Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kiến thức giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở cho cha mẹ học sinh tại thành phố hà nội 1

96 1 0
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kiến thức giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở cho cha mẹ học sinh tại thành phố hà nội 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu I Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong khoá họp lần thứ 45, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đà thông qua Quyết định số 45/133 lấy năm 1994 năm Quốc tế Gia đình với chủ đề Gia đình nguồn lực, trách nhiệm giới biến động T tởng chủ đạo năm Quốc tế gia đình thay đổi giới phải tạo nên tiến tăng cờng phúc lợi cho cá nhân gia đình, nhấn mạnh đến việc đảm bảo quyền ngời, đặc biệt ý đến quyền phụ nữ trẻ em, kêu gọi phủ, tổ chức xà hội quan tâm giúp đỡ gia đình làm tròn trách nhiệm thành viên hạt nhân phát triển tiến cộng đồng, dân tộc, quốc gia Việt Nam nớc nông nghiệp phơng Đông Xà hội Việt Nam với sản xuất lúa nớc, đà lấy gia đình làm đơn vị gốc Đối với ngời Việt Nam từ xa đến gia đình có ý nghĩa quan trọng Tình cảm tâm lý ngời Việt Nam gắn bó sâu đậm bền chặt, không với gia đình họ mà với làng xóm, cộng đồng 1.1 Gia đình nôi truyền thụ văn hoá gia đình, văn hoá cho thành viên chung sống dới mái nhà Gia đình đặt móng cho hình thành nhân cách trẻ có ảnh hởng lâu dài suốt đời cá nhân Gia đình nhân tố đặc biệt quan trọng, có tác động ảnh hởng lớn đến hình thành nhân cách khả phát triển trí tuệ trẻ em Gia đình tế bào xà hội, môi trờng thiết chế giáo dục Vai trò giáo dục gia đình không phủ nhận đợc, nhiên, phận cha mẹ cha ý thức đợc đầy đủ sâu sắc trách nhiệm, vai trò mình, cha có đầy đủ kiến thức việc giáo dục đạo đức cho cái, đặc biệt với lứa tuổi Trung học sở 1.2 Những năm gần trẻ em vi phạm pháp luật ngày tăng, tính chất tội phạm ngày nghiêm trọng, trở thành vấn đề quan tâm, xúc, lo lắng bậc ông, bà, cha, mẹ toàn xà hội Trong năm từ 1997 đến 2000 số trẻ em cha thành niên phạm tội hàng năm chiếm tỷ lệ cao Các tội có hành vi vi phạm quyền sở hữu công dân năm 1997 chiếm 6,6%, năm 1998 chiến 7,9% năm 1999 12%; Các tội ma tuý năm 1997 2,43%, năm 1999 2,39%; Các tội vi phạm an toàn trật tự công cộng trật tự quản lý hành từ 3,24% năm 1997, 3,0% năm 1998 tăng lên 4,42% năm 1999 [24, tr 83] Năm 1999 toàn quốc có 14.346 trẻ em vi phạm pháp luật [25,tr.91] năm 2000 có 11.538 em, ®ã nam chiÕm 97,57% [26, tr93] Tổng số bị cáo vị thành niên phạm tội bị xét xử cha giảm: Năm 1998 4.082 em, năm 1999 4.212 em, năm 2000 3.497 em [27, tr.96] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, nhng chắn có lý từ việc gia đình lơ giáo dục trẻ em, xem nhẹ việc hàng ngày uốn nắn, điều chỉnh hành vi sai lệch em Xét sâu xa có nguyên nhân bậc cha mẹ thiếu kiến thức việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh lứa tuổi THCS Hiện nay, gia đình thành phố sinh sống điều kiện môi trờng có quan hệ giao lu kinh tế, văn hoá - xà hội cao, phức tạp có biến động Trớc tác động mạnh mẽ kinh tế thị trờng xu toàn cầu hoá, nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp bị mai phận gia đình Việt Nam sinh sống thành phố Các quan hệ gia đình tốt đẹp, bị lấn át quan hệ hàng hoá, thị trờng, lợi nhuận, lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ Vị trí, vai trò gia đình việc giáo dục trẻ em, đặc biệt trẻ em h trở nên quan trọng, số lợng trẻ em h thành phố ngày gia tăng, mức độ h hỏng nghiêm trọng hơn, tính chất h hỏng biến đổi mau Mặt khác, quan niệm gia đình trẻ em h có nhiều cách hiểu khác 1.3 Ngày 05/8/2002, kỳ họp thứ Quốc hội Khoá XI đà có nghị phê chuẩn đề nghị Thủ tớng Chính phủ cấu tổ chức Chính phủ, có việc thành lập Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em sở hợp Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em Việt nam Uỷ ban Quốc gia Dân số kế hoạch hoá gia đình Ngày 11/11/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UB DS GĐ&TE, điều có quy định vị trí chức nh sau: Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em quan ngang Chính phủ thực chức quản lý nhà nớc dân số, gia đình trẻ em; quản lý nhà nớc dịch vụ công thuộc lĩnh vực dân số, gia đình trẻ em Trên thực tế việc quản lý nhà nớc Dân số trẻ em lĩnh vực mà hai Uỷ ban trớc đà làm, quản lý nhà nớc gia đình quản lý nội dung gì? quản lý nào? lĩnh vực cần phải nghiên cứu để làm rõ Làm để nâng cao kiến thức CMHS giáo dục gia đình lĩnh vực mới, cần phải nghiên cứu đề xuất 1.4 Trớc đà có biện pháp tổ chức nhằm nâng cao kiến thức cho bậc phụ huynh công tác giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở biện pháp tổ chức đà có hiệu định, nhiên xu mở cửa hội nhập với quốc tế phát triển kinh tế nớc theo chế kinh tế thị trờng, cần phải nghiên cứu đề xuất biện pháp tổ chức phù hợp kết giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở đạt hiệu cao Lựa chọn nghiên cứu đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kiến thức giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở cho cha mẹ học sinh thành phố Hà Nội nhằm góp phần vào việc nâng cao vị trí, vai trò gia đình nghiệp bảo vệ chăm sóc giáo dục (BVCS&GD) trẻ em nớc ta, nh nội dung Chỉ thị 55/CT-TW ngày 28/6/2001 Bộ Chính trị đà rõ : Để đảm bảo cho hệ trẻ Việt Nam đợc phát triển toàn diện, giữ vững phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu đợc tinh hoa giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; chủ động phòng ngừa, khắc phục tác động tiêu cực trẻ em bối cảnh [10] Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng việc quản lý bồi dỡng kiến thức thực trạng kiến thức giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở CMHS thành phố Hà Nội; Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kiến thức giáo dục đạo đức học sinh THCS cho CMHS thành phố Hà Nội Đối tợng nghiên cứu Khách thể: 3.1 Đối tợng: Các biện pháp tổ chức nâng cao kiến thức giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở cho cha mẹ học sinh THCS thành phố 3.2 Khách thể: - Phơ huynh häc sinh bËc Trung häc c¬ së; - Học sinh Trung học sở học trờng; - Cán xÃ, phờng nơi học sinh c trú Phạm vi nghiên cứu; Địa bàn nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu thực phạm vi tìm hiểu thực trạng kiến thức giáo dục gia đình thành phố; thực trạng biện pháp đà tiến hành nhằm nâng cao kiÕn thøc cho cha mĐ häc sinh ë thµnh giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở - Địa bàn nghiên cứu thành phố Hà Néi Cơ thĨ t¹i mét phêng cđa mét qn thành phố Đối tợng khảo sát phụ huynh học sinh; học sinh Trung học sở thành phố Hà Nội; Cán xà phờng nơi học sinh c trú Giả thuyết nghiên cứu: Kiến thức bậc cha mẹ giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt học sinh bậc trung học sở yếu, dẫn đến hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ em gia đình thành phố năm gần bị giảm sút Nếu nh có biện pháp quản lý phù hợp nâng cao kiÕn thøc vµ sù hiĨu biÕt cho cha mĐ häc sinh giáo dục đạo đức cho hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh Trung học sở nói riêng Quan điểm Đảng Nhà nớc ta vai trò gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em Làm rõ số khái niệm bản: quản lý, biện pháp quản lý, đạo đức, giáo dục, giáo dục đạo đức, gia đình 6.2 Phân tích đánh giá thực trạng kiến thức hiểu biết giáo dục đạo ®øc cho häc sinh Trung häc c¬ së hiƯn cha mẹ học sinh Phân tích đánh giá thực trạng biện pháp quản lý đà tiến hành x· phêng viƯc n©ng cao kiÕn thøc cho cha mẹ học sinh 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kiến thức giáo dục đạo ®øc häc sinh Trung häc c¬ së cho cha mĐ học sinh thành phố Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập xử lý t liệu có sẵn, số liệu, kết nghiên cứu gia đình trẻ em đà đợc nghiệm thu, công bố sách, báo, tạp chí khoa học Tham khảo sử dụng số số liệu báo cáo thống kê, khảo sát quan nhà nớc quản lý công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em; sử dụng số kết nghiên cứu khoa học số đề tài liên quan đến gia đình trẻ em mà tác giả tham gia thời gian qua - Phơng pháp khảo sát thực tiễn: quan sát, tham dự, điều tra bảng hỏi, vấn sâu - Phơng pháp xử lý thông tin số liệu: gồm phơng pháp thống kê xà hội học, xử lý phần mềm SPSS 10.0 - Phơng pháp chuyên gia: Trao đổi, lấy ý kiến đóng góp Đóng góp đề tài: Phát thiếu hụt kiến thức giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở cha mẹ học sinh Đề số biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao kiến thøc cho cha mĐ häc sinh ë thµnh công tác giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: Mở đầu; Nội dung; Kiến nghị kết luận Mở đầu: Đề cập vấn đề chung đề tài Nội dung: Gồm chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề nghiên cứu Chơng II: Thực trạng kiến thức giáo dục đạo đức học sinh THCS CMHS thành phố Hà Nội Chơng III: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kiến thức giáo dục đạo đức học sinh trung häc c¬ së cho cha mĐ häc sinh thành phố Hà Nội Kết luận khuyến nghị: Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần Nội dung Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu Việt Nam Gia đình đối tợng có sức hấp dẫn đề tài nghiên cứu ngời mối quan hệ xà hội họ Đà có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học gia đình nớc đợc công bố Tuy nhiên, vấn đề gia đình, nh khía cạnh liên quan đến gia đình ví nh đại dơng bao la, vừa gần gũi với chúng ta, vừa bí ẩn không Nhiều khía cạnh gia đình đà đợc nhà nghiên cứu tìm tòi phát công bố ấn phẩm chuyên ngành khác nhau, giới thiệu số công trình sau đây: Công trình nghiên cứu: Gia đình giáo dục gia đình Trần Đình Hợu; Vai trò gia tộc phát triển văn hoá dân tộc Nguyễn Đình Chú; Tam giác gia đình Hồ Ngọc Đại; Chữ hiếu giáo dục gia đình Phan Đại DoÃn, công trình nghiên cứu mang nhiều dấu ấn phơng pháp tổng hợp liên ngành Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu gia đình, tiếp cận từ góc độ nghiên cứu khác nh: Tiếp cận từ góc độ Giáo dục học, Tâm lý học có: Phơng pháp giáo dục trẻ em h Phạm Côn Sơn-Tô Quốc Tuấn (1997); Tâm lý gia đình Nguyễn Khắc ViƯn (1994) TiÕp cËn tõ gãc ®é X· héi häc, Tâm lý học có: Gia đình ngời phụ nữ Lê Minh (2000); Công trình nghiên cứu Gia đình Việt Nam với chức xà hội hoá Lê Ngọc Văn (1996) đề cập đến vấn đề gia đình Việt Nam truyền thống với chức xà hội hoá, biến đổi chức xà hội hoá gia đình, thách thức giải pháp cho gia đình Việt Nam chức xà hội hoá Một số đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến gia đình trẻ em nh: Đề tài khoa học mà số KX 07- 09 Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam thuộc chơng trình khoa học công nghệ nhà nớc Con ngời Việt Nam: mục tiêu động lực phát triển kinh tếxà hội Lê Thi làm chủ nhiệm (1997) đà đợc tiến hành nghiên cứu từ 1992 đến 1995 Nội dung công trình nghiên cứu đề cập đến ngời vấn đề xà hội hoá; vai trò gia đình hình thành nhân cách trẻ em; phát triển gia đình Việt Nam chức giáo dục ngời qua giai đoạn lịch sử nghiệp đổi Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc: Vị trí, vai trò gia đình cộng đồng nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đợc Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam thực năm 1999-2000, Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm, đà nghiên cứu nhiều khía cạnh khác vấn đề gia đình, công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng Trong đề cập đến vị trí, vai trò gia đình việc chăm sóc học tập cái, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (trẻ em h, trẻ em làm trái pháp luật) việc giáo dục văn hoá truyền thống cho trẻ em gia đình Đề tài khoa