MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 1 Cơ sở lý luận Bước vào thế kỷ 21, trong xu thế hội nhập và phát triển của thế giới, đất nước ta đứng trước nhiều cơ hội để phát triển, song cũng đối mặt với nhi[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Bước vào kỷ 21, xu hội nhập phát triển giới, đất nước ta đứng trước nhiều hội để phát triển, song đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Để nắm bắt hội phát triển, khắc phục chuyển hố khó khăn, khơng có đường khác phải xây dựng giáo dục tiến tiến, đào tạo hệ người lao động động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước chuẩn bị bước vào kinh tế tri thức Để thực nhiệm vụ đó, nhiệm vụ quan trọng đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục Tại kết luận hội nghị trung ương khoá IX, Đảng ta khẳng định biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo "Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục", cần "Thực mạnh mẽ phân cấp quản lý giáo dục; phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, trường đại học, trách nhiệm uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quận, huyện việc thực quản lý nhà nước giáo dục" Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước" [8,94] Nghị Đại hội rõ nhiệm vụ để phát triển giáo dục là: "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại", “ Đổi nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đào tạo” [8,207] Phòng GD&ĐT quan chuyên môn giúp uỷ ban nhân dân quận, huyện quản lý toàn diện hoạt động giáo dục địa bàn, nhiệm vụ bản, trọng tâm quản lý hoạt động dạy học trường Mầm non, Tiểu học, THCS Trong nhà trường, hoạt động dạy học hoạt động nhất, trọng tâm nhất, đường chủ yếu để hình thành phát triển nhân cách học sinh Hoạt động dạy học hoạt động chủ đạo chi phối hoạt động khác nhà trường Chính quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ quan trọng cấp quản lý giáo dục có nhiệm vụ Phòng GD&ĐT Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phòng GD&ĐT cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS 1.2 Cơ sở thực tiễn Sau 10 năm thực nghiệp đổi Đảng, nghiệp giáo dục huyện Bình Giang có nhiều tiến rõ nét Quy mơ giáo dục giữ vững, loại hình trường lớp mở rộng, sở vật chất trường lớp tăng cường, đến năm 2008, toàn huyện có 16 trường đạt chuẩn quốc gia Chất lượng đội ngũ giáo viên chuẩn hố nhanh chóng, chất lượng hiệu giáo dục không ngừng nâng lên, huyện hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi năm 1997 phổ cập giáo dục Trung học sở năm 2000 Đối với hoạt động dạy học cấp Trung học sở, Phòng GD&ĐT thực nhiều biện pháp quản lý phong phú để đạo, điều hành hoạt động dạy học trường THCS có nếp, kỷ cương, thực có chất lượng nội dung, chương trình dạy học, đảm bảo mục tiêu giáo dục Điều làm cho chất lượng dạy học cấp THCS bước nâng lên, chất lượng học sinh giỏi đại trà ngày tiến Tuy nhiên hoạt động dạy học quản lý dạy học cấp học số hạn chế như: Việc đổi phương pháp dạy học chưa thực có chiều sâu, chưa thường xuyên, liên tục, chưa thành nhu cầu giáo viên; việc đầu tư khai thác sử dụng thiết bị đồ dùng hạn chế, tỷ lệ xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia thấp; phận học sinh hạn chế khả tự học, chưa tích cực phấn đấu vươn lên học tập, việc kiểm tra đánh giá học sinh chưa sát với chất lượng thực tế, chất lượng kiểm tra giám sát hoạt động dạy học trường cịn hạn chế… Những hạn chế địi hỏi Phịng GD&ĐT Bình Giang phải đổi mới, nâng cao chất lượng thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học để hoạt động dạy học có hiệu quả, nếp Trong năm qua có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng, Phòng GD&ĐT nhà trường, song huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương, chưa có đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS Để hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học cấp THCS huyện Bình Giang có nếp, chất lượng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho quê hương đất nước, cần phải nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS cách khoa học, khả thi Với lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương” Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học Phịng GD&ĐT trường THCS góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS Phòng Giáo dục Đào tạo 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Bằng lý luận thực tiễn quản lý dạy học, cho việc quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương có hiệu định số hạn chế, thiếu sót Nếu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương cách khoa học khả thi hiệu quản lý tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực với nhiệm vụ sau: 5.1 Xây dựng sở lý luận cho đề tài 5.2 Phát thực trạng nhận thức thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phịng GD&ĐT Bình Giang trường THCS huyện 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phịng GD&ĐTđối với trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương” tiến hành khảo sát thực trạng Phòng GD&ĐT 19 trường THCS huyện Khách thể nghiên cứu thực trạng gồm có 12 lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, 100 cán quản lý, giáo viên 19 trường THCS huyện Bình Giang Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm nghiên cứu lý luận Các phương pháp nhằm nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết hệ thống khái niệm công cụ làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Anket Phương pháp tiến hành hệ thống câu hỏi kín câu hỏi mở nhằm điều tra nhận thức thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS địa bàn huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Phương pháp dùng nghiên cứu sở vật chất, thiết bị dạy học văn ban hành Phòng GD&ĐT trường quản lý hoạt động dạy học 7.2.3 Phương pháp đàm thoại quan sát sư phạm Phương pháp nhằm bổ sung cho phương pháp nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Phương pháp nhằm kiểm tra lại kết rút biện pháp đề xuất để khẳng định thêm kết nghiên cứu 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp nhằm tổng kết biện pháp quản lý dạy học thực hiện, đánh giá ưu nhược điểm chúng 7.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp để xử lý số liệu thu thập Điểm đề tài nghiên cứu - Phát thực trạng nhận thức thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phịng GD&ĐT trường THCS huyện Bình Giang- tỉnh Hải Dương - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học với cách tiếp cận hệ thống thành tố trình dạy học - Bước đầu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương tính phức hợp chúng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những tư tưởng, quan điểm dạy học quản lý hoạt động dạy học giới Ngay từ thời cổ đại, vấn đề dạy học quản lý dạy học nhiều nhà triết học, nhà giáo dục học phương Tây phương Đơng nghiên cứu tổng kết Ta thấy tư tưởng cơng trình nghiên cứu quan trọng sau đây: Xôcrat (469- 415 TCN) nêu lên quan điểm giáo dục phải giúp người tìm thấy, tự khẳng định thân Để nâng cao hiệu dạy học cần phải có phương pháp giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức phù hợp với chân lý Khổng Tử (551- 475 TCN) - nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn Trung Hoa cổ đại nêu lên quan điểm phương pháp dạy học dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, đòi hỏi học trò phải luyện tập, phải hình thành nếp, thói quen học tập, học chán, dạy mỏi Trong dạy học, ông đề cao việc tự học, tự tu dưỡng, phát huy tính tích cực sáng tạo, phát huy lực nội sinh, dạy học sát đối tượng, cá biệt hoá đối tượng, kết hợp học với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn, phát triển động cơ, hứng thú, ý chí người học Đến phương pháp giáo dục Khổng Tử học lớn cho cán quản lý giáo viên Cuối kỷ XIV, chủ nghĩa Tư bắt đầu xuất hiện, vấn đề lý luận dạy học quản lý dạy học nhiều nhà giáo dục quan tâm lý luận dạy học hình thành có hệ thống Tiêu biểu nhà giáo dục học J.A Cômenxki (1592 - 1670), ông đưa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên Theo ơng q trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tượng học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gò ép người ta chấp nhận điều Ơng nêu số ngun tắc dạy học có giá trị lớn như: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác học sinh; nguyên tắc hệ thống liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức; nguyên tắc dạy theo khả tiếp thu học sinh; dạy học phải thiết thực; dạy học theo nguyên tắc cá biệt… Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học giáo dục thực có biến đổi lượng chất Những vấn đề chủ yếu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lê nin thực định hướng cho hoạt động giáo dục, quy luật "sự hình thành cá nhân người", "tính quy luật kinh tế - xã hội giáo dục"… Các quy luật đặt yêu cầu quản lý giáo dục tính ưu việt xã hội việc tạo phương tiện điều kiện cần thiết cho giáo dục Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lê nin, nhiều nhà khoa học Liên Xơ cũ có thành tựu khoa học đáng trân trọng quản lý giáo dục quản lý dạy học 1.1.2 Tư tưởng, quan điểm giáo dục quản lý giáo dục Việt Nam Ở Việt Nam, tư tưởng dạy học đề cập đến tác phẩm nhà giáo dục thời phong kiến Nguyễn Trãi, Chu Văn An Trong thời kỳ cách mạng, trước hết phải nói đến tư tưởng, quan điểm giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Kế thừa tinh hoa tư tưởng giáo dục tiên tiến vận dụng sáng tạo phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, Người để lại cho tảng lý luận về: vai trò giáo dục phát triển xã hội, phát triển người; định hướng phát triển dạy học; mục đích dạy học; nguyên lý dạy học, phương thức dạy học; vai trò quản lý cán quản lý giáo dục… Hệ tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh có giá trị cao q trính phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục giáo dục cách mạng Việt Nam Trên tảng lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng giáo dục tiến giới vào thực tiễn Việt Nam, gần nhiều nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận giáo dục, quản lý giáo dục Đó cơng trình khoa học, tác phẩm, viết tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Quang Uẩn, Vũ Ngọc Hải, Bùi Minh Hiền, Trần Quốc Thành, Trần Kiểm, Bùi Văn Quân… Các kết nghiên cứu, tổng kết nhà khoa học giáo dục tri thức quý báu làm tiền đề cho việc nghiên cứu lý luận giáo dục xây dựng, phát triển giáo dục nước nhà Trong lĩnh vực nghiên cứu sâu biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường, tác giả nghiên cứu chủ yếu theo hướng: +Hướng thứ nhất: Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhà trường + Hướng thứ 2: Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT nhà trường Theo hướng thứ có đề tài: * "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Thanh Hoá" tác giả Viên Thị Dung- trường Đại học sư phạm Hà Nội năm 2002 * "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trường THCS thực chương trình SGK huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh tác giả Nguyễn Kim Phụng- Đại học sư phạm Hà Nội năm 2003 * “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Hải Dương” thạc sỹ Nguyễn Thanh HươngĐại học sư phạm Hà Nội năm 2006 Theo hướng thứ có đề tài: * “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học Phòng Giáo dục huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc” thạc sỹ Nguyễn Tuấn Huy năm 2005 Sau xây dựng hệ thống lý thuyết thực đề tài, tác giả nghiên cứu thực trạng số lượng, mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường THCS phiếu hỏi với câu hỏi mở thu kết 17 biện pháp quản lý Để khẳng định thêm ưu điểm hạn chế công tác quản lý Phòng GD&ĐT, tác giả nghiên cứu nhận thức hiệu trưởng trường Tiểu học mức độ cần thiết nội dung quản lý quản lý hoạt động dạy học, nghiên cứu việc thực quy chế chuyên môn giáo viên tiểu học Trên sở tác giả rút thành công, hạn chế, nội dung cần đổi quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT Tác giả đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT trường Tiểu học địa bàn * “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học Phòng Giáo dục quận 11 - Thành phố Hồ Chí Minh” thạc sỹ Nguyễn Thanh Tịnh năm 2006 Đề tài hệ thống khái niệm công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu, điều tra thực trạng hoạt động dạy học giáo viên trường tiểu học địa bàn, đánh giá thành công hạn chế việc thực thành tố trình dạy học giáo viên; điều tra nhận thức, mức độ thực hiệu thực 10 biện pháp quản lý Phòng GD&ĐT trường tiểu học Qua đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý Phòng GD&ĐT quận trường Tiểu học địa bàn nghiên cứu