS Mai Lan Hương - Trưởng phòng Quản lý Khoa học Đào tạo - Viện nghiên cứu KHHC HVHC thành viên Ban Dự án Cử nhân Đặng Bích Thủy - Trưởng phịng Tài vụ - Kế tốn văn phịng Học viện MỞ ĐẦU Đội ngũ báo cáo viên chiến sĩ TUYÊN TRUYỀN MIỆNG mặt trận công tác tuyên truyền Đảng Nhà nước, họ CHIẾC CẦU NỐI Đảng, Nhà nước nhân dân Đội ngũ cấp ủy Đảng quyền cấp quan tâm xây dựng phát triển Đã có 100.000 đ/c BCV chuyên trách bán chuyên trách có đóng góp quan trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán quyền địa phương sở Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy đội ngũ BCV - BCV chun trách, cơng tác BCV nói chung nhiều bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng nước ta Vì vậy, việc làm có tính thực tiễn cấp bách, khảo sát, đánh giá thực trạng kiến nghị giải pháp kiện toàn nâng cao lực đội ngũ BCV nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán quyền địa phương sở Hệ thống Học viện hành Trường trị tỉnh - thành phố, Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện nước Trong trình triển khai thực Dự án này, BCN Dự án nhận đạo cộng tác chặt chẽ hiệu lãnh đạo Học viện hành chính, tỉnh ủy, UBND Tỉnh - Thành phố trực thuộc trung ương, trường trị tỉnh, TTBD trị cấp huyện, đơng đảo học viên, nhà khoa học nhà quản lý Ban chủ nhiệm Dự án xin chân thành cảm ơn hợp tác quý báu đó, mong giai đoạn II Dự án (2011), Dự án tiếp tục đạt kết tốt hơn./ CHỦ NHIỆM DỰ ÁN PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN Khảo sát thực trạng kiến nghị giải pháp kiện toàn nâng cao lực đội ngũ báo cáo viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán quyền sở Học viện Hành khu vực trường trị tỉnh, thành phố giai đoạn 2010 - 2015 năm I ĐẶT VẤN ĐỀ - Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức giai đoạn 2010 - 2015 năm Học viện hành khu vực trường Chính trị cấp tỉnh, thành phố nước làm tốt khâu kiện tồn tổ chức, cải tiến giáo trình, đổi phương pháp dạy học mà cần phải làm tốt khâu kiện toàn nâng cao đội ngũ báo cáo viên chuyên trách bán chuyên trách thuộc cấp, ngành khác Báo cáo viên khâu then chốt góp phần quan trọng việc dắt dẫn sinh viên vận dụng kết học tập lý luận vào thực tiễn, chắt lọc được, loại bỏ tồn để nhanh đến thành công học tập - công tác lúc trường Đội ngũ báo cáo viên trước hình thành nhu cầu chương trình đào tạo Việc tuyển chọn, mời báo cáo viên thường dựa vào mối quan hệ thân quen, đơn phương chưa chuẩn bị kế hoạch dài hạn đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ thích đáng báo cáo viên Do cịn nhiều bị động, hạn chế kết thực Ngày nay, trước yêu cầu hội nhập, cán quyền sở đào tạo phải đối mặt với nhiều nhiệm vụ quan trọng, phức tạp khó khăn Chính mà cần phải kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên cấp, ngành khác nhau, bổ sung thêm số lượng, kiến thức thực tiễn kinh nghiệm hoạt động điều hành giúp cho cán quyền học tập trường bớt bỡ ngỡ thực thi công việc nhanh chóng đạt chất lượng cao mang lại hiệu thiết thực Để góp phần thực nhiệm vụ to lớn Học viện Hành tiến hành Dự án "Khảo sát thực trạng kiến nghị giải pháp kiện toàn nâng cao lực đội ngũ báo cáo viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán quyền sở" cho học viên hành khu vực trường trị tỉnh thành phố giai đoạn 2010 - 2015 năm tiếp theo" II MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU * Mục đích: Khảo sát, đánh giá thực trạng trình độ, lực đội ngũ báo cáo viên tại, kiến nghị giải pháp tăng cường số lượng nâng cao lực nhằm góp phần phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán cơng chức Học viện Hành khu vực vùng trường trị tỉnh thành phố u cầu: Thu thập thơng tin kịp thời, xác, phản ánh khách quan chất lượng đội ngũ báo cáo viên; kiến nghị giải pháp thiết thực khả thi góp phần tăng nhanh số lượng nâng cao chất lượng báo cáo viên, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán công chức học viên hành khu vực trường trị tỉnh - thành phố III NỘI DUNG KHẢO SÁT: Khảo sát, đánh giá kết hoạt động đội ngũ báo cáo viên giai đoạn vừa qua về: Số lượng, cấu, chủng loại đối tượng kết hoạt động báo cáo viên học viên, nhà trường khu vực trường trị tỉnh, thành phố, vùng miền khác Chỉ rõ ưu điểm cần phát huy, tiếp tục tìm biện pháp khắc phục tồn ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cán bộ, công chức Kiến nghị giải pháp thiết thực khả thi góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán công chức Nhà nước giai đoạn 2010 - 2015 năm Nội dung cụ thể: Số lượng báo cáo viên: Phân theo khu vực, đơn vị, loại hình, ngành nghề đặc trưng tiêu biểu khác kèm theo Trình độ lực báo cáo viên: Trình độ học vấn, giáo sư, tiến sĩ, cử nhân thuộc ngành nghề đào tạo kết Cương vị công tác: Chức vụ, đơn vị, ngành nghề, loại hình hoạt động báo cáo viên (Thư trưởng, Cục Vụ viện, Chủ tịch bí thư, Thủ trưởng quan ban ngành, chuyên gia, chuyên viên theo ngành khác ) Nội dung chất lượng báo cáo: Báo cáo chuyên để, tổng hợp, chuyên ngành kết mức độ báo cáo đầy đủ, sâu sắc, bao quát vấn đề trình bày Mức độ tồn cần bổ sung hoàn thiện thêm lĩnh vực, loại báo cáo cá nhân báo cáo viên Thời gian, thời lượng báo cáo loại chuyên gia, chuyên đề, thích hợp với khố học, lớp, cấp học Mức độ thoả mãn yêu cầu người nghe Kỹ năng, nghệ thuật trình bày kết bán thưởng, hưởng ứng cán bộ, học viên qua buổi báo cáo báo cao viên Đánh giá tổng quát kết số lượng, cấu, chủng loại, nội dung thời gian, thời điểm yêu cầu liên quan khác báo cáo viên cần có đến mức tiến trình hội nhập IV PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT Cuộc khảo sát tiến hành theo phương pháp chọn mẫu, thu thập thông tin trực tiếp, kết hợp tham khảo số liệu liên quan nhằm nâng cao chất lượng số liệu thu thập V LỰC LƯỢNG THAM GIA Một số khoa, ban, phòng học viện Hành chính; Học viên Hành khu vực, trường trị tinh có diện khảo sát Các Cục Thống kê Tỉnh, Thành phố, Phòng Thống kê Huyện thị, xã phường; Trung tâm phát triển miền núi, Viện đào tạo nghiên cứu tổ chức hành chính, Viện khoa học thống kê VI THÀNH VIÊN BAN CHỦ NHIỆM PGS TS Lê Chi Mai Trưởng khoa quản lý tài cơng - Chủ nhiệm TS Lưu Kiếm Thanh Trưởng khoa Văn & Công nghệ Hành - Phó Chủ nhiệm Dự án TS Nguyễn Trịnh Kiểm - Trưởng ban đào tạo Học viện Hành - Phó chủ nhiệm Dư án ThS Nguyễn Thị Châm - Phó trưởng ban tổ chức cán bộ, chánh văn phòng Đảng uỷ thành viên dự án ThS Vũ Văn Thành - Chánh văn phòng Học viện - Thành viên Dự án TS Lê Như Thanh - Chánh tra Học viện - Thành viên Dự án TS Nguyễn Hải - Trưởng phòng Viện Đào tạo nghiên cứu tổ chức Hành - Thư ký Dự án ThS Mai Lan Hương - Trưởng phòng Quản lý Khoa học Đào tạo - Viện nghiên cứu KHHC HVHC thành viên Ban Dự án Cử nhân Đặng Bích Thủy - Trưởng phịng Tài vụ - Kế tốn văn phịng Học viện VII PHẠM VI KHẢO SÁT BAO GỒM: - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Hành khu vực - Trường Chính trị tỉnh Mỗi tỉnh chọn thêm trung tâm đào tạo huyện, thị: Giai đoạn năm 2010 tỉnh: 1) Điện Biên 2) Yên Bái 3) Học viện trị Hành quốc gia HCM 4) Học viện Hành 5) Thanh Hóa Giai đoạn năm 2011 tỉnh: 6) Hà Tĩnh 7) Khảo sát, điều tra Học viện Hành (phân 8) Khảo sát, điều tra Học viện 9) Lâm Đồng (viện Huế) (phân viện Đà Nẵng) 10) Tây Nguyên 11) Đắc Lắc 12) Gia Lai 13) Trà Vinh 14) Kiên Giang 15) Khảo sát, điều tra Học viện Hành (phân viện TP HCM) 16) Khảo sát, điều tra Học viện Chính trị - Hành khu vực II VIII KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2010 - 2011 - Giai đoạn 1: + Chuẩn bị Hồ sơ dự án 6/2009 - 1/2010 + Nghiên cứu xây dựng biểu mẫu khảo sát 1/2010 - 2/2020 + Hội thảo nội dung, mạng lưới khảo sát 2/2010 + Tập huấn -Triển khai dự án 3/2010 + Khảo sát từ 25/2 đến 25/7 năm 2010 + Tổng hợp tính tốn: 25/3/2010 đến 25/6/2010 + Hội thảo phân tích, hồn thiện 25/8 đến 29/10 + Hội thảo nghiệm thu đợt 11/11 đến 12/2010 - Giai đoạn 2: + Khảo sát từ 01/01/2010 đến 25/7 năm 2011 + Tổng hợp tính tốn từ 25/3/2010 đến 25/8/2011 + Hội thảo phân tích, hoàn thiện 25/8 đến 29/11/2011 + Hội thảo nghiệm thu dự án từ 15/11 đến 15/12/2011 IX SẢN PHẨM DỰ ÁN Phương án khảo sát Mẫu biểu thu thập (Điều tra vấn sâu) Mẫu biểu tổng hợp Cuốn số liệu khảo sát Báo cáo phân tích tổng hợp tóm tắt Báo cáo tổng kết đánh giá kết dự án Bản toán PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ BÁO CÁO VIÊN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CƠ SỞ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO VIÊN 1.1 Vị đội ngũ báo cáo viên (BCV) a Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng qua thời kỳ, Đảng ta ln ln đặt cơng tác trị - tư tưởng lên vị trí hàng đầu, quan trọng Công tác tuyên truyền phận cấu thành cơng tác tư tưởng Nó góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống xã hội nước ta Nội dung công tác tuyên truyền bao gồm tất lĩnh vực: - Tuyên truyền trị, tư tưởng, pháp luật, sách - Tuyên truyền kinh tế, CNH, HĐH - Tuyên truyền văn hoá - xã hội - Tuyên truyền quốc phòng - Tuyên truyền an ninh - Tuyên truyền đối ngoại, hội nhập kinh tế Quốc tế - Tuyên truyền đấu tranh chống quan điểm, tư tưởng sai trái b Tuyên truyền miệng hình thức có vị quan trọng cơng tác tuyên truyền nói chung Lịch sử tuyên truyền quốc tế nước ta chứng minh hình thức tun truyền miệng đóng vai trị chủ yếu hình thức tun truyền Nó cịn kênh thơng tin vô quan trọng công tác tư tưởng Tuyên truyền miệng có chức nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phổ biến, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin hệ tư tưởng Hồ Chí Minh - Thông tin định hướng thông tin theo quan điểm, tư tưởng Đảng ta, pháp luật nhà nước - Giáo dục, cổ vũ, động viên quần chúng tham gia phong trào hoạt động cách mạng - Bảo vệ tảng tư tưởng Đảng ta, bảo vệ chế độ XHCN c Báo cáo viên đội ngũ tuyên truyền miệng có tổ chức Đảng Nhà nước Đó cầu nối Đảng Nhà nước với dân Trải qua thời kỳ cách mạng, Đảng ta ln đặc biệt quan tâm tới vị trí, vai trò đánh giá cao kết hoạt động cơng tác tư tưởng, khẳng định cơng tác tuyên truyền miệng hoạt động đội ngũ báo cáo viên phận quan trọng việc tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần tạo thống tư tưởng hành động Đảng nhân dân, động viên cổ vũ toàn Đảng, tồn dân ta dũng cảm vượt qua khó khăn, thử thách, giành thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc cơng đổi đất nước, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Tuyên truyền miệng phương thức tiến hành lời nói trực tiếp, có nhiều ưu thế, có sức lan toả nhanh, phù hợp với nhóm đối tượng, khơng hạn chế nội dung mà loại hình tun truyền khác khơng thực nhận biết hiệu tác động thông tin đến đối tượng tuyên truyền Trong điều kiện bùng nổ thông tin nay, tuyên truyền miệng kênh thơng tin thống giúp thơng báo kịp thời, có định hướng vấn đề thời quan trọng nước giới, chuyển tải thơng tin nội mà lý khơng thể đưa phương tiện thơng tin đại chúng, giải thích cho nhân dân hiểu rõ thơng tin, sở định hướng dư luận xã hội, góp phần tạo thống trị, tư tưởng Đảng