học mà số 5.01.09 chuyên ngành xà hội học Vai trò gia đình việc giáo dục trẻ em h thành phố Nguyễn Đức Mạnh (2002) đà đánh giá thực trạng, nguyên nhân trẻ em h gia đình thành phố Hà Nội, đề cập đến giải pháp nâng cao vai trò gia đình việc giáo dục trẻ em h thành phố Nhìn chung công trình nghiên cứu, đề tài khoa học viết gia đình Việt Nam đà phản ánh toàn diện gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại, nhiều nghiên cứu đẫ đề xuất kiến nghị có giá trị việc tham khảo để xây dựng sách xà hội gia đình, đặc biệt ®iỊu kiƯn hiƯn nay, ®Êt níc ®ang bíc vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Mặc dù số lợng công trình nghiên cứu gia đình nhiều, song đề tài sâu nghiên cứu biện pháp quản lý nâng cao kiến thức giáo dục đạo đức học sinh cho cha mẹ mỏng, đợc ý nghiên cứu 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nớc ta vai trò gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em nớc ta quan điểm đắn gia đình đà đợc khẳng định Cơng lĩnh xây dựng đất nớc tiến lên Chủ nghĩa xà hội, thông qua Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 7/1991): Gia đình tế bào xà hội, nôi thân yêu nuôi dỡng đời ngời, môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách Các sách nhà nớc phải ý tới xây dựng gia đình ấm no, hoà thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp ngòi [58, tr.5] 1.2.1 Công tác BVCS&GDTE nớc ta đợc Đảng, Nhà nớc Việt Nam coi nghiệp lớn đất nớc, dân tộc Chính Đảng Nhà nớc Việt Nam cho rằng, việc coi trọng hàng đầu nghiệp BVCS & GDTE không thể tình cảm đạo đức, đạo lý dân tộc hệ lớn lên, mà trách nhiệm, nghĩa vụ toàn xà hội, tất tổ chức trị - xà hội, đoàn thể, gia đình cá nhân Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VIII đà khẳng định: Chăm lo giáo dục, rèn luyện hệ trẻ trách nhiệm Đảng, Nhà nớc, tổ chức hệ thống trị, gia đình, nhà trờng toàn xà hội [66, tr.125] Báo cáo Chính trị trình Đại hội IX Đảng (tháng 4/2001) có ghi: Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em đợc sống môi trờng an toàn lành mạnh, phát triển hài hoà vể thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức [3] 1.2.2 Sự nghiệp BVCS & GDTE đợc coi nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc, Đảng Nhà nớc Việt Nam đặc biệt trọng đến việc thể chế hoá quan điểm văn pháp luật dới luật để chủ trơng, sách BVCS & GDTE nhanh chóng vào đời sèng x· héi NhiỊu lt quan träng cã liªn quan trực tiếp đến trẻ em đà đợc Quốc hội nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ban hµnh nh: Luật Hôn nhân gia đình (1959, sửa đổi 1986, sửa đổi 2000), Luật Bảo vệ, chăm sóc Giáo dục trẻ em (12/8/1991), Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (12/8/1991), Luật Lao động (23/6/1994) Điều 64 65 Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: Gia đình tế bào xà hội Trẻ em đợc gia đình, nhà nớc xà hội bảo vệ chăm sóc giáo dục Luật pháp quy định: Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trờng, quan nhà nớc, tổ chức xà hội công dân (Điều 3, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành 16/8/1991), Cơ quan nhà nớc, tổ chức xà hội, tổ chức kinh tế gia đình, công dân có trách nhiệm tham gia vào việc thực phổ cập giáo dục tiểu học (Điều 7, Luật Phổ cập giáo dơc tiĨu häc ban hµnh 16/8/1991) ChÝnh phđ níc Céng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Công ớc quốc tế quyền trẻ em xây dựng chơng trình Hành động quốc gia trẻ em 1991-2000, 2001-2010, ban hành hàng chục văn dới luật hớng dẫn thi hành Tất luật (và văn dới luật) đợc soạn thảo phù hợp với Công ớc quốc tế quyền trẻ em Ngày 23/11/1998, Thđ tíng ChÝnh phđ níc Céng hoµ x· héi chủ nghĩa Việt Nam đà Chỉ thị số 06/-CT/TTg việc tăng cờng công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động Ngày 31/5/1999 Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 134-QĐTTg việc phê chuẩn chơng trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002 Ngày 28 tháng năm 2000 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đà Chỉ thị số 55-CT/TW việc tăng cờng lÃnh đạo cấp Uỷ Đảng sở công tác Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em yêu cầu: Đề cao vai trò trách nhiệm gia đình, giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết để gia đình thực trách nhiệm hệ trẻ, tạo môi trờng lành mạnh cho phát triển trẻ em Tôn trọng bảo đảm cho trẻ em đợc thực quyền bổn phận trớc gia đình xà hội [43] 1.3 Vai trò giáo dục gia đình việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em Hồ Chủ tịch đà nói: Giáo dục nhà trờng phần, cần có giáo dục xà hội gia đình, để giúp cho việc giáo dục nhà trờng tốt Giáo dục nhà trờng dù tốt đến mấy, nhng thiếu giáo dục gia đình xà hội kết không hoàn toàn (Hồ Chí Minh: Bài nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng năm 1957) Khi nói đến vấn ®Ị gia ®×nh, chóng ta thêng chØ nghÜ ®Õn vai trò trẻ em Thực tế giáo dục gia đình có ảnh hởng lâu dài, toàn diện tồn tại, phát triển cá nhân suốt đời Giáo dục gia đình đặt sở quan trọng cho hình thành nhân cách gốc trẻ em, thúc đẩy phát triển nhân cách tuổi vị thành niên, củng cố giữ gìn nhân cách ngời tuổi trởng thành già Giáo dục gia đình thờng xuyên, suốt đời có hệ thống Giáo dục gia đình có đặc điểm u so với giáo dục xà hội nhà trờng Trớc hết xuất phát từ tình cảm thông qua tình cảm, có không cần lời nói mà qua thái độ, việc làm, cách đối xử gia đình v.v Giáo dục gia đình mang tính cá biệt cụ thể, ý đến nét cá biệt đứa trẻ Nó linh hoạt theo phát triển trẻ em, theo thay đổi sống gia đình xà hội Bởi vậy, giáo dục gia đình có tính thực tiễn, qua thực tế, sống thực tế để giáo dục trọng đến kết thực tế việc giáo dục Chỗ mạnh gia đình kinh nghiệm xà hội, kiến thức đa dạng đời sống, tập thể không nhất, khác giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, tính tình, bao gồm cha mẹ, anh em, ông bà, việc giáo dục mang tính phối hợp nhiều mặt kiến thức, mối quan hệ xà hội Phơng pháp giáo dục gia đình thuyết phục, giảng giải Nói chung, cha mẹ ngời thầy dạy không tiếc công sức, thời gian để hớng dẫn cái, nhng đáng tiếc có nhiều trờng hợp họ lại bị thiếu kiến thức cần thiết Mục tiêu giáo dục gia đình đào tạo ngời đa dạng, không theo mẫu ngời công nhân viên chức Nhà nớc Xà hội đòi hỏi cá nhân phải tự khẳng định lực trí tuệ phẩm chất đạo đức thân, không dựa vào quyền Xà hội yêu cầu gia đình cung cấp nhà khoa học, kỹ thuật viên, chuyên gia có tài năng, nhà kinh doanh tháo vát, nhà quản lý ngời lao động giỏi, trị gia linh hoạt biết nhìn xa trông rộng, ngời sáng tác văn học nghệ thuật u tú Gia đình cần trọng đào tạo ngời có kiến thức đa dạng chuyên môn sâu, biết chăm lo lợi ích gia đình thân, đồng thời biết tôn trọng lợi ích cộng đồng, tuân theo pháp luật chuẩn mực xà hội Hai mục tiêu tách rời giáo dục gia đình trang bị cho trẻ kiến thức cần thiết, kinh nghiệm sống để sau chúng đảm nhận vai trò xà hội đợc giao phó Đồng thời cần ý đến việc vun trồng, nuôi dỡng trẻ tình cảm nhân hậu, hớng thiện, tình thơng yêu gia đình, nhờng nhịn hy sinh cho ngời yêu quý, đồng cảm với nỗi đau khổ thiếu thốn đồng loại Một điều đáng ý có giảm sút vai trò giáo dục gia đình, giảm sút trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục Nhiều gia đình mải lo công việc làm ăn kinh doanh, họ có thời gian không coi trọng dành thời gian giáo dục c¸i, híng dÉn kiĨm tra viƯc häc tËp, giao lu bạn bè chúng, uốn nắn cách ứng xử xà hội v.v Họ phó mặc việc giáo dục cho hệ thống nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà trờng đoàn thể xà hội với ý nghĩ đơn giản cần cung cấp cho cơm no, áo đẹp, có tiền giải trí v.v số gia đình, thiếu gơng mẫu cha mẹ cách làm ăn sinh sống, ứng xử xà hội đà tác động tiêu cực đến Mâu thuẫn quan

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan