1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý hoạt hoạt động dạy nghề phổ thông ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp phúc thọ, tỉnh hà tây

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Nghề Phổ Thông Ở Trung Tâm Kỹ Thuật Tổng Hợp Hướng Nghiệp Phúc Thọ, Tỉnh Hà Tây
Tác giả Nguyễn Đình Đạo
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Trọng Ngọ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 158,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH ĐẠO MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP PHÚC THỌ - HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN TRỌNG NGỌ HÀ NỘI - 2005 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu, khảo sát thực đề tài: “Một số biện pháp quản lý hoạt hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây ” Chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm có hiệu thầy giáo, cô giáo khoa tâm lý giáo dục trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, đến tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện đồng chí ban giám đốc lãnh đạo phòng, ban Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tây, Ban giám đốc Trung tâm KTTH - HN, phòng GD & ĐT, ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT, THCS Huyện Phúc Thọ bạn bè đồng nghiệp……đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cung cấp cho nhiều tư liệu quý giá cho đề tài nghiên cứu giúp hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Phó giáo sư - Tiến sĩ Phan Trọng Ngọ, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài nghiên cứu song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2005 Tác giả Nguyễn Đình Đạo CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVTV Bảo vệ thực vật CB Cán CB & GV Cán giáo viên DN Dạy nghề GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HN Hướng nghiệp HV Học viên 10 HS Học sinh 11 KT Kỹ thuật 12 KTTH - HN Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp 13 KHGD Khoa học giáo dục 14 PT Phổ thông 15 SHHN Sinh hoạt hướng nghiệp 16 SL Số lượng 17 SV Sinh viên 18 THCS Trung học sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 TT Thứ tự 21 TL Tỷ lệ 22 UBND Uỷ ban nhân dân 23 HĐND Hội đồng dân nhân MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………… Các cụm từ viết tắt luận văn………………………………………… Mục lục…………………………………………………………………… Mở đầu…………………………………………………………… …….… - Lý chọn đề tài………………………………………………………… - Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… - Khách thể đối tượng nghiên cứu……………………………………… - Giả thuyết khoa học……………………………………………………… - Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… 10 - Giới hạn đề tài nghiên cứu……………………………………………… - Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 10 10 - Đóng góp đề tài………………………………………………… Nội dung Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH HN……………… 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu dạy nghề phổ thông 1.2 11 11 13 26 Một số vấn đề lý luận quản lý ………………… ……… 1.3 Vị trí, chức nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm KTTH - HN… 28 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung 28 tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây ……………………… 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu…………………….…… 31 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây ……………………………………………………… 58 2.3 Thực trạng kết dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN 67 Phúc Thọ ……………………………………………………………… Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây ……… 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ …….…………………………… 67 71 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm 89 KTTH - HN Phúc Thọ ………………………………………………… 92 3.3 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp…………………….……… 96 * Kết luận kiến nghị * Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa vai trò hoạt động giáo dục KTTH – HN cho học sinh phổ thông Nhu cầu phát triển nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm KTTH - HN lớn Là vấn đề vừa vừa cấp bách cải cách giáo dục Thông tư số 48 ngày 27/4/1982 “Hướng dẫn việc thực định 12 / CP công tác hướng nghiệp trường phổ thông sử dụng hợp lý học sinh phổ thông cấp tốt nghiệp trường ” thực Chỉ thị 7860/LĐHN ngày 08/08/2001 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục LĐHN Bộ giáo dục Đào tạo với nhiệm vụ trọng tâm là: “Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên ý nghĩa, nội dung biện pháp thực giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh, tiếp tục củng cố trung tâm KTTH - HN để nâng cao chất lượng Hướng nghiệp - Dạy nghề phổ thông” Giáo dục phổ thông - Kỹ thuật tổng hợp - nghề nghiệp xu mà nhà trường phổ thông nhiều nước giới áp dụng có hiệu như: Đức, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Xing-Ga-Po, Ma-Lai-Xi-A… Giáo dục phổ thông cung cấp cho học sinh sở khoa học tự nhiên, xã hội tư rèn luyện kỹ thực hành chuẩn bị sở ban đầu cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp bước vào sống Những tri thức, kỹ giáo dục phổ thông sở chung, sở khoa học giáo dục kỹ thuật tổng hợp (KTTH) nghề nghiệp Còn giáo dục KTTH nghề nghiệp cụ thể hoá nguyên lý khoa học tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức, kỹ lao động sản xuất góp phần củng cố, mở rộng tri thức Hoạt động giáo dục KTTH - HN nhà trường phổ thơng mang tính giáo dục tiền nghề nghiệp, chuẩn bị nghề cho học sinh chủ yếu Ở trang bị kiến thức, kỹ lao động giúp cho học sinh làm quen với lao động nghề nghiệp, tạo nên tâm lý sẵn sàng lao động rèn luyện số phẩm chất đạo đức nghề nghiệp khả vận dụng thích ứng với chế thị trường Đó sở ban đầu quan trọng để học sinh tiếp tục vào học trường nghề Dạy nghề phổ thông khái niệm nội dung việc dạy nghề nhà trường phổ thông khác với đào tạo nghề quy trường nghề Đây nghề có tính chất phổ biến, tính chất nghề thực hành nghề phức tạp, thiết bị khơng q tốn thời gian học khơng lâu, q trình nghề vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Việc dạy nghề phổ thông, cần cung cấp kiến thức kỹ thuật cần thiết nghề làm cho học sinh hiểu sở khoa học vật liệu, cơng cụ, q trình cơng nghệ, tổ chức quản lý sản xuất … Nhằm giúp học sinh dễ dàng thích ứng với dịch chuyển lao động sản xuất đào tạo nghề Dạy nghề phổ thông giúp học sinh rèn luyện kỹ sử dụng công cụ, gia công vật liệu, thao tác kỹ thuật lập kế hoạch tính tốn, thiết kế khả vận dụng thực tiễn Đó sở ban đầu để hình thành kỹ nghề nghiệp, phát huy sáng tạo hình thành thời gian lao động tư 1.2 Xuất phát từ thực trạng hoạt động quản lý hoạt động Trung Tâm KTTH – HN Trung Tâm KTTH – HN đơn vị giáo dục thuộc bậc phổ thông trung học hệ thống giáo dục quốc dân thống góp phần tạo tảng vững để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Giáo dục toàn diện, hài hoà cho học sinh coi trọng phát triển lực nghề nghiệp dạy nghề phổ thông Trung Tâm KTTH – HN Để thực nhiệm vụ Trung Tâm KTTH – HN kiện toàn củng cố đội ngũ cán giáo viên dạy nghề phổ thông đủ lượng chất hoạt động quản lý hoạt động dạy nghề phổ thơng Nhằm tích cực góp phần vào việc phân luồng học sinh đồng thời đào tạo nguồn lực có tri thức, kỹ lao động, dạy nghề hình thành tác phong công nghiệp cho học sinh Trong quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông, đào tạo đội ngũ cán giáo viên Trung tâm nội dung chủ yếu coi hoạt động có tính định, quan trọng thiết mang ý nghĩa thực tiễn giai đoạn Nhằm nâng cao chất lượng hiệu nghiệp giáo dục đào tạo hồn thiện mơ hình: “dạy chữ, dạy người, dạy nghề ” Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Một Số Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thơng, góp phần nâng cao hiệu dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây Được khảo sát đơn vị trường THPT, THCS Gồm cán quản lý, giáo viên, học sinh 3.2 - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Chúng giả định năm qua số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thơng cịn có hạn chế định quản lý đội ngũ cán giáo viên, quản lý xây dựng kế hoạch dạy học, quản lý chương trình phương pháp dạy học, quản lý sở vật chất Nếu đưa biện pháp phù hợp quản lý lĩnh vực góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 5.1 - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN 5.2 - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ, Hà Tây Trong năm qua (2000 – 2004) 5.3 - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề kiểm định nhận thức, tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: - Thực trạng việc nhận thức hoạt động dạy nghề phổ thông đội ngũ cán - giáo viên thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây - Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết 7.2 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra câu hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích số liệu có giúp đỡ máy tính 7.3 - Những phép thống kê tốn học để sử lý số liệu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây Đóng góp biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ - Hà Tây Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KTTH - HN 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu dạy nghề phổ thông 1.1.1 Tình hình dạy nghề nghiên cứu việc dạy nghề phổ thông giới Phát triển nguồn nhân lực yếu tố cho phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội Giáo dục Đào tạo hệ trẻ thành lực lượng lao động kỹ thuật trình liên tục với nhiều thành tố kiến thức, kỹ thái độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, hướng tới hình thành phát triển nhân cách toàn diện hài hoà Dạy nghề cho học sinh phổ thông coi cầu nối giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nước đặc biệt quan tâm tới vấn đề phân hoá giáo dục coi nguyên tắc tất yếu dạy học Song có lẽ việc thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nhiều nước hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh phổ thơng Việc chọn nghề đắn có ý nghĩa to lớn việc thích ứng nghề nghiệp, phát triển lực tạo nên hứng thú động đắn lao động Tuy nhiên, năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI khoa học công nghệ phát triển vũ bão, dẫn tới bùng nổ thông tin, làm cho ngành nghề thay đổi liên tục Điều buộc nhà khoa học phải xem xét lại số quan niệm truyền thống đóng vai trị quan trọng lịch sử dạy nghề phổ thơng Vì năm gần nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục cho coi người trung tâm hoạt động giáo dục, học tập sản xuất phải xem xét lại cơng tác dạy nghề phổ thơng góc độ Đó cần tiến hành trình phát triển nghề nghiệp người, tất giai đoạn có tính đến ảnh hưởng tiến khoa học công nghệ Dạy nghề phổ thông coi phận cấu thành trình giáo dục & Đào tạo định hướng hoạt động nhà trường Song phương hướng đạt hiệu cao lãnh đạo nhà trường, nhà quản lý sở giáo dục biết tổ chức mặt hoạt động cách đồng bộ, tác động vào người học nhằm hình thành nhân cách nghề nghiệp, kỹ tay nghề cho học sinh

Ngày đăng: 06/07/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w