1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Giáo Dục Tiểu Học Và Những Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Chương Trình Tiểu Học Mới Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Mê Linh – Vĩnh Phúc.docx

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PhÇn më ®Çu 1 më ®Çu 1 lý do chän ®Ò tµi 1 1 C¬ së lý luËn ThÕ kû XXI, thÕ kû cña khoa häc vµ c«ng nghÖ, thÕ kû cña trÝ tuÖ vµ c¹nh tranh thÞ trêng, thÕ kû cña sù bïng næ th«ng tin vµ xu thÕ toµn cÇu[.]

mở đầu lý chọn đề tài: 1.1 Cơ së lý luËn: ThÕ kû XXI, thÕ kû cña khoa học công nghệ, kỷ trí tuệ cạnh tranh thị trờng, kỷ bùng nổ thông tin xu toàn cầu hoá vv Đất nớc ta tiến lên đờng CNH-HĐH, với ý tởng cao đẹp Dân giàu, nớc mạnh, xà hội dân chủ, công văn minh nh nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà đề Điều đặt yêu cầu to lớn, cấp bách nguồn lực, đặc biệt chất lợng nguồn lực ngời Đó chất lợng toàn diện ngời Việt Nam về: Phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, lực trí tuệ,thể lực kỹ nghề nghiệp ngêi ViƯt Nam NỊn kinh tÕ trÝ thøc cđa ViƯt Nam có đạt đợc hiệu hay không, Tơng lai đất nớc, tiền đồ dân tộc ta có đợc phồn vinh, thịnh vợng hay không, có sánh vai đợc với nớc tiên tiến giới hay không tuỳ thuộc phần lớn vào chất lợng đào tạo hệ trẻ Việt Nam ngày họ ngồi ghế nhà trờng Giáo dục- đào tạo Việt Nam , đà đợc Đảng nhà nớc ta đặt lên vị trí là: Quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục- đào tạo đầu t cho phát triển(Nghị TW khoá VIII ) Muốn cho kinh tế tri thức phát triển vững vàng giáo dục- đào tạo có vai trò định to lớn Nghị TW2 khoá VIII Đảng, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX hội nghị TW khoá IX đà khẳng định:phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiêp CNH-HĐH đất nớc, điều kiện để phát triển ngời, yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững. Đứng trớc nhiệm vụ cao nặng nề nh vậy, ngành giáo dục- đào tạo cần tập trung sức lực, trí lực, tài lực nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lợng dạy học- giáo dục trang bị kiến thức khoa học cần thiết lực sáng tạo cho học sinh Vì hết ngời làm công tác quản lý giáo dục giai đoạn mặt phải thờng xuyên nâng cao chất lợng, quản lý toàn diện, mặt khác phải trọng dặc biệt đến công tác quản lý hoạt động dạy học theo CTTH trờng tiểu học, phải không ngừng học tập, đúc rút kinh nghiệm, đổi cải tiến biện pháp quản lý hoạt động dạy học, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể đơn vị quản lý Trong hệ thống giáo dục quốc dân , quản lý bậc tiểu học có đặc thù riêng giáo viên chủ nhiệm lớp dạy đủ môn học( chơng trình 33 tuần, môn học CTTH mới) Do vậy, ngời quản lý khả quản lý hoạt động dạy nhà trờng mà phải có trình độ chuyên môn vững vàng để thực tốt mục tiêu giáo dục bậc học Mục tiêu nhiệm vụ trờng tiểu học nêu cụ thể điều 27 Luật Giáo dục là:Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở [23] Hiệu trởng thủ trởng quan chịu trách nhiệm trớc Đảng nhà nớc việc tỉ chøc qu¶n lý, thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ mơc tiêu giáo dục nhà trờng Ngời hiệu trởng có tinh thần trách nhiệm cao, biết cách quản lý toàn diện, khoa học, quản lý hoạt động dạy học nội dung chủ yếu toàn việc quản lý giáo dục trơng tiểu học nhằm thực mục tiêu giáo dục nhân cách đáp ứng yêu cầu thực tiễn xÃc hội giaó dục Vì quản lý hoạt động dạy học đợc coi mặt trung tâm mặt quản lý trờng học ngời hiệu trởng Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên, nhân tố hàng đầu định đến chất lợng giáo dục đào tạo nh (điều 14 Luật giáo dục đà nêu) 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực chủ trơng đắn Đảng nhà nớc ngày 9/11/2001 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo đà ký định số 43/2001 QĐ/BGD- ĐT ban hành chơng trình tiểu học Lần chơng trình SGK, thiết bị đồ dùng PPDH đợc thống nớc đợc nhiều bậc phụ huynh toàn xà hội quan tâm Mặt khác, tỉnh Vĩnh Phúc 12 tØnh tù ngun d¹y thư nghiƯm CTTH míi tõ năm học 1997- 1998 Riêng huyện Mê Linh đăng ký 100% trờng tham gia dạy chơng trình thử nghiệm này.Trong năm dạy thử nghiệm CTTH mới, đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục Mê Linh đà có nhiều cố gắng công tác giảng dạy, công tác quản lý để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh bậc tiểu học Tuy nhiên, công tác quản lý có mặt hạn chế, số nhà quản lý có chủ chơng đổi GD- ĐT nhng cha tổ chức tốt đồng Thiếu biện pháp hữu hiệu để tổ chức triển khai thực ®ỉi míi ho¹t ®éng d¹y häc theo CTTH míi cho đội ngũ giáo viên đơn vị quản lý Mâu thuẫn chủ yếu quy trình dạy học là: mục tiêu dạy học PPDH lạc hậu đà cản trở không nhỏ đến phát triển GD- ĐT Giáo viên quen với kiểu dạy chay, thầy nói- trò nghe, thầy đọc- trò ghi chép Khi thực CTTH đòi hỏi ngời thầy phải linh hoạt, sáng tạo hoạt động phục vụ cho việc dạy học nh : Soạn bài, chọn phơng án dạy hay, chuẩn bị đồ dùng, cách thao tác ®å dïng giê, c¸ch híng dÉn häc sinh sư dụng đồ dùng học tập Đây chuỗi vấn đề mà nhà quản lý nh đội ngũ giáo viên cần quan tâm Bởi vậy, việc đổi công tác quản lý giáo dục mà trọng tâm quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học, cho phù hợp với yêu cầu vấn đề cấp thiết đặt nhà quản lý giáo dục quản lý trờng học Vì nhà trờng hoạt động dạy học hoạt động trung tâm, vấn đề sống nhà trờng Quản lý dạy học theo CTTH nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trờng tiểu học Nh vậy, ngời quản lý nhà trờng phải có tinh thần trách nhiệm cao, biết cách quản lý toàn diện, biết tổ chức bồi dỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên thờng xuyên có chất lợng Biết khơi dậy tính tích cực, lòng nhiệt tình đội ngũ giáo viên, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục, tạo chuyển biến chất lợng giáo dục đào tạo Thực tế thời gian qua, kết giáo dục huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc đà có thành tựu đáng kể, có khởi sắc Kết giáo dục trờng tiểu học đà đợc nâng lên Song so với yêu cầu phát triĨn kinh tÕ x· héi thêi kú míi cđa kỷ XXI nhiều bất cập Đặc biệt so với yêu cầu CTTH có mặt hạn chế Với lý lựa chọn đề tài: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình tiểu học trờng tiểu học huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Công trình nghiên cứu tác giả nhằm đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo CTTH cho BGH trờng tiểu học huyện Mê Linh- Vĩnh Phúc Nhắm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học 3- Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1- Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý trờng tiểu học 3.2- Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chơng trình tiểu học trờng tiểu học 4- Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt ®éng d¹y häc theo CTTH míi thêi gian qua (3 năm học ) đà có kết đáng kể Bên cạnh có hạn chế, bất cập, chơng trình cán quản lý giáo viên trực tiếp đứng lớp Nếu đa đợc biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo CTTH mang tính khả thi cao giúp cho nhà quản lý nh giáo viên nâng cao đợc chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng đợc yêu cầu 5- Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành đợc công trình cầ phải thực nhiệm vụ sau 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý có liên quan đến đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng hoạt động dạy häc ë mét sè trêng tiĨu häc hun Mª Linh- Vĩnh Phúc từ năm học 2002- 2003; 2003- 2004; 2004- 2005 5.3 Đề xuất khảo sát biện pháp quản lý hoạt động dạy học chơng trình tiểu học míi cđa ban gi¸m hiƯu c¸c trêng tiĨu häc hun Mê Linh-tỉnh Vĩnh Phúc 6- Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chọn 10 trờng thuộc trung tâm Thanh Lâm để nghiên cứu( trung tâm phòng Giáo dục Mê Linh ) Phơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng nhóm phơng pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận, văn pháp quy nhà nớc Ngành GD- ĐT, công trình khoa học quản lý giáo dục đào tạo, học kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học giáo viên thái độ giáo viên trớc biện pháp quản lý Ban giám hiệu 7.2.2 Phơng pháp điều tra Xây dựng bảng hỏi trình nghiên cứu CTTH mới(hồ sơ giáo án, phơng pháp sử dụng ĐDDH giáo viên, phơng pháp sử dụng đồ dùng học sinh số biện pháp qu¶n lý cđa BGH) 7.2.3 Pháng vÊn, tham kh¶o ý kiến chuyên viên Phòng giáo dục, giáo viên cán quản lý trờng, tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phơng pháp thực nghiệm tác động s phạm Nghiên cứu chọn biện pháp dạy thử nghiệm đánh gía hiệu quả, mức độ ảnh hởng 7.4 Nhóm phơng pháp toán thống kê Phơng pháp toán thống kê giúp ta xử lý liệu, thông tin trình nghiên cứu, điều tra thu thập đợc Nhờ ta xác định kết cách khách quan phơng pháp quản lý hoạt động dạy học theo CTTH míi cđa BGH 8- §ãng gãp míi cđa đề tài Đề tài góp phần hệ thống hoá số vấn đề lý luận hoạt động dạy học trờng tiểu học Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo CTTH huyện Mê Linh- Vĩnh Phúc 9- Cấu trúc luận văn Luận văn đợc trình bày với cấu trúc nh sau: mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng giáo dục tiểu học biện pháp quản lý hoạt động dạy học chơng trình tiểu học trờng tiểu học huyện Mê Linh Vĩnh Phúc Chơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học huyện Mê linh- Vĩnh phúc Kết luận khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng nhằm góp phần nâng cao kết học tập học sinh vấn đề khó, phức tạp Vì thực chất công tác quản lý trờng học hiệu trởng chủ yếu quản lý hoạt động dạy học mục tiêu cuối nâng cao kết học tập học sinh Song quản lý dạy học văn đạo có tính pháp quycủa Bộ GD-ĐT, địa phơng,vùng, miền có cách làm ngời trực tiếp quản lý trờng học khác Tuy vậy, dù thực giai đoạn tìm cách thức quản lý chuyên môn hữu hiệu việc tổng kết kinh nghiệm kể lý luận thực tiễn đòi hỏi thiết Chính vậy, đề cập đến công tác quản lý nói chung,quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng nói riêng thu hút đợc quan tâm nhà khoa học Một số công trình nghiên cứu kể đến nh : Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 {7}; Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục, Trờng cán QLGD TW1-1998 {27}; Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục, tạp trí giáo dục, Hà Nội tháng 5/1997 {1}; Nguyễn Văn Lê "Khoa học quản lý nhà trờng NXB Thành phố Hồ Chí Minh {22}; Konđakov.M.I Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện", trờng cán quản lý TW I, Hà Nội-1983 {21} Các công trình khoa học với tầm vóc, quy mô cịng nh ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn to lớn đà đợc ứng dụng rộng rÃi mang lại số hiệu định quản lý, lý giáo dục,quản lý trờng học Tuy nhiên công trình nghiên cứu lý luận, chẳng hạn nh khái niệm quản lý, mối quan hệ quản lý giáo dục với môn khoa học khác v.v song vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lợng cho học sinh tiểu học lại cha đề cập đến đầy đủ sâu sắc khoa học giáo dục Gần đây, số luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành quản lý tổ chức công tác văn hoá, giáo dục bớc đầu tổ chức nghiên cứu thực trạng hệ thống đợc số vấn đề quản lý nh đề xuất đợc số biện pháp quản lý trờng học nh đề tài Các biện pháp xây dựng cán quản lý trừơng tiểu học Thanh Hoácủa Phan Quang Vinh{32}; "Một số biện pháp bồi dỡng nhằm phát triển lực quản lý giáo dục cho hiệu trởng trờng tiểu học tỉnh Phú Thọ giai đoạn Mai Thị Thanh Hoà {9}; Một số biện pháp quản lý hiệu trởng nhằm nâng cao hiệu bi/ngµy ë trêng tiĨu häc qn Hoµn KiÕm-Hµ Néi” Dơng Kim Tuyến {30} ; "Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học quận Ba Đình- Hà Nội Vũ Thị Tuyết {31} Nhng đề tài dừng lại việc nghiên cứu số biện pháp nói chung Trong thực tiễn nảy sinh vấn đề mới, cần tổ chức nghiên cứu Đặc biệt với CTTH đợc áp dụng nớc cha có đề tài nghiên cứu.Vậy việc biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo CTTH Hiệu trởng vấn đề đòi hỏi nhà khoa học, ngời Hiệu trởng quản lý trờng học phải tổ chức nghiên cứu cách nghiêm túc để CTTH đợc thực có hiệu nhà trờng tiểu học nớc Nh Thủ tớng Phan Văn Khải đà nêu: Khâu quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục ngời thầy Chơng trình, sách giáo khoa có cải tiến, sở vật chất trang thiết bị có đầu t mà thầy dạy giỏi, thầy dạy tốt, ngời quản lý giỏi, ngời quản lý tốt vô ích{18} Do vậy, muốn thực đợc mục tiêu giáo dục bậc học, đáp ứng yêu cầu xà hội giai đoạn GD-ĐT phải thực mạnh mẽ việc cải tiến đổi phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng dạy học, khắc phục yếu ngành giáo dục để hoàn thành tốt việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực ngời cho CNH-HĐH đất nớc Một vấn đề quan trọng trờng phổ thông nói chung, trờng tiểu học nói riêng phải có cách mạng giáo dục, công tác quản lý để đáp ứng đợc định hớng yêu cầu xà hội Một số khái niệm 2.1 Quản lý Quản lý tợng xà héi xt hiƯn rÊt sím C M¸c viÕt "bÊt cø lao động xà hội hay cộng đồng trực tiếp đợc thực quy mô tơng đối lớn cần chừng mực định quản lý, quản lý xác nhập tơng hợp công việc cá thể nhằm hoàn thành chức chung xuất vận động phận riêng rẽ Nh vậy, chất quản lý lao động loại lao động để điều khiển lao động Xà hội phát triển, loại hình lao động phong phú, phức tạp hoạt động quản lý có vai trò quan trọng Theo cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quản lý đợc nhà khoa học định nghỉa cách khác nhau, nhng nêu định nghĩa sau - Quản lý phạm trù nói tác động có định hớng có chủ định chủ thể quản lý (ngời quản lý) đến khách thể (ngời bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đợc mục đích tổ chức đây, tổ chức đợc coi nh nhóm ngời có cấu trúc định, có hoạt động mục đích chung đó, mà ngời riêng lẻ đạt tới - Quản lý tổ chức, điều khiển đối tợng hoạt động phạm vi xác định đạt hiệu tốt theo mục tiêu dự án - Quản lý thiết kế trì môi trờng mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành mục tiêu đà định (25.tr29) - Quản lý trình tác động có tổ chức, có định hớng chủ thể quản lý mặt trị, văn ho¸, x· héi, kinh tÕ vv b»ng mét hƯ thèng luật lệ, nguyên tắc, sách, phơng pháp cụ thể nhằm tạo môi trờng, điều kiện cho phát triển đối tợng [7,tr7] Tóm lại có nhiều định nghĩa khác nhau, song hiểu: - Quản lý hoạt động đợc tiÕn hµnh mét tỉ chøc hay nhãm x· héi - Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc mục đích nhóm - Quản lý trình tác động có định hớng (có chủ ®Ých), cã tỉ chøc, lùa chän sè c¸c t¸c động có, dựa thông tin tình trạng đối tợng đợc ổn định làm cho phát triển tới mục đích đà định - Quản lý trình tác động chủ thể quản lý lên khách thể quản lý để đạt đợc mục tiêu sở có tính đến tác động môi trờng - Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật - Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều ngời, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xà hội Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành môi trờng mà ngời đạt đợc mục đích nhóm với thêi gian, tiỊn b¹c, vËt chÊt Ýt nhÊt nhng sù thoả mÃn cá nhân - Hoạt động quản lý tuỳ thuộc vào điều kiện tình cụ thể để đạt kết tối u có nghĩa ngời quản lý áp dụng lý thuyết quản lý vào công việc cụ thể phải linh hoạt sáng tạo kết hợp tác động nhiều mặt yếu tố khác đời sống xà hội Quản lý đời để tạo hiệu hoạt động cao hẳn so với việc làm riêng rẽ cá nhân, nhóm ngời họ tiến hành công việc có mục tiêu h gần gũi với 2.2 Quản lý giáo dục- quản lý trờng học 2.2.1.Quản lý giáo dục Giáo dục tợng xà hội đặc biệt, chất trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xà hội hệ ngời Giáo dục loại hình hoạt động xà hội loài ngêi nh»m chun giao cho c¸c thÕ hƯ kÕ tiÕp giá trị vật chất tinh thần loài ngời đà đợc tích luỹ phát triển nhiều năm, dà trở thành nhu cầu thiếu cho cá nhân cộng đồng hình thái kinh tế - xà hội khác giáo dục góp phần làm cho xà hội loài ngời không ngừng phát triển - Quản lý giáo dục với t cách phận quản lý xà hội đà xuất từ lâu Quản lý giáo dục đợc hiểu quản lý trình giáo dục- đầo tạo, bao gồm trình dạy học diễn sở khác giáo dục - Theo Khudominxky.D.V quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý nghĩa có mục đích chủ thể, quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống (từ Bộ giáo dục đến nhà trờng) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho hệ trẻ, bảo đảm phát triển toàn diện hài hoà họ {20,tr33} - Theo học giả tiếng Kônđakov.M.I Quản lý giáo dục tập hợp biện pháp kế hoạch hoá nhằm bảo đảm vận hành bình thờng quan hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống vỊ sè lỵng cịng nh chÊt lỵng” [21,tr23] - Trong Một số khái niệm lý luận quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Ngọc Quang đà định nghĩa Quản lý giáo dục, quản lý trờng học hiểu chuỗi tác động quản lý có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch mang tính tổ chức s phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, đến lực lợng trờng nhằm huy động họ tác động, phối hợp tham gia vào hoạt động nhà trờng làm cho trình vận hành cách tối u tới việc hình thành mục tiêu dự kiến [26,tr19] Quản lý giáo dục hệ thống tác động có hệ thống , có mục đích, có kế hoạch hợp với quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối, nguyên lý Đảng, thực đợc tính chất nhà trờng xà hội chủ nghĩa Việt Nam mà điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến trạng thái chất[26,tr35] Theo tác giả Phạm Minh Hạc Quản lý nhà trờng, quản lý giáo dục chức hoạt động dạy học có tổ chức đợc hoạt động dạy học, thực đợc tình chất nhà trờng phổ thông Việt Nam xà hội chủ nghĩa muốn quản lý đợc giáo dục, tức cụ thể hoá đờng lối giáo dục Đảng biến đờng lối thành thực, đáp ứng yêu cầu nhân dân, đất nớc [11,tr61, 71,72] Nh vậy, quản lý giáo dục trình tác động có định hớng nhà quản lý giáo dục việc vận dụng nguyên lý, phơng pháp chung khoa học quản lý vào lĩnh vực giáo dục, nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục đà đề Những tác động đó, thực chất tác động khoa học đến nhà trờng, làm cho nhà trờng tổ chức cách khoa học có kế hoạch trình dạy học, giáo dục theo mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học Cụ thể hơn, quản lý giáo dục bao gồm nhân tố sau: Phải có chủ thể quản lý giáo dục, tầm vĩ mô quản lý Nhà nớc mà quan trực tiếp quản lý Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Phòng giáo dục; tầm vi mô quản lý ngời Hiệu trởng trờng học, phải có hệ thống tác động quản lý theo nội dung, chơng trình, kế hoạch thống từ Trung ơng đến địa phơng nhằm thực mục tiêu giáo dục giai đoạn cụ thể Phải có lực lợng ngời làm công tác giáo dục với hệ thống sở vật chất kỹ thuật tơng ứng đông đảo em học sinh 2.2.2.Quản lý trờng học Quản lý trờng học phận quản lý hệ thống giáo dục hệ thống xà hội Đặc điểm thể chế có kết hợp chặt chẽ, hữu đặc điểm nhà nớc đặc điểm xà hội, trờng học có mối quan hệ tác động qua lại với môi trờng xà hội Nhà trờng (cơ sở giáo dục) nơi tiến hành trình giáo dục - đào tạo có nhiệm vụ trang bị kiến thức cho nhóm dân c định thực tối đa quy luËt tiÕn bé x· héi”

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w