Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm và một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí hà nội

60 0 0
Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm và một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường, với trình mơ cửa hội nhập giới tạo cạnh tranh nhiều mặt ngày gay gắt liệt sức ép hàng nhập lậu , người tiêu dùng, hàng nước buộc nhà kinh doanh nhà quản lý phải coi trọng vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm ngày trở thành nhân tố định đến thành bại cạnh tranh, định tồn phát triển doanh nghiệp nói riêng tiến hay tụt hậu kinh tế nói chung Cơng ty khí Hà Nội doanh nghiệp nhà nước , hạch tốn độc lập , thuộc cơng nghiệp quản lý Công ty thành lập từ năm 1958 với số lượng cơng nhân viên cịn hạn chế Từ thành lập , công ty tồn thời gian dài chế độ bao cấp cũ , với chế độ hạch toán tập trung , nhà nước cấp nguyên liệu vật tư đầy đủ bao tiêu toàn sản phẩm sản xuất Do vậy, giai đoạn này, công tác chất lượng sản phẩm không trọng nhiều , sản phẩm đạt mức chấp nhận tiêu thụ hết Thêm vào , cơng ty quan tâm đến xuất lao động , số lượng sản phẩm sản xuất vấn đề nâng cao chất lượng sau 40 năm tồn vậy, đất nước chuyển sang chế thị trường ,công ty gặp nhiều khó khăn việc thị trường nước Đông Âu tan rã, chất lượng cạnh tranh Do đó, ban gám đốc cơng ty đề đường lối chiến lược phát triển cho công ty nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng tình hình điều thể rõ qua việc công ty phấn đấu áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 vào cuối năm 1996 triết lí kinh doanh công ty : “để hội nhập tồn phát triển kinh tế thị trường , chất lượng mục tiêu,mối quan tâm hàng đầu cơng ty khí hà nội để gìn giữ phát triển mối quan hệ bạn hàng , công ty khí hà nội cam kết “ cung cấp sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng khách hàng” Như , vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm công ty vấn đề vô quan trọng có ý nghĩa thực tiễn PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM: 1.Khái niệm chất lượng sản phẩm: Trong kinh tế xã hội nào, đặc biệt kinh tế vận động theo chế thị trường, mục tiêu cuối nhà sản xuất kinh doanh giao cho khách hàng sản phẩm hàng hố phù hợp với yêu cầu họ.Một yêu cầu quan trọng để đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phạm trù mà xã hội loại người đề cập đến từ lâu cho dù có hay không đưa khái niệm, định nghĩa chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, theo tài liệu nước giới có nhiều định nghĩa khác chất lượng sản phẩm khái niệm có khoa học thực tiễn khác song để có thúc đẩy quản trị chất lượng khơng ngừng phát triển hồn thiện hay khơng cịn tuỳ thuộc vào góc độ xem xét quan điểm nước, giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội định nhằm mục tiêu khác mà đưa khái niệm lý giải khác Với chuyên đề sâu vào nghiên cứu chất lượng sản phẩm cơng nghiệp Một quan điểm nói mang tính bao quát phản ánh rõ chất lượng sản phẩm quan điểm Mác: “chất lượng sản phẩm mức độ thước đo, biểu thị giá trị sử dụng nó, giá trị sử dụng sản phẩm làm nên tính hữu ích sản phẩm chất lượng sản phẩm” Dựa vào quan điểm nhà kinh tế học nước xã hội chủ nghĩa trước nước tư vào năm 30 kỷ 20 đưa nhiều định nghĩa tương tự, định nghĩa xuất phát từ quan điểm nhà sản xuất: “chất lượng sản phẩm đặc tính kinh tế kỹ thuật nội phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng nhu cầu định trước, điều kiện môi trường kinh tế xã hội xác định” Về mặt kỹ thuật : quan điểm phản ánh chất sản phẩm, nhiên sản phẩm xem xét cách biệt lập tách rời với thị trường làm cho chất lượng sản phẩm không thực gần gũi với nhu cầu vận động , biến đổi nhu cầu thị trường với hiệu kinh tế điều kiện cụ thể doanh nghiệp Đối với khách hàng mua hàng coi chất lượng sản phẩm hàng đầu: - Người Mỹ cho : “Chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu” - Người Nhật quan niệm: “Chất lượng sản phẩm thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” -Theo tiêu chuẩn NFX 50 – 109 Pháp: háp: “Chất lượng sản phẩm lực sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng”  Quan điểm chất lượng theo hướng công nghiệp:  Chất lượng sản phẩm tổng hợp tính chất đặc trưng sản phẩm thể mức độ thoả mãn yêu cầu định trước cho điều kiện kinh tế – kỹ thuật – xã hội  Chất lượng sản phẩm hệ thống đặc trưng nội sản phẩm xác định thơng số đo , so sánh thông số lấy sản phẩm lấy giá trị  Chất lượng sản phẩm tập hợp tính chất sản phẩm có khả thoả mãn đươc nhu cầu phù hợp với cơng dụng sản phẩm  Chất lượng sản phẩm phù với tiêu chuẩn kinh tế Nói tóm lại định nghĩa theo hướng công nghệ (tiêu chuẩn) cho rằng: Chất lượng sản phẩm quy định đặc tính nội sản phẩm khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi Để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế quan điểm , tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO đưa khái niệm : “chất lượng tồn đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu công bố hay tiềm ẩn” Về thực chất định nghĩa phản ánh : chất lượng sản phẩm kết hợp đặc tính nội khách quan sản phẩm với yếu tố chủ quan bên ngồi phù hợp với cơng dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn Nói tóm lại khái niệm, quan điểm chất lượng sản phẩm Không ngừng phát triển cho phù hợp với yêu cầu thị trường, khái niệm chất lượng thực chất tiêu lao động, nghĩa đáp ứng yêu cầu khách hàng, doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm động lực mạnh thúc đẩy kinh tế khơng ngừng phát triển để hàng hố ngày phong phú chất lượng ngày nâng cao thoả mãn nhu cầu đa dạng người Song cần phải ý rằng: doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm mình, khơng thể theo đuổi mục tiêu chất lượng cao với giá mà ln có giới hạn kinh tế xã hội công nghệ Vì chất lượng sản phẩm kết hợp đặc tính sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng giới hạn chi phí định Gắn với quan niệm chất lượng tối ưu chất lượng toàn phần Điều có nghĩa thu từ chất lượng sản phẩm sản xuất phải nằm mối quan hệ chặt chẽ với chi phí lao động xã hội cần thiết 2.Đặc điểm chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm đo thoả mãn nhu cầu: Nếu sản phẩm lý mà khơng nhu cầu chấp nhận sản phẩm phải bị coi chất lượng cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà sản xuất định sách chiến lược kinh doanh Do chất lượng đo thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng biến động theo thời gian , khơng gian điều kiện sử dụng Chất lương có ý nghĩa tương đối, mục tiêu “động” Khi đánh giá chất lượng đối tượng ta phải xét xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến thoả mãn nhu cầu cụ thể Nhu cầu cơng bố rõ ràng dạng quy định tiêu chuẩn, có nhu cầu khơng thể miêu tả có dạng, người sử dụng cảm nhận có phát chúng trình sử dụng Chất lượng khơng thuộc tính sản phẩm hàng hoá ta hiểu hàng ngày, chất lượng cịn áp dụng cho thực thể thực thể sản phẩm hay hoạt động, trình , doanh nghiệp, người 3.Vai trò ý nghĩa tiêu chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm tiêu quan trọng đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chất lượng luôn yếu tố quan trọng nhất, định khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Do chất lượng sản phẩm hàng hố kích thích người tiêu dùng chất lượng sản phẩm gắn với kế hoạch sản xuất với kế hoạch tiêu thụ tạo ấn tượng tốt nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp, tạo tín nhiệm với khách hàng Sản phẩm hàng hoá chất lượng cao tạo khả sinh lời giảm thiểu chi phí phế phẩm với số lượng lớn, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, làm cho đời sống công nhân cải thiện tạo khơng khí lao động sáng tạo Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng xuất lao động xã hội, dẫn đến tăng giá trị sử dụng lợi ích kinh tế xã hội đơn vị lao động 4.Chất lượng tối ưu: Là chất lượng sản phẩm theo thiết kế đạt mức cao điều kiện sản xuất gia công ôn định Nếu cac doanh nghiệp tuân thủ chặt chẽ, triệt để loại chất lương mang lại lợi ích kinh tế to lớn là: chất lượng hàng hố ln đảm bảo ln đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng,và thị trường doanh nghiệp ổn định, nhiên dãn đến giá thành sản xuất cao dẫn đến giá bán cao, tiêu thụ chậm loại khách hàng mà sản phẩm doanh nghiệp khách hàng thiết yếu giảm lợi nhuận doanh nghiệp 5.Mối quan hệ chất lượng sản phẩm với chi phí vá hiệu sản xuất kinh doanh: Ngày đòi hỏi khắt khe chế thị trường, doanh nghiệp không cạnh tranh mặt chất lượng mà cạnh tranh phương diện giá Tuy nhiên người tiêu dùng coi giá trị chất lượng cả, giá khơng cịn yếu tố quan trọng bậc lựa chọn người tiêu dùng Song doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng cao giá lại phù hợp doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm Việc nâng cao chất lượng sản phẩm đem lại hiệu cao tiết kiệm chi phí phế phẩm khơng đáng có Quản lý làm tốt khâu sản xuất từ đầu giảm số lượng sản phẩm hỏng chắn tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành làm sở cho việc hạ giá bán, tạo điều kiện cho tiêu thụ sản phẩm đễ dàng, tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp sa đà mải mê vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà khơng tính tới mặt vấn đề tất yếu vấp phải thật làm tăng chi phí sản xuất , tăng giá thành giá bán cao tiêu thụ chậm khách hàng khơng phải lúc đủ khả toán Mặt khác, chế thị trường cạnh tranh giá khốc liệt, có hấp dẫn người tiêu dùng, giá mặt “nổi” vấn đề Vì đơi người tiêu dùng thấy giá q cao khơng giảm tìm hiểu, quan sát sản phẩm chất lượng cao, doanh nghiệp bị ứ đọng sản phẩm, ứ đọng vốn vịng quay vốn chậm dẫn đến tình hình tài doanh nghiệp căng thẳng ảnh hưởng xấu đến kết sản xuất kinh doanh thu nhập người lao động, kéo theo nhiều tiêu cực cho doanh nghiệp, cho xã hội nói chung Do doanh nghiệp cần phải giải tốt mối quan hệ chất lượng sản phẩm với chi phí, ý đến điều kiện kinh tế xã hội, kỹ thuật công nghệ mức thu nhập người tiêu dùng cạnh tranh thị trường để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá phù hợp thị trường chấp nhận, có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ nhanh doanh nghiệp thu lợi nhuận cao có chi phí hợp lý, doanh nghiệp ln phát triển ổn định kéo theo ổn định lao động, việc làm, văn hoá xã hội 6.các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm (các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm): Chất lượng sản phẩm bao gồm tập hợp yếu tố phản ánh thuộc tính sản phẩm Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc đồng với 6.1) Nhóm tiêu chuẩn chức cơng dụng sản phẩm: Ví dụ: bàn để viết, chức tác dụng tác dụng tính chất cơ, lý, hố kích thước, kết cấu thành phần cấu tạo sản phẩm 6.2) Tính thẩm mỹ sản phẩm: Được đặc trưng cho chuyền cảm hợp lý dáng vẻ, kết cấu, kích thước, mầu sắc, tính thời gian Việc lượng hố tiêu thẩm mỹ chất lượng hoá vấn đề khó khăn Ngày yêu cầu thẩm mỹ có vai trị quan trọng bao bì phải thật đẹp 6.3) Tuổi thọ sản phẩm: Đây yếu tố đặc trưng tính chất sản phẩm giữ khả làm việc bình thường theo quy định thiết kế thời gian định sở đảm bảo yêu cầu mục đích 6.4) Độ tin cậy sản phẩm : Đây yếu tố đặc trưng cho yêu cầu sản phẩm đảm bảo hoạt động xác q trình sử dụng vận hành 6.5) Độ an toàn sản phẩm: Đây tiêu bắt buộc sản phẩm , doanh nghiệp hàng vệ sinh thực phẩm máy móc vận hành 6.6) Mức gây ô nhiễm môi trường: Đây tiêu bắt buộc ngày quan trọng 6.7) Tính kinh tế sản phẩm: Thể tiêu hao nhiên liệu, lượng sản xuất sử dụng 6.8) Tính tiện lợi sản phẩm: sử dụng phải dễ bảo quản dễ vận chuyển 6.9) Dịch vụ kèm theo: Dịch vụ hướng dẫn, sử dụng dịch vụ lắp đặt, bảo hành Các tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhiên tuỳ thuộc vào lựa chọn doanh nghiệp để xem xét coi trọng tiêu quan trọng nhằm có chiến lược sản xuất kinh doanh sanr phẩm cụ thể có hiệu Ngồi tiêu an toàn sử dụng xã hội yếu tố mơi trường trở thành bắt buộc doanh nghiệp sản xuất Vì mơi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người môi trường vấn đề toàn cầu II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM: Tronh thực tế chất lượng sản phẩm bị chi phối rát nhiều yếu tố có yếu tố trọng yếu , yếu tố bổ trợ hội tụ đủ yếu tố tạo nên chất lượng sản phẩm hoàn hảo Chất lượng sản phẩm bị chi phối yếu tố sau : 1/Yếu tố thị trường : Thị trường yếu tố gián tiếp tác động đến chất lượng sản phẩm ,nhưng đóng vai trị quan trọng ,vì có thơng qua thị trường ,thông qua sức mua sản phẩm thị trường doanh nghiệp biết chất lượng sản phẩm nào,mặt khác thơng qua thị trường nắm nhu cầu khách hàng để từ có kế hoạch điều chỉnh triển khai trình sản xuất hợp lý 2/Yếu tố nguyên vật liệu đầu vào : Đây yếu tố quan trọng hàng đầu cấu thành nên chất lượng sản phẩm ,nguyên vật liệu thực "cái gốc" vấn đề "gốc" giải tốt thu "quả" tốt Chất lượng sản phẩm tốt hay không phần lớn nguyên vật liệu đầu vào định doanh nghiệp thực triệt để nghiêm ngặt khâu thu mua ,kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào,bằng cách lựa chọn nguồn cung ứng ổn định có uy tín,sẽ đảm bảo doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu tối ưu chất lượng số lượng 3/Thiết bị công nghệ: Một thiết bị công nghệ đồng ,hiện đại phù hợp với việc chế tạo tính sản phẩm ,tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào,sẽ làm sản phẩm có chất lượng cao phương diện ngược lại 4/Nhân tố người : Sau có nguyên vật liệu đầu vào,thiết bị cơng nghệ phù hợp ,thì nhân tố quan trọng bậc :là người - thực nhân tố trung tâm,vì có tác động bàn tay người nên máy móc thiết bị có sản phẩm tốt chất lượng cao ,muốn phải có :"Con người chất lượng ".Tuy nhiên tập thể người hệ thống phức tạp ln có suy nghĩ định hướng khác nhau, đặc biệt tổ chức quản lý khó khăn Do Doanh nghiệp cần thiết phải có biện pháp thích hợp để tạo mơi trường lao động hăng say, đội ngũ cơng nhân ln có sáng kiến cải tiến kỹ thuật phù hợp, có Doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm cao 5/ Yếu tố tự nhiên: Đây yếu tố khách quan có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nơi sản xuất yếu tố khí hậu thời tiết: nhiệt độ, khí hậu, lũ lụt, Ngồi ảnh hưởng thị trường tiêu thụ nơi sản phẩm sử dụng nhiên chuẩn bị đề phòng cách chu đáo trước, sau sản xuất sản phẩm hạn chế phần tác động tiêu cực yếu tố tự nhiên gây chất lượng sản phẩm 6/ Cơ chế quản lý kinh tế Nhà nước trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp: - Cơ chế quản lý Nhà nước: Các nhân tố trị thể chế gồm có đường lối chủ trương phát triển kinh tế xã hội đất nước, luật pháp sách quy định Chính phủ, cán quyền địa phương - Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp Trong trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tổ chức lao động vận chuyển sửa chữa, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm III QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP Thực chất quản trị chất lượng doanh nghiệp : 1.1) Sự phát triển khoa học quản trị chất lượng: - Giai đoạn 1: Từ đầu kỷ XX đến chiến tranh giới lần thứ hai năm 1939 Loài người chưa biết đến khái niệm quản trị chất lượng biến đến khái niệm kiểm tra chất lượng, coi kiểm tra chất lượng hoạt động khâu sản xuất nhằm xác định sản phẩm không đạt tiêu chuẩn để tách khỏi sản phẩm tốt Quản trị chất lượng thuộc trách nhiệm nhà kỹ thuật phận kỹ thuật quản lý, công cụ thống kê bắt đầu ứng dụng kiểm tra chất lượng trình sản xuất - Giai đoạn 2: Từ sau chiến tranh giới thứ đến cuối năm 60 1940 – 1969 Loài người biết khái niệm quản trị chất lượng (1940), tròn chất lượng (PDCA); P: Kế hoạch; D: Triển khai, tổ chức thực hiện; C: Kiểm tra; A: Điều chỉnh cải tiến + Chất lượng trước tiên thuộc nhà quản lý + Chất lượng tiến hành suốt chu kỳ sống sản phẩm (từ khâu trước – – sau sản xuất) - Giai đoạn 3: (1970 - nay): Loài người quản lý chất lượng theo nghĩa hẹp sang quản lý chất lượng toàn diện quản lý chất lượng tốt hợp tác khách hàng người cung ứng nguyên vật liệu 1.2)Khái niệm quản lý chất lượng: - Quản trị chất lượng hchirv biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp có hiệu kinh tế cao tiến hành tất trình hình thành chất lượng từ khâu nghiên cứu đến thiết kế sản xuất vận chuyển, bảo quản, tiêu dùng, trách nhiệm tất cấp từ cán lãnh đạo đạo đến thành viên tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh - Mục tiêu quản trị chất lượng thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp 1.3) Bản chất đặc trưng quản trị chất lượng: Thực chất quản trị chất lượng tổ hợp hoạt động chức quản trị như: Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, điều chỉnh Nói cách khác quản trị chất lượng chất lượng công tác quản trị Quản trị chất lượng phải thực thông qua chế định bao gồm hệ thống tiêu đặt kinh tế kỹ thuật biểu thị mức độ thoả mãn nhu cầu thị trường, chất lượng trì đánh giá thông qua việc sử dụng phương pháp thống kê quản trị chất lượng Quan niệm quản trị chất lượng cho vấn đề chất lượng sản phẩm đặt giải phạm vi hệ thống, bao gồm tất khâu trình nghiên cứu, chế tạo, thiết kế, phân phối tiêu dùng sản phẩm Quản trị chất lượng q trình liên tục mang tính hệ thống thể gắn bó chặt chẽ doanh nghiệp với mơi trường bên ngồi Nhiệm vụ quản trị chất lượng nghiên cứu, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng doanh nghiệp, xác định yêu cầu chất lượng phải đạt tới giai đoạn định với chi phí tối ưu Liên tục trì chất lượng sản phẩm gồm tồn biện pháp, quy định để đạt tới yêu cầu hệ thống Phải cải tiến chất lượng nhiệm vụ bao gồm trình tìm kiếm, phát đưa tiêu chuẩn cao hơn, đáp ứng tốt đòi hỏi người tiêu dùng Quản trị chất lượng đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện khâu tổ chức bao trùm lĩnh vực, đảm bảo trình độ chun mơn phận khó thực Quản trị chất lượng tập trung vào phòng ngừa làm từ đầu khắc phục hậu Các chức quản trị chất lượng: Trong quản trị kinh doanh có chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức phối hợp, điều hành, kiêm tra, điều chỉnh Còn quản trị chất lượng có chức cụ thể biểu qua vòng tròn chất lượng: Hoạch định chất lượng (P); Tổ chức thực nhiệm vụ kế hoạch (D); kiểm tra, kiểm soát chất lượng (C); Điều chỉnh cải tiến chất lượng (A) Nhiệm vụ quản trị chất lượng nghiên cứu, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng doanh nghiệp xác định yêu cầu chất lượng phải đạt tới giai đoạn định với chi phí tối ưu Liên tục trì chất lượng sản phẩm gồm toàn biện pháp, quy định đạt tới yêu cầu chất lượng hệ thống quản lý chất lượng phải cải tiến chất lượng nhiệm vụ bao gồm trình tìm kiếm, phát đưa tiêu chuẩn cao hơn, đáp ứng tốt đòi hỏi người tiêu dùng Quản trị chất lượng đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện tổ chức bao trùm lĩnh vực, đảm bảo trình độ chun mơn phận khó thực Quản trị chất lượng tập trung vào phòng ngừa làm từ đầu kế hoạch khắc phục hậu Các chức quản trị chất lượng có chức là: Hoạch định chất lượng (P); Tổ chức thực nhiệm vụ kế hoạch (D); Kiêm tra, kiểm soát chất lượng (C); Điều chỉnh cải tiến chất lượng (A) biểu vòng tròn chất lượng A C P DDD Trong đó: P: Chức hoạch định chất lượng (Lập kế hoạch) D: Chức tổ chức thực kế hoạch C: Chức kiểm tra, kiểm soát chất lượng A: Chức điều chỉnh cải tiến 2.1) Chức hoạch định chất lượng (P): - Phải điều tra tìm hiểu thị trường, tìm hiểu kế hoạch khách hàng đối thủ cạnh tranh, phân tích đánh giá tình hình dự báo - Xác định mục tiêu, xác định nhiệm vụ tức xác định ý đồ định hướng kinh doanh - Bố trí lại nguồn lực (vốn, người ) - Văn hoá thể chế quy định liên quan đến chất lượng, soạn thảo tài liệu cần thiết - Công bố kế hoạch 2.2) Chức tổ chức thực kế hoạch (D): Là biến tiêu kế hoạch thực gồm công việc sau: - Các phận xác định mục tiêu nhiệm vụ biện pháp thực đâu cần sáng tạo ngươì, phận - Làm tốt công tác thông tin, vận động phổ biến người biết để làm - Đào tạo huấn luyện nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động - Đề biện pháp để người hăng hái nhiệt tình, yêu nghề - Chỉ đạo theo dõi điều hoà phối hợp hoạt động phận - Tổng kết rút kinh nghiệm 2.3) Chức kiểm tra, kiểm soát chất lượng (C): - Mục đích: Để kiểm sốt mức chất lượng đạt tìm nguyên nhân gây sai sót quản trị chất lượng - Nội dung: Đánh giá tình hình thực kế hoạch chất lượng gồm: + Đánh giá việc tuân thủ kế hoạch đặt + Đánh giá trình tự thực bước công việc, yêu cầu công việc + Đánh giá kỷ luật lao động, tiêu chất lượng đặt So sánh chất lượng mục tiêu thực tế đạt so với kế hoạch đề để xác định sai lệch đánh giá hậu sai lệch mặt kinh tế kỹ thuật Phân tích xác định nguyên nhận gây sai sót làm sở cho việc cải tiến chất lượng 2.4) Chức điều chỉnh cải tiến chất lượng (A): - Mục tiêu: Điều chỉnh nhằm đảm bảo trì đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng đề theo kế hoạch Cải tiến đưa bước chất lượng cao kế hoạch Quản trị chất lượng giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm:

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan