TÔ THỊ LAN ANH KHẢO sát THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM sát PHẢN ỨNG có hại của THUỐC tại các cơ sở KHÁM, CHỮA BỆNH ở VIỆT NAM năm 2021 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

89 22 0
TÔ THỊ LAN ANH KHẢO sát THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM sát PHẢN ỨNG có hại của THUỐC tại các cơ sở KHÁM, CHỮA BỆNH ở VIỆT NAM năm 2021 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÔ THỊ LAN ANH MÃ SINH VIÊN: 1701033 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM, CHỮA BỆNH Ở VIỆT NAM NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Lan Anh ThS Trần Ngân Hà Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Trung tâm DI&ADR Quốc gia HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Lan Anh – Giảng viên Bộ môn Quản lý – Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, người mà vô kính mến, người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, bảo ban tơi hồn thành cơng việc từ chi tiết nhỏ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn ThS Trần Ngân Hà – Chuyên viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia, hồn thành khóa luận khơng có quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình chị từ bước thực đề tài Chị động viên chỉnh sửa cho tơi tận tình đến câu chữ, hướng dẫn cách xử lý số liệu, tra cứu tài liệu tham khảo Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh - Giảng viên môn Dược lực, Giám đốc Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc, Phó trưởng Khoa Dược – Bệnh viện Bạch Mai Người thầy tận tụy dìu dắt bao hệ sinh viên Trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cho nhiều ý kiến q báu q trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh gồm PGS.TS Lương Ngọc Khuê, TS Cao Hưng Thái chuyên viên cục gồm ThS Lê Kim Dung, DS Đỗ Thị Ngát chủ trì tổ chức thực khảo sát, sở khám, chữa bệnh đồng nghiệp miền đất nước tích cực tham gia khảo sát Tôi xin cảm ơn đến Ban giám hiệu, tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người tâm huyết dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức, kỹ học tập nghiên cứu Cảm ơn cán nhân viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Cuối lời cảm ơn đặc biệt dành cho gia đình bạn bè tôi, người bên ủng hộ động viên mặt, nguồn động lực cho tiếp tục phấn đấu học tập công việc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2022 Sinh viên Tô Thị Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề an toàn sử dụng thuốc sở khám, chữa bệnh 1.1.1 Phản ứng có hại thuốc 1.1.2 Chất lượng thuốc 1.1.3 Sai sót sử dụng thuốc 1.2 Quy định hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh giới Việt Nam 1.2.1 Mục đích hoạt động giám sát ADR 1.2.2 Các đối tác tham gia hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh 1.2.3 Chu trình hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh 1.3 Một số nghiên cứu thực trạng triển khai hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh giới Việt Nam 12 1.3.1 Hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh giới 12 1.3.2 Hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh Việt Nam 14 1.3.3 Những khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động báo cáo ADR 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.4 Xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thực trạng triển khai hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh Việt Nam năm 2021 24 3.1.1 Đặc điểm chung sở khám, chữa bệnh tham gia khảo sát 24 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc hệ thống giám sát ADR sở khám, chữa bệnh 26 3.1.3 Hoạt động triển khai giám sát ADR sở khám, chữa bệnh 27 3.1.4 Khó khăn triển khai hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh… 34 3.1.5 Nguyên nhân NVYT không báo cáo ADR 35 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh Việt Nam năm 2021 36 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát báo cáo ADR thông qua hệ thống báo cáo tự nguyện 36 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát ADR thông qua phương pháp giám sát tích cực 37 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá ADR 38 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dự phòng quản lý thuốc có nguy cao 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Bàn luận đặc điểm sở khám, chữa bệnh tham gia khảo sát 42 4.2 Bàn luận cấu trúc hệ thống giám sát ADR sở khám, chữa bệnh 43 4.3 Bàn luận hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh 45 4.3.1 Hoạt động phát báo cáo ADR thông qua hệ thống báo cáo tự nguyện 45 4.3.2 Hoạt động phát ADR thông qua phương pháp giám sát tích cực 47 4.3.3 Hoạt động đánh giá ADR 48 4.3.4 Hoạt động dự phòng ADR 50 4.4 Những khó khăn, rào cản ảnh hưởng đến hoạt động giám sát ADR 52 4.5 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 54 KẾT LUẬN 54 ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng anh Tiếng Việt ADE Adverse drug event Biến cố bất lợi thuốc ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BYT Bộ Y tế Cơ sở KCB Cơ sở khám, chữa bệnh DLS Dược sĩ lâm sàng CTCAE DI & ADR Common Terminology Criteria for Adverse Events National DI & ADR Center Thang đánh giá mức độ nặng biến cố bất lợi Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc EMA FDA European Medicines Agency Âu Food and Drug Cơ quan Quản lý Dược phẩm Thực Administration phẩm Hoa Kỳ Hướng dẫn sử dụng HDSD ME Cơ quan Quản lý Dược phẩm Châu Medication Error NVYT Sai sót liên quan đến thuốc Nhân viên y tế SAE Serious Adverse Event Biến cố bất lợi nghiêm trọng TEN Toxic Epidermal Necrolysis Hoại tử biểu bì nhiễm độc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WHO - UMC (WHO - Uppsala Monitoring Center) Trung tâm giám sát thuốc quốc tế Tổ chức Y tế giới Uppsala Thụy Điển DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm sở khám, chữa bệnh tham gia khảo sát 25 Bảng 3.2 Các phương pháp phát ADR triển khai sở khám, chữa bệnh 28 Bảng 3.3 Thực hành báo cáo ADR sở khám, chữa bệnh 29 Bảng 3.4 Hoạt động đánh giá ADR sở khám, chữa bệnh 31 Bảng 3.5 Hoạt động quản lý truyền thông nguy liên quan đến ADR sở khám, chữa bệnh Bảng 3.6 Những khó khăn triển khai hoạt động giám sát ADR sở khám, chữa bệnh Bảng 3.7 Nguyên nhân nhân viên y tế khơng báo cáo phản ứng có hại thuốc 32 34 35 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Hình 1.1 Chu trình hoạt động giám sát ADR bệnh viện Hoa Kỳ Hình 1.2 Chu trình hoạt động giám sát ADR sở khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam Hình 2.1 Sơ đồ quy trình lựa chọn phiếu khảo sát nghiên cứu Hình 3.1 Sơ đồ kết lựa chọn phiếu phản hồi sở KCB tham gia khảo sát Trang 20 24 Hình 3.2 Đặc điểm cấu trúc hệ thống giám sát ADR sở khám, chữa bệnh 27 Hình 3.3 Các nguồn tài liệu tra cứu thơng tin liên quan đến ADR 33 Hình 3.4 Biểu đồ kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát báo cáo ADR thông qua hệ thống báo cáo tự 36 nguyện Hình 3.5 Biểu đồ kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát ADR thông qua phương pháp giám sát tích 38 cực 10 11 Hình 3.6 Biểu đồ kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá mức độ nghiêm trọng ADR Hình 3.7 Biểu đồ kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá mối liên quan thuốc nghi ngờ ADR Hình 3.8 Biểu đồ kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng hoạt động dự phòng quản lý thuốc có nguy cao 38 40 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự có mặt đa dạng nhiều loại thuốc coi tảng y học đại có vai trị vơ quan trọng sức khỏe người Thuốc dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, phải đạt yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng, có hiệu lực an tồn Tuy nhiên, thuốc gây phản ứng có hại (ADR), gây ảnh hưởng không nhỏ tới thành công điều trị sức khỏe người bệnh Phản ứng có hại thuốc (adverse drug reaction) nguyên nhân gây tử vong cho khoảng 7.000 người Mỹ năm gánh nặng tài lớn hệ thống y tế [37], [64] Một nghiên cứu bệnh nhân ADR nguyên nhân dẫn tới khoảng 10-20% bệnh nhân nhập viện với tỷ lệ mắc 6,7% tỷ lệ tử vong khoảng 0,32% lớn thứ thứ nguyên nhân tử vong Mỹ [53] Bài học từ thảm họa Thalidomid năm 1961 gây dị tật cho gần 10.000 trẻ em giới cho thấy quốc gia cần phát triển hệ thống Cảnh giác Dược [58] Chính vậy, với mục đích giảm thiểu tác động có hại thuốc cộng đồng, hoạt động Cảnh giác Dược hình thành phát triển nhiều quốc gia nhằm phát hiện, theo dõi, đánh giá phòng tránh biến cố bất lợi vấn đề khác liên quan đến sử dụng thuốc Tại Việt Nam, từ năm 1994, hoạt động Cảnh giác Dược bước đầu triển khai thông qua việc thu thập báo cáo phản ứng có hại thuốc Đến nay, hoạt động Cảnh giác Dược quy định nhiều văn quy phạm pháp luật tài liệu hướng dẫn chuyên môn Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh quan điểm “Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động Dược lâm sàng Cảnh giác Dược” gắn liền với giải pháp “Tiếp tục hoàn thiện triển khai tiêu chuẩn thực hành tốt kê đơn thuốc, thực hành tốt nhà thuốc sách liên quan đến hoạt động Cảnh giác Dược, thông tin, quảng cáo thuốc” [8] Hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam thực điều phối Cục Quản lý Dược, hoạt động Cảnh giác Dược sở khám, chữa bệnh triển khai đạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hoạt động lồng ghép triển khai hoạt động dược lâm sàng sở khám, chữa bệnh Sự đời Nghị định 131/2020/NĐ-CP quy định tổ chức, hoạt động dược lâm sàng sở khám, chữa bệnh đề cập đến nội dung quan trọng Cảnh giác Dược [10] Đặc biệt, đầu năm 2021, Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược (lần thứ 2) ban hành kèm theo Quyết định số 122/QĐ-BYT ngày 11/01/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế thay đổi nhiều nội dung so với Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược năm 2015 [11] Như vậy, kể từ văn hướng dẫn chi tiết hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám bệnh, chữa bệnh (Quyết định 1088/QĐ-BYT ngày 04/04/2013 [6]) đến nay, nhiều văn hướng dẫn sửa đổi, cập nhật giúp củng cố, phát triển hệ thống phát biến cố bất lợi không dừng việc phát báo cáo ADR mà quan trọng hướng đến quản lý truyền thông nguy đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn Do đó, để nhìn lại gần 10 năm triển khai hoạt động giám sát ADR sở khám bệnh, chữa bệnh, tìm hiểu thực trạng, phát khó khăn rào cản hoạt động giám sát ADR từ đề xuất giải pháp hỗ trợ giúp phát triển hoạt động Cảnh giác Dược đầy đủ hơn, thực đề tài: “Khảo sát thực trạng hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc sở khám, chữa bệnh Việt Nam năm 2021” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng triển khai hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám, chữa bệnh Việt Nam năm 2021 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám, chữa bệnh Việt Nam năm 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề an toàn sử dụng thuốc sở khám, chữa bệnh Hai vấn đề trọng tâm an toàn thuốc sở khám, chữa bệnh sai sót liên quan tới thuốc (ME) biến cố bất lợi thuốc (ADE), bao gồm phản ứng có hại thuốc (ADR) [56], [73] Đây yếu tố cấu thành rủi ro liên quan tới thuốc (medication misadventure) Bên cạnh đó, vấn đề chất lượng thuốc ngày quan tâm bối cảnh thuốc giả, thuốc không đạt tiêu chất lượng trở nên khó kiểm sốt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh nhân [81], [82] 1.1.1 Phản ứng có hại thuốc a Định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 1972 đưa định nghĩa thức phản ứng có hại thuốc: “Phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn chữa bệnh làm thay đổi chức sinh lý” Định nghĩa không bao gồm phản ứng dùng sai thuốc, dùng sai liều, dùng liều cao, có chủ đích vơ tình [83] Luật Dược năm 2016 quy định, phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions - ADR) tác dụng không mong muốn có hại đến sức khỏe, xuất liều dùng bình thường [21] b Hậu ADR Các kết nghiên cứu ADR gây hậu nghiêm trọng xảy liều dùng nào, gây tử vong, nguy hại đến tính mạng, dẫn đến khả phải nhập viện kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị bệnh nhân Các nghiên cứu thực số vùng Ấn Độ cho thấy ước tính tỷ lệ mắc ADR dẫn đến nhập viện trung bình 2,85%, tỷ lệ ADR dẫn đến hậu gây tử vong cho người bệnh chiếm 0,08% [63] Một nghiên cứu thực Nhật Bản cho thấy thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân gặp ADR 20 ngày kéo dài ngày so với bệnh nhân không gặp ADR [52] Chi phí điều trị hàng năm cho y tế gần 109 USD [66] Người ta ước tính khoảng 5% tổng số ca nhập viện ADR, 5% bệnh nhân gặp ADR thời gian nằm viện ADR gây 197.000 ca tử vong hàng năm tồn Châu Âu [34] Trong phân tích tổng hợp, Lauzarou cộng tổng tỷ lệ mắc ADR 6,7% 4,7% nguyên nhân nhập viện 2,1% xảy sau nhập viện, với tỷ lệ tử vong 0,32% [53] Một nghiên cứu Thụy Điển cho thấy ADR nguyên nhân tử vong phổ biến thứ [79] Điều đáng lưu ý có đến 70 % phản ứng có hại thuốc phịng tránh [33] D3 Nếu có, sở khám, chữa bệnh Anh/Chị sử dụng thang phân loại mức độ nặng nào? Thang phân loại Tổ chức Y tế giới Thang phân loại Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (CT-CAE) 99 Thang khác (vui lòng ghi rõ):…………… D4 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/Chị có thực đánh giá mối liên quan thuốc nghi ngờ ADR (quy kết mối quan hệ nhân quả) khơng? Có (→ xin trả lời tiếp từ câu D5) Không (→ xin trả lời tiếp từ câu D6) D5 Nếu có, sở khám, chữa bệnh Anh/Chị áp dụng thang đánh giá nào? Thang Tổ chức Y tế Thế giới Thang Naranjo 99 Thang khác (vui lòng ghi rõ:……… ) D6 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/Chị có tiến hành hoạt động đánh giá sử dụng thuốc vòng năm trở lại khơng? Có (→ xin trả lời tiếp từ câu D7) Không (→ xin trả lời tiếp từ câu D8) D7 Nếu có, vấn đề đánh giá sử dụng thuốc mà sở khám, chữa bệnh Anh/Chị triển khai gì? Anh/Chị vui lịng cho ví dụ hoạt động triển khai tương ứng với lựa chọn (có thể lựa chọn nhiều phương án) Đánh giá sử dụng thuốc nhóm thuốc (chỉ định, liều dùng, cách dùng) Đánh giá sử dụng thuốc bệnh lý cụ thể Đánh giá sử dụng thuốc có phạm vi điều trị hẹp Đánh giá sử dụng thuốc có tần suất gặp ADR cao Đánh giá thuốc sử dụng theo định không cấp phép (off label) tờ Hướng dẫn sử dụng thuốc Đánh giá sử dụng thuốc cho nhóm bệnh nhân có nguy cao (bệnh nhân nhi, bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân suy thận,…) 99 Vấn đề khác (vui lòng ghi rõ: ) D8 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/chị có thực đánh giá khả phịng tránh (preventability) ADR ghi nhận hay không? Có (→ xin trả lời tiếp từ câu D9) Không (→ xin trả lời tiếp từ câu D10) E9 Nếu có, sở khám, chữa bệnh Anh/Chị áp dụng phương pháp đánh giá nào? Phương pháp P Tổ chức Y tế Thế giới Phương pháp mạng lưới Trung tâm Cảnh giác Dược Pháp 99 Phương pháp khác (vui lòng ghi rõ:……………….) D10 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/Chị có tiến hành tổng kết định kỳ liệu báo cáo ADR bệnh viện, chữa bệnh để thơng báo tồn bệnh vikhơng? Có Khơng E QUẢN LÝ VÀ TRUYỀN THƠNG NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN ADR E1 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/Chị xây dựng danh mục thuốc có nguy cao (high-risk medication - thuốc hay gặp ADR nghiêm trọng dễ xảy sai sót sử dụng, tham khảo danh sách mục F2.1 đến F2.10 theo phụ lục Quyết định số 1088/QĐ-BYT ngày 04/4/2013) quy trình quản lý sử dụng thuốc hay chưa? Đã xây dựng (→ xin trả lời tiếp từ câu E2) Chưa xây dựng (→ xin trả lời tiếp từ câu E3) E2 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/chị xây dựng Hướng dẫn sử dụng cho thuốc có nguy cao hay chưa? Đã xây dựng (→ xin trả lời tiếp từ câu E3) Chưa xây dựng (→ xin trả lời tiếp từ câu E4) E3 Nếu xây dựng, Anh/chị cho biết thuốc có nguy cao sở khám, chữa bệnh ban hành Hướng dẫn sử dụng? (vui lòng ghi rõ) E4 Nếu chưa xây dựng, sở khám, chữa bệnh Anh/chị có dự định xây dựng hướng dẫn sử dụng thuốc có nguy cao khơng? Có (→ xin trả lời tiếp từ câu E6) Không (→ xin trả lời tiếp từ câu E7) E5 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/Chị có xây dựng quy trình sử dụng thuốc đối tượng người bệnh có nguy cao xảy ADR khơng? Có Khơng E6 Khi gặp vấn đề liên quan đến an tồn thuốc (thơng báo từ Bộ Y tế, quan quản lý chuyên môn khác sở khám, chữa bệnh), sở khám, chữa bệnh Anh/Chị sử dụng biện pháp can thiệp để giảm thiểu nguy liên quan đến thuốc? (có thể lựa chọn nhiều phương án): Cơng văn thơng báo tới khoa/phịng Trao đổi qua giao ban bệnh viện Cập nhật tin Thông tin thuốc bệnh viện Tổ chức đào tạo - tập huấn cho nhân viên y tế Xây dựng/sửa đổi quy trình Tiến hành nghiên cứu giám sát tích cực thuốc 99 Khác (vui lịng ghi rõ:…) E7 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/Chị có có tổ chức hoạt động tập huấn cho nhân viên y tế ADR vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (chất lượng thuốc, sai sót trình sử dụng thuốc, thất bại điều trị) khơng? Có (→ xin trả lời tiếp từ câu E9) Không (→ xin trả lời tiếp từ câu F1) E9 Nếu có tổ chức, sở khám, chữa bệnh Anh/Chị áp dụng hình thức đào tạo, tập huấn ADR vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc? (có thể lựa chọn nhiều phương án): Lớp đào tạo liên tục chuyên gia Dược lâm sàng lâm sàng giảng dạy Lớp đào tạo liên trường Đại học Y Dược tổ chức Đào tạo hình thức giao ban chuyên môn, sinh hoạt khoa học hội thảo Khoa học sở khám, chữa bệnh Đào tạo trình buồng bệnh Đào tạo tin cập nhật thuốc sở khám, chữa bệnh Đào tạo qua hình thức thơng tin email, thư, văn 99 Khác (vui lịng ghi rõ:…) F KHĨ KHĂN KHI TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT ADR F1 Cơ sở khám, chữa bệnh Anh/Chị gặp khó khăn triển khai hoạt động giám sát ADR? (có thể lựa chọn nhiều phương án): Nhân viên y tế không tự nguyện báo cáo ADR Chưa biết cách triển khai hoạt động Thiếu nhân lực chuyên trách Khơng bố trí thời gian Thiếu kinh phí Dữ liệu bệnh án chưa tin học hóa Thiếu tài liệu tra cứu sở vật chất cho hoạt động Dược lâm sàng 99 Khác (vui lòng ghi rõ:…) F2 Theo sở khám, chữa bệnh Anh/Chị, nhân viên y tế không báo cáo phản ứng có hại thuốc thường nguyên nhân sau đây? (có thể lựa chọn nhiều phương án): Việc báo cáo không ảnh hưởng đến cơng tác điều trị Phản ứng có hại biết rõ với thuốc Phản ứng nhẹ khơng đáng để báo cáo Khơng có đủ thời gian để báo cáo Khơng có sẵn mẫu báo cáo Không biết cách điền mẫu báo cáo Sợ bị quy kết trách nhiệm 99 Khác (vui lòng ghi rõ:…) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý sở khám, chữa bệnh! PHỤ LỤC Kết phân tích đơn biến đa biến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát báo cáo ADR thông qua hệ thống báo cáo tự nguyện Yếu tố ảnh hưởng (Số CS KCB gửi báo cáo/cỡ mẫu) OR Khoảng tin cậy 95% CI p PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN Cơ cấu tổ chức Bệnh viện/Viện trực thuộc Bộ Y tế (63/77) 0,007 Bệnh viện trực thuộc Bộ/ Ngành (83/97) 0,501 0,259-0,967 0,039 Bệnh viện tư nhân (438/475) 0,380 0,195-0,742 0,005 Hạng sở KCB Hạng I & hạng đặc biệt (255/305)

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan