Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống trong các trường thcs thuộc quận hà đông, thành phố hà nội

111 1 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống trong các trường thcs thuộc quận hà đông, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 9 dân lập, kỹ năng sống đã trở thành một nội dung giáo dục chính khóa đòi hỏiphải được quản lí như những hoạt động giáo dục chính thức khác.Lứa tuổi học sinh THCS là giai đoạn đầu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đông, Ban giám hiệu, quý thầy cô, quý phụ huynh em học sinh trường THCS Yên Nghĩa, Trần Đăng Ninh, Văn Khê Lê Hồng Phong nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tác giả suốt q trình thu thập thơng tin, số liệu nhằm hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Trần Kiều hướng dẫn tận tình hết lịng giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong Q Thầy, Cơ bạn chân tình góp ý thêm TRẦN THỊ LONG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2013 TRẦN THỊ LONG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Mục đích nghiên cứu .8 IV Nội dung và phương pháp nghiên cứu .8 V Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu VI Giả thuyết khoa học VII Dự kiến bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 10 I Khái quát giáo dục kĩ sống 10 1.1 Kĩ sống 10 1.1.1 Kĩ sống 10 1.1.2 Các loại kĩ sống 10 1.2 Giáo dục kĩ sống 13 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục kỹ sống cho học sinh 14 1.4 Nguyên tắc giáo dục kĩ sống 15 II Đặc điểm học sinh trung học sở 16 2.1 Đặc điểm sinh lý 16 2.2 Đặc điểm tâm lý 17 2.3 Đặc điểm xã hội 18 III Mục tiêu, nội dung đường giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở 19 3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở 19 3.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở 20 3.3 Các đường thực giáo dục kỹ sống nhà trường THCS nước ta 24 3.3.1 Thông qua dạy học môn học 24 3.3.2 Thông qua chủ đề tự chọn 25 3.3.3 Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp .25 3.3.4 Thông qua hoạt động Câu lạc .26 3.4 Phương pháp giáo dục kỹ sống 26 3.4.1 Phương pháp động não 27 3.4.2 Phương pháp trò chơi 28 3.4.3 Phương pháp thảo luận nhóm 29 3.4.4 Phương pháp đóng vai .30 3.4.5 Phương pháp giải vấn đề 31 3.5 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 33 3.5.1 Quản lý 33 3.5.2 Quản lý Giáo dục .33 3.5.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống (xét từ chức nhiệm vụ Hiệu trưởng) 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 I Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa giáo dục quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội 38 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa .38 1.2 Khái quát chung giáo dục quận Hà Đông 38 1.2.1 Quy mô trường, lớp, học sinh năm học 38 1.2.2 Đội ngũ cán bộ, giáo viên 39 1.2.3 Về sở vật chất xây dựng trường chuẩn Quốc gia 40 1.2.4 Đầu tư ngân sách cho giáo dục 40 1.2.5 Chất lượng giáo dục (số liệu cuối năm học 2011 – 2012) 41 1.2.6 Tình hình phát triển giáo dục THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội .42 1.2.7 Những thuận lợi khó khăn ngành giáo dục quận Hà Đông .45 1.2.7.1 Thuận lợi 45 1.2.7.2 Những khó khăn 45 II Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ sống ở quận Hà Đông .46 2.1 Khảo sát thực trạng .46 2.1.1 Mục đích khảo sát 46 2.1.2 Nội dung khảo sát 46 2.1.3 Phương pháp công cụ khảo sát 47 2.1.4 Mẫu đối tượng khảo sát và địa bàn khảo sát 47 2.1.5 Cách thức tiến hành 47 2.1.6 Kết quả khảo sát 47 2.1.6.1 Thực trạng về GD Kỹ sống .47 III Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 64 3.1 Mặt được: .64 3.2 Mặt hạn chế 65 3.3 Nguyên nhân 67 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG Ở TRƯỜNG THCS QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .70 I Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trường THCS quận Hà Đông, Hà Nội 70 II Một số biện pháp quản lý giáo dục kĩ sống ở trường THCS quận Hà Đông, Hà Nội 70 III Khảo nghiệm số biện pháp .81 3.1 Mục đích thử nghiệm: Góp phần khẳng định sự cần thiết, tính khả thi của biện pháp 81 3.2 Nội dung thử nghiệm: 81 3.3 Chọn đơn vị thử nghiệm thời gian thử nghiệm 82 3.4 Tiến hành thử nghiệm 82 3.4.1 Trước thử nghiệm 82 3.4.2 Thử nghiệm .82 3.4.3 Nhận xét 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 I Kết luận 86 II Khuyến nghị 87 2.1 Với Bộ GD&ĐT 87 2.2 Với Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT 88 2.3 Đối với trường trung học sở .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD :Giáo dục GD-ĐT :Giáo dục Đào tạo THCS :Trung học sở KNS :Kỹ sống GDKNS :Giáo dục kỹ sống QLGDKNS :Quản lý giáo dục kỹ sống CBQL :Cán quản lý GV :Giáo viên HS :Học sinh CMHS :Cha mẹ học sinh QLGD :Quản lý giáo dục UBND :Uỷ Ban nhân dân THTT-HSTC :Trường học thân thiện- Học sinh tích cực WHO :Tổ chức y tế giới UNESCO :Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo duc Liên hiệp quốc UNICEF :Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô trường lớp, học sinh quận Hà Đông (năm học 2011 – 2012) 39 Bảng 2.2: Thống kê đội ngũ cán giáo viên quận Hà Đông năm học 2011 - 2012 40 Bảng 2.3: Thống kê đầu tư ngân sách nhà nước cho ngành giáo dục quận Hà Đông năm 41 Bảng 2.4: Quy mô phát triển trường, lớp, học sinh THCS quận Hà Đông, Hà Nội năm gần 42 Bảng 2.5: Xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS quận Hà Đông năm học 2011 – 2012.43 Bảng 6: Xếp loại học lực học sinh THCS quận Hà Đông năm học 2011 – 2012 43 Bảng 2.7: Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên THCS quận Hà Đông 44 Bảng 2.8: Quan niệm CBQL GV GD KNS 48 Bảng 2.9: Quan niệm CBQL GV về KNS chủ yếu, cần thiết cho HS THCS 49 Bảng 2.10: CBQL GV hiểu biết KNS từ nguồn thông tin .51 Bảng 2.11: CBQL GV đánh giá mức độ cần thiết GDKNS cho học sinh 52 Bảng 2.12: Tỷ lệ CBQL GV lựa chọn hình thức GDKNS nhà trường 53 Bảng 2.13: Tỷ lệ lựa chọn CBQL GV mục đích việc lồng ghép KNS vào môn học 54 Bảng 2.14: Lựa chọn CBQL GV chọn môn học để lồng ghép GDKNS 55 Bảng 2.15: Những khó khăn tiến hành GDKNS trường THCS 56 Bảng 2.16: CBQL GV chọn phương án GDKNS nhà trường THCS 57 Bảng 2.17: Nhận xét CBQL giáo viên GDKNS trườngTHCS 58 Bảng 2.18: Thống kê số lượng học sinh nghe KNS .59 Bảng 2.19: Thống kê tỷ lệ học sinh nghe KNS 60 Bảng 2.20: Thống kê lựa chọn học sinh KNS chủ yếu .61 Bảng 2.21: Thống kê tỷ lệ học sinh học KNS 62 Bảng 2.22: Học sinh học KNS qua môn học 63 Bảng 2.23: Thống kê cảm nhận HS học KNS 63 Bảng 3.1: Thống kê nhận thức, phương pháp GDKNS cho HS 82 Bảng 3.2: Mức độ nhận thức phương pháp GDKNS .84 Bảng 3.3: Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .85 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, bên cạnh điều kiện thuận lợi nảy sinh thêm vấn đề phức tạp mà người phải đối mặt vượt qua Muốn làm điều địi hỏi người phải có kĩ sống cần thiết Giáo dục Việt Nam trình đổi quan tâm tới việc giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ Ngày 13 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" với mục tiêu tổng quát “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập” Như vậy, định hướng giáo dục Việt Nam, giáo dục kĩ sống hoạt động bắt buộc ngày coi trọng Muốn hoạt động giáo dục kĩ sống có hiệu cần có biện pháp quản lí phù hợp Những năm gần thuật ngữ kỹ sống (KNS) nhắc tới nhiều thảo luận quốc gia quốc tế Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) coi kĩ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày; Tổ chức Y tế giới (WHO) coi kĩ sống khả thích nghi hành vi tích cực để cá nhân đáp ứng hiệu yêu cầu thách thức sống hàng ngày [38] Giáo dục kĩ sống (GDKNS) cho người học trở thành nhiệm vụ quan trọng giáo dục nhiều nước có nước ta Giáo dục kĩ sống cho học sinh không thực chức nhà trường nói chung trường trung học sở (THCS) nói riêng mà xét phía gia đình đáp ứng u cầu bậc cha mẹ học sinh Một số trường công lập dân lập, kỹ sống trở thành nội dung giáo dục khóa địi hỏi phải quản lí hoạt động giáo dục thức khác Lứa tuổi học sinh THCS giai đoạn đầu tuổi vị thành niên, giai đoạn phát triển có ý nghĩa quan trọng đời người, giai đoạn xẩy đồng thời hàng loạt thay đổi sinh lý tâm lý, bao gồm: chín muồi thể chất, biến đổi, điều chỉnh tâm lý, thay đổi quan hệ xã hội, có quan hệ chặt chẽ với trình phát triển nhân cách Đây giai đoạn em nổ lực tìm kiếm quan hệ ngồi gia đình, hướng tới người bạn đồng lứa…, lứa tuổi tràn đầy cảm xúc, dễ xúc động, dễ bột phát, dễ bị tổn thương, trạng thái tình cảm thất thường, khơng ổn định, vui lại buồn, dễ bị kích động, dễ bị lợi dung (theo tamlyhoc.net) Các em thường hay có suy nghĩ hành động cực đoan, bị cảm xúc chi phối; khả tự đánh giá, tự điều chỉnh em cịn thấp Các em thích thể mình, nhiều khơng hiểu hậu có hành vi thân dễ hiểu sai tình cảm, hành vi người khác Các nghiên cứu gần tâm lý lứa tuổi cho thấy nhiều thất bại học đường thất bại sống em liên quan đến thiếu hụt kỹ sống Chẳng hạn, thiếu hụt kỹ sống với số vấn đề giá trị chưa giải thoả đáng coi nguyên nhân dẫn đến gia tăng bạo lực học đường Thực tiễn giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục THCS nói riêng năm qua cho thấy nhà trường lẫn phụ huynh coi nặng việc học mơn văn hóa để phục vụ thi cử mà xem nhẹ việc rèn luyện phát triển kỹ sống cho học sinh, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập giao lưu quốc tế rộng rãi, sống xã hội tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá Như nêu ngành giáo dục có nhiều hoạt động đẩy mạnh việc đưa nội dung giáo dục kĩ sống vào trường học Từ năm 2001, dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ sống cho trẻ và vị thành niên” đưa vào nhà trường Giáo dục kỹ sống nội dung nhà trường thực phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Ngày 21/9/2011, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp với UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) Việt Nam tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho việc triển khai tài liệu: “Tăng cường giáo dục kĩ sống số môn học hoạt động giáo dục trường phổ thơng” xem kiện có ý nghĩa giáo dục kỹ sống Năm học 2011 - 2012 năm ngành giáo dục thức triển khai giáo dục mơn kỹ sống trường học Tuy nhiên, đến thời điểm hoạt động nhà trường gặp trở ngại hầu hết mặt: thời gian, nội dung, phương pháp, điều kiện sở vật chất, hoạt động quản lí Đặc biệt việc quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống thiếu kinh nghiệm chủ yếu theo kiểu tự phát, làm theo phong trào Lãnh đạo trường tỏ lúng túng việc lập kế hoạch, đạo tổ chức, giám sát, đánh giá đề giải pháp để thực Đây lĩnh vực mà chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách tương đối hệ thống, nghiên cứu để xác định số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống nhà trường phổ thơng nói chung, trường trung học sở nói riêng Từ những lý mà lựa chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường THCS thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn cao học với mong muốn có thêm số đóng góp nhỏ cho việc quản lí cịn mẻ II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kỹ sống vấn đề giáo dục kỹ sống cho người xuất nhiều người quan tâm từ xa xưa học để đối nhân xử thế, để đối phó với thiên nhiên, để bảo vệ mình… kỹ đơn giản truyền dạy kinh nghiệm, phù hợp với đời sống xã hội thời điểm khác Tuy nhiên từ thập niên trở lại KNS GDKNS trở thành luồng việc nhiều người quan tâm, nghiên cứu đổi thay lớn lao thời đại, xã hội trở thành đề tài phong phú ngồi nước UNESCO (Tổ chức văn hố, khoa học giáo dục Liên hợp quốc), WHO (Tổ chức y tế giới), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) số chương trình hành động tổ chức xã hội nước…cũng đề cập nhiều kỹ sống Các tuyên ngôn, thông điệp 13 Dự án PT GD THCSII (2009): “Giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học sở thơng qua hoạt động ngoại khố” 14 Lị Vũ Điệp (2010): “Kỹ sống học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyên Mai Sơn- Sơn La”, Luận văn thạc sĩ khoa học tâm lý, Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đạo (1997): Cơ sở Khoa học quản lý, NXB trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Kiều (2003), Giáo dục vấn đề quốc tế, Viện Khoa học Giáo dục 17 Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD 18 Nguyễn Thị Kim Dung,Đào Thị Oanh,Nguyễn Thanh Bình,Trương Hồng Hạnh, Phạm Tiến Thành,Phạm Thi Hải Yến,Đoàn Thị Hường, Nguyễn Thị Hải (2011) Chương trình Giáo dục kỹ sống cho sinh viên sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia 20 Phạm Minh Hạc (1998), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục 21 Bế Thị Hồng Hạnh (2006), Đề tài“Giải pháp nâng cao giáo dục kỹ sống ở trung tâm giáo dục cộng đồng” Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục 22 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội 23 Trần Lưu Hoa (2010), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng Hà Nội, Luận Văn Thạc sĩ 24 Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam (2011), Vì phải giáo dục kỹ sống cho học sinh, Tập san Thế giới ta 25 Nguyễn Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 26 Hồ Văn Liên (2007), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, Trường ĐHSP TPHCM 27 Trần Thị Bích Liễu (2009) Về kĩ lãnh đạo nhà quản lý giáo dục kỷ XXI, Tạp chí Giáo dục sớ 227 28 Đồn Bội Ngọc, Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa Hiệu trưởng trường THCS dạy buổi/ngày Quận TP HCM, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 29 Mai Thị Kim Oanh (2010), Thực trạng tổ chức Giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS, Đề tài cấp Viện, MS V2009-22, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Hoàng Phong (2009), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí Giáo dục sớ 226 30 Nguyễn Đức Thạc (2009), Rèn luyện kỹ sống cho học sinh – cách tiếp cận chất lượng, hiệu giáo dục, Tạp chí Giáo dục sớ 226 31 Thái Duy Tuyên (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Giáo dục 32 Phan Thanh Vân (2009), Giáo dục kỹ sống cho học sinh phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, Tạp chí giáo dục số 214 33 Mạnh Xuân, Giáo dục kỹ sống cho học sinh, sinh viên, http://www.nhandan.com.vn 34 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD-ĐT I- Hà Nội 35 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh 36 Harold Kontz, (1999) Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 37 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (2008): Một số mảng KNS, từ Internet 38 WHO-Tổ chức y tế giới (2008), Đào tạo KNS, từ Internet 39 Dakar Framwork for Action World Education Forum Senegan 2000 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống nhà trường THCS, xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Ý kiến q thầy (cơ) đóng góp vơ q báu cho đề tài nghiên cứu chúng tơi (Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu x vào tương ứng) 1.1 Là hành động, ý chí cá nhân để giải có hiệu tình diễn sống 1.2 Là lực cá nhân tham gia tích cực vào sống hàng ngày 1.3 Là kỹ tâm lý xã hội liên quan đến tri thức, giá trị thái độ để thích nghi giải có hiệu thách thức yêu cầu xã hội 1.4 Là khả làm cho hành vi cách ứng xử người thay đổi phù hợp với nhu cầu thách thức sống 1.5 Là kỹ thiết thực mà người cần đến để có sống an tồn, khỏe mạnh hiệu 1.6 Ý kiến khác: Câu 2: Theo thầy (cô), nội dung kỹ sống chủ yếu cần thiết cho học sinh THCS nước ta? 2.1 Kỹ tự hiểu 2.2 Kỹ xác định giá trị 2.3 Kỹ kiếm soát cảm xúc 2.4 Kỹ ứng phó với căng thẳng 2.5 Kỹ tìm kiếm giải pháp cần thiết 2.6 Kỹ thể tự tin 2.7 Kỹ giao tiếp 2.8 Kỹ lắng nghe tích cực 2.9 Kỹ thể cảm thông 2.10 Kỹ thương lượng 2.11 Kỹ giải mâu thuẫn 2.12 Kỹ hợp tác 2.13 Kỹ tư phê phán 2.14 Kỹ tư sáng tạo 2.15 Kỹ định 2.16 Kỹ giải vấn đề 2.17 Kỹ giữ kiên định 2.18 Kỹ đảm nhận trách nhiệm 2.19 Kỹ xác định mục tiêu 2.20 Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin 2.21 Kỹ quản lý thời gian 2.22 Ý kiến khác: Câu 3: Thầy (cô) có hiểu biết kỹ sống thơng qua kênh thông tin nào? 3.1 Chuyên đề, tài liệu kỹ sống 3.2 Truyền thanh, truyền hình 3.3 Mạng internet 3.4 Các lớp tập huấn bồi dưỡng, hội thảo 3.5 Thông qua kênh khác (cụ thể……) 3.6 Ý kiến khác: Câu 4: Thầy (cô), đánh giá mức độ cần thiết giáo dục kỹ sống cho học sinh nào? 4.1 Rất cần thiết 4.2 Cần thiết 4.3 Ít cần thiết 4.4 Không cần thiết 4.5 Ý kiến khác: Câu 5: Theo thầy (cô), giáo dục kỹ sống nhà trường phổ thông nên tiến hành qua: 5.1 môn học riêng 5.2 Lồng ghép vào môn học 5.3 Thơng qua chương trình ngoại khóa 5.4 Ý kiến khác: Câu 6: Theo thầy (cô), việc lồng ghép số nội dung giáo dục kỹ sống vào chương trình giáo dục thơng qua mơn học nhằm mục đích gì? 6.1 Giúp học sinh có sở kiến thức kỹ sống để vận dụng trình học tập đời sống hàng ngày 6.2 Giúp học sinh rèn luyện thêm kĩ sống hình thành (trong nhà trường sống) qua học tập môn 6.3 sống Giúp học sinh có nhận thức vai trò, ý nghĩa kỹ 6.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, thích ứng, linh hoạt, độc lập học sinh hình thành phát triển kỹ sống 6.5 Ý kiến khác: Câu 7: Nếu giáo dục kỹ sống tiến hành theo kiểu lồng ghép vào môn học hoạt động ngồi lên lớp nên: 7.1 Chỉ lồng ghép vào môn giáo dục công dân 7.2 Chỉ kết hợp với hình thức giáo dục lên lớp 7.3 Lồng ghép vào nội dung giáo dục khác đưa vào nhà trường như: Bảo vệ môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục giới… 7.4 Lồng ghép vào tất môn học 7.5 Lồng ghép vào môn khoa học xã hội 7.6 Chỉ thực yêu cầu giáo dục kỹ sống khuôn khổ nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 7.7 Ý kiến khác: Câu : Theo thầy (cơ) thì: Những khó khăn tiến hành giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở gì? 8.1 Thiếu thời gian 8.2 Nhận thức khả giáo viên tiết hành hoạt động kiểu lồng ghép kiến thức 8.3 Khó tổ chức thực hành 8.4 Thiếu điều kiện sở vật chất, tổ chức hoạt động… 8.5 Những khó khăn khác Câu 9: Theo thầy (cô), tiến hành giáo dục kỹ sống nhà trường nên: 9.1 Đặc biệt ý đến việc nâng cao nhận thức động viên giáo viên tạo điều kiện để giáo viên hiểu biết kỹ sống, phương pháp giáo dục kỹ sống 9.2 Tập huấn giáo dục kỹ sống cho giáo viên (mục tiêu, nội dung, phương pháp đánh giá) cách khai thác tài liệu nguồn khác 9.3 Có kế hoạch phối hợp cụ thể với đồn thể, với phụ huynh học sinh cộng đồng 9.4 Xác định tiêu chí kết hợp thực hành giáo dục để đánh giá học sinh kỹ sống hoạt động nhà trường, nhà (qua thái độ, hành vi…) 9.5 Ý kiến khác: Câu 10: Ở trường nơi thầy (cô) công tác, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh? 10.1 Rất tốt 10.2 Tốt 10.3 Khá 10.4 Bình thường 10.5 Yếu Câu 11: Khi tiến hành giáo dục kỹ sống cần lưu ý thực nhiệm vụ quản lý 11.1 Khi xây dựng kế hoạch năm học loại kế hoạch khác 11.2 Khi tổ chức thực 11.3 Khi đạo giám sát thực …… .11.4 Khi đánh giá kết thực Xin thầy (cơ)vui lịng cho biết số thơng tin sau: Giới tính: Nam Trình độ đào tạo: Cử nhân Nữ Thạc sĩ Tiến sĩ Thâm niên công tác:………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) giúp đỡ PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống nhà trường THCS, xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Ý kiến quý thầy (cơ) đóng góp vơ q báu cho đề tài nghiên cứu (Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu x vào  tương ứng) Câu 1: Theo thầy (cô), quan niệm (đúng nhất) kỹ sống là: 1.1 Là hành động, ý chí cá nhân để giải có hiệu tình diễn sống 1.2 Là lực cá nhân tham gia tích cực vào sống hàng ngày 1.3 Là kỹ tâm lý xã hội liên quan đến tri thức, giá trị thái độ để thích nghi giải có hiệu thách thức yêu cầu xã hội 1.4 Là khả làm cho hành vi cách ứng xử người thay đổi phù hợp với nhu cầu thách thức sống 1.5 Là kỹ thiết thực mà người cần đến để có sống an tồn, khỏe mạnh hiệu 1.6 Ý kiến khác: Câu 2: Theo thầy (cô), nội dung kỹ sống chủ yếu cần thiết cho học sinh THCS nước ta? 2.1 Kỹ tự hiểu 2.2 Kỹ xác định giá trị 2.3 Kỹ kiếm soát cảm xúc 2.4 Kỹ ứng phó với căng thẳng 2.5 Kỹ tìm kiếm giải pháp cần thiết 2.6 Kỹ thể tự tin 2.7 Kỹ giao tiếp 2.8 Kỹ lắng nghe tích cực 2.9 Kỹ thể cảm thông 2.10 Kỹ thương lượng 2.11 Kỹ giải mâu thuẫn 2.12 Kỹ hợp tác 2.13 Kỹ tư phê phán 2.14 Kỹ tư sáng tạo 2.15 Kỹ định 2.16 Kỹ giải vấn đề 2.17 Kỹ giữ kiên định 2.18 Kỹ đảm nhận trách nhiệm 2.19 Kỹ xác định mục tiêu 2.20 Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin 2.21 Kỹ quản lý thời gian 2.22 Ý kiến khác: Câu 3: Thầy (cơ) có hiểu biết kỹ sống thông qua kênh thông tin nào? 3.1 Chuyên đề, tài liệu kỹ sống 3.2 Truyền thanh, truyền hình 3.3 Mạng internet 3.4 Các lớp tập huấn bồi dưỡng, hội thảo 3.5 Thông qua kênh khác (cụ thể……) 3.6 Ý kiến khác: Câu 4: Thầy (cô), đánh giá mức độ cần thiết giáo dục kỹ sống cho học sinh nào? 4.1 Rất cần thiết 4.2 Cần thiết 4.3 Ít cần thiết 4.4 Không cần thiết 4.5 Ý kiến khác: Câu 5: Theo thầy (cô), giáo dục kỹ sống nhà trường phổ thông nên tiến hành qua: 5.1 môn học riêng 5.2 Lồng ghép vào mơn học 5.3 Thơng qua chương trình ngoại khóa 5.4 Ý kiến khác: Câu 6: Theo thầy (cô), việc lồng ghép số nội dung giáo dục kỹ sống vào chương trình giáo dục thơng qua mơn học nhằm mục đích gì? 6.1 Giúp học sinh có sở kiến thức kỹ sống để vận dụng trình học tập đời sống hàng ngày 6.2 Giúp học sinh rèn luyện thêm kĩ sống hình thành (trong nhà trường sống) qua học tập mơn 6.3 sống Giúp học sinh có nhận thức vai trò, ý nghĩa kỹ 6.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, thích ứng, linh hoạt, độc lập học sinh hình thành phát triển kỹ sống 6.5 Ý kiến khác: Câu 7: Nếu giáo dục kỹ sống tiến hành theo kiểu lồng ghép vào môn học hoạt động ngồi lên lớp nên: 7.2 Chỉ lồng ghép vào môn giáo dục công dân 7.2 Chỉ kết hợp với hình thức giáo dục lên lớp 7.3 Lồng ghép vào nội dung giáo dục khác đưa vào nhà trường như: Bảo vệ môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục giới… 7.7 Lồng ghép vào tất môn học 7.8 Lồng ghép vào môn khoa học xã hội 7.9 Chỉ thực yêu cầu giáo dục kỹ sống khuôn khổ nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 7.7 Ý kiến khác: Câu : Theo thầy (cơ) thì: Những khó khăn tiến hành giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở gì? 8.1 Thiếu thời gian 8.2 Nhận thức khả giáo viên tiết hành hoạt động kiểu lồng ghép kiến thức 8.3 Khó tổ chức thực hành 8.4 Thiếu điều kiện sở vật chất, tổ chức hoạt động… 8.5 Những khó khăn khác Câu 9: Theo thầy (cô), tiến hành giáo dục kỹ sống nhà trường nên: 9.1 Đặc biệt ý đến việc nâng cao nhận thức động viên giáo viên tạo điều kiện để giáo viên hiểu biết kỹ sống, phương pháp giáo dục kỹ sống 9.2 Tập huấn giáo dục kỹ sống cho giáo viên (mục tiêu, nội dung, phương pháp đánh giá) cách khai thác tài liệu nguồn khác 9.3 Có kế hoạch phối hợp cụ thể với đoàn thể, với phụ huynh học sinh cộng đồng 9.4 Xác định tiêu chí kết hợp thực hành giáo dục để đánh giá học sinh kỹ sống hoạt động nhà trường, nhà (qua thái độ, hành vi…) 9.5 Ý kiến khác: Câu 10: Ở trường nơi thầy (cô) công tác, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh? 10.1 Rất tốt 10.2 Tốt 10.3 Khá 10.4 Bình thường 10.5 Yếu Xin thầy (cơ)vui lịng cho biết số thơng tin sau: Giới tính: Nam Trình độ đào tạo: Cử nhân Nữ Thạc sĩ Tiến sĩ Thâm niên công tác:………………………………………………………… Chức vụ nay:…………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) giúp đỡ PHIẾU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống nhà trường THCS, xin các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Ý kiến các em đóng góp vơ q báu cho đề tài nghiên cứu (Xin các em vui lòng đánh dấu x vào  tương ứng) Câu 1: Em nghe kỹ sống chưa? 1.1 Đã nghe 1.2 Chưa nghe Câu 2: Em biết kỹ sống từ đâu? 2.1 Từ nhà trường (trong trình học tập) 2.2 Từ Internet 2.3 Từ sách 2.4 Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu Theo em nội dung kỹ sống chủ yếu cần thiết cho em? 3.1 Kỹ hợp tác 3.2 Kỹ giao tiếp, trao đổi 3.3 Kỹ giải vấn đề 3.4 Kỹ tự bảo vệ thân 3.5 Kỹ quản lý thời gian 3.6 Kỹ giải mâu thuẫn Câu 4: Em đã được học về Kỹ sống nhà trường chưa? 4.1 Học rồi 4.2 Chưa học Câu 5: Em được học kỹ sống qua? 5.1 Học môn học 5.2 Môn Kỹ sống 5.3 Hoạt động ngồi lên lớp 5.4 Thơng qua nguồn khác (cụ thể……)………………………… Câu 6: Nếu được học KNS em cảm thấy 5.1 Rất thích 5.2 Thích 5.3 Bình thường 5.4 Cho không cần thiết Câu 7: Em có đề xuất gì về việc giáo dục KNS Xin em vui lịng cho biết số thơng tin sau: Giới tính: Nam Là học sinh lớp: Lớp Nữ Lớp Xin chân thành cảm ơn các em giúp đỡ Lớp Lớp

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan