MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là một xu thế phát triển khách quan. Điều đó đặt sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá của đất nước nói chung, sự nghiệp giáo dục nói riêng trước những thời cơ và thách thức không nhỏ. Điều 2 Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã khẳng định: Mục tiêu của Giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong sự phát triển của đất nước, giáo dục đóng vai trò quan trọng, do đó trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước đã khẳng định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. (Nghị quyết 4 BCHTU Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII). Đại hội XI của Đảng cũng nêu rõ mục tiêu của giáo dục và đào tạo là: “Giáo dục và đào tạo, Khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến năm 2020, có một số lĩnh vực giáo dục khoa học công nghệ, y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại. Số sinh viên đạt 450 trên một vạn dân…” Thực hiện mục tiêu trên một trong những ph¬ương hướng cơ bản của Đảng là: Đổi mới giáo dục theo hư¬ớng “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” nâng cao chất lượng dạy và học. Một trong những đổi mới cơ bản, quan trọng và cấp thiết của giáo dục hiện nay là đổi mới công tác quản lí giáo dục. Quản lí giáo dục là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục. Quản lí giáo dục là vấn đề lớn với nhiều khó khăn phức tạp diễn ra trong nền kinh tế thị tr¬ường định h¬ướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Quản lí giáo dục phải lấy nhà trường làm nền tảng, Nhà trường là vầng trán của cộng đồng và Cộng đồng là trái tim của nhà trường. Hai quá trình Xã hội hoá giáo dục và Giáo dục hoá xã hội quyện chặt vào nhau để hình thành Xã hội học tập, tạo nên sự đồng thuận, tăng trưởng kinh tế cho mỗi quốc gia với mục tiêu phát triển con người phát triển nhân văn đưa giáo dục đến với mỗi người, cho mọi người và huy động mọi tiềm năng, mọi nguồn lực của xã hội cho giáo dục. Đồng thời nhà trư¬ờng phải lấy việc quản lí hoạt động dạy học là khâu cơ bản thực hiện mục tiêu quản lí giáo dục đặt ra. Như vậy trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới đang đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo nói chung, cho mỗi ngành học, bậc học và mỗi nhà trường nói riêng, cho mỗi cán bộ quản lí giáo dục câu hỏi: “Cần phải làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt là chất lượng dạy học cho mỗi nhà trường”. Trường trung học phổ thông là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân nước CHXHCN Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm giáo dục từ lớp 10 đến lớp 12 cho tất cả lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi. Mục tiêu của chương trình trung học phổ thông mới là: Củng cố và phát triển những kết quả của giáo trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học Đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Với yêu cầu như trên, dạy học phải theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo rèn luyện thói quen và khả năng tự học tinh thần hợp tác của học sinh phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học. Đây chính là vấn đề then chốt của giáo dục trung học phổ thông. Những đổi mới trong công tác quản lí được xem là khâu đột phá để nâng cao chất lượng học tập của người học. Bởi vì, mọi sự thành công hay thất bại trong giáo dục đều bắt nguồn và có một phần nguyên nhân từ quản lí. Huyện Văn Giang là huyện cực tây bắc của tỉnh Hưng Yên, nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, bên bờ tả ngạn sông Hồng, giáp với Hà Nội. Văn Giang đang từng bước dịch chuyển cơ cấu kinh tế và được đô thị hoá. Để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển đó, ngành giáo dục nói chung và các trường THPT của huyện Văn Giang nói riêng đã có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng. Giáo dục THPT đã thu được những thành tích đáng kể, có trường đã đạt là trường chuẩn quốc gia. Tuy nhiên trên cương vị là một cán bộ công tác trong ngành giáo dục, từ thực tiễn công tác của mình với góc nhìn khoa học quản lí tôi nhận thấy: Công tác quản lí dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông ở huyện Văn Giang vẫn còn những vấn đề bất cập. Các biện pháp quản lí của hiệu trưởng chưa được khoa học, đồng bộ, còn một số lúng túng, chưa đáp ứng được với sự phát triển chung. Cần phải trao đổi, bổ sung, rút kinh nghiệm kịp thời để đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi sự phát triển ngày càng cao của kinh tế, văn hoá và xã hội. Từ những lí do nêu trên tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên”.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.3 Quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ quyền hạn trường trung học phổ thông điều lệ nhà trường 1.3.2 Mục tiêu quản lý trường trung học phổ thông 1.3.3 Những đặc điểm hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng 1.3.4 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý hoạt động dạy học người hiệu trưởng trường trung học phổ thông giai đoạn 1.3.6 Hiệu trưởng trung học phổ thông với vấn đề quản lý hoạt động dạy học Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN GIANG - HƯNG YÊN 2.1 Vài nét vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế trị văn hố xã hội huyện Văn Giang 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số huyện Văn Giang 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị huyện Văn Giang 2.1.3 Văn hố - xã hội 2.2 Thực trạng giáo dục trung học phổ thông huyện Văn Giang năm gần 2.2.1 Mạng lưới trường lớp 2.2.2 Đội ngũ cán quản lí bậc trung học phổ thơng 2.2.3 Đội ngũ giáo viên bậc trung học phổ thông 2.2.4 Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập bậc trung học phổ thông 2.2.5 Kết học tập học học sinh trung học phổ thông 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Văn Giang Trang 6 8 14 26 26 27 28 29 31 33 44 46 46 46 47 48 49 49 50 51 54 56 58 2.3.1 Thực trạng nhận thức nội dung quản lý hiệu trưởng 2.3.2 Thực trạng biện pháp quản lý hiệu trưởng 2.4 Đánh giá kết nghiên cứu thực trạng nguyên nhân thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên 2.4.1 Những ưu điểm 2.4.2 Những nhược điểm 2.4.3 Nguyên nhân ưu điểm, nhược điểm tồn 2.4.4 Một số vấn đề cấp thiết đặt cần giải quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang Kết luận chương Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĂN GIANG TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Những đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang 3.1.1 Cơ sở lý luận 3.1.2 Căn thực tế 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi tư giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý dạy học cho hiệu trưởng, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cân đối đủ số lượng mạnh chất lượng 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, tập trung đổi phương pháp dạy học để nâng cao trình độ cho giáo viên phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh 3.2.4 Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực quy chế chuyên môn, xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên hoạt động dạy học 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi kiểm tra đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh tập trọng bồi dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư sở vật chất, quản lý sử 59 60 71 71 72 73 74 74 76 76 76 77 78 78 84 90 95 98 102 dụng có hiệu trang thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh, tập trung sử dụng công nghệ thông tin dạy học 3.2.7 Biện pháp 7: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy tiềm từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động dạy học 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo sát tính khả thi tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 105 107 108 114 116 120 122 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất CNH Cơng nghiệp hố ĐMGD Đổi giáo dục ĐMPPDH Đổi phương pháp dạy học GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐH Hiện đại hoá HĐDH Hoạt động dạy học KHXH Khoa học xã hội QL Quản lí SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TBDH Thiết bị dạy học TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hoá thể thao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG TT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng Trang Hệ thống trường lớp trường THPT huyện Văn Giang 50 Đội ngũ cán quản lý trường THPT huyện Văn Giang 50 Đội ngũ Giáo viên trường THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 51 Thống kê chất lượng đào tạo, đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy huyện Văn Giang năm học 2009- 2010 52 Thống kê sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học trường THPT huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên 54 Xếp loại học lực học sinh 56 Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh 56 Kết tốt nghiệp THPT huyện Văn Giang 57 Kết thi đại học học sinhTHPT huyện Văn Giang 58 Thực trạng nhận thức biện pháp quản lý hiệu trưởng 59 Thực trạng quản lý kế hoạch 60 Thực trạng quản lý giáo án hồ sơ giáo viên 62 Thực trạng quản lý thực nội dung chương trình 63 Thực trạng quản lí đổi phương pháp giảng dạy 64 Thực trạng QL hoạt động nâng cao chất lựơng dạy học 65 Thực trạng quản lí nề nếp, kỉ cương hoạt động dạy học 66 Thực trạng quản lí cơng tác tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 67 Thực trạng quản lí việc xây dựng sử dụng, bảo quản CSVC, trang thiết bị dạy học 69 Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá chất lượng HS 70 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 109 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 110 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi cuả biện pháp 113 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT Biểu đồ 2.1 Biểu đồ: 2.2 Tên hình vẽ, sơ đồ Bản đồ hành huyện Văn Giang Tỉ lệ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Tỉ lệ tốt nghiệp THPT Trang 46 53 57 Biểu đồ: 3.1 Biểu đồ: 3.2 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Cấu trúc hệ thống quản lí Mơ hình chu trình quản lí 111 111 10 11 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu phát triển khách quan Điều đặt nghiệp đại hố, cơng nghiệp hố đất nước nói chung, nghiệp giáo dục nói riêng trước thời thách thức không nhỏ Điều Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 khẳng định: "Mục tiêu Giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Trong phát triển đất nước, giáo dục đóng vai trị quan trọng, chiến lược xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước khẳng định: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu", "là động lực phát triển kinh tế - xã hội" (Nghị BCHTU Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII) Đại hội XI Đảng nêu rõ mục tiêu giáo dục đào tạo là: “Giáo dục đào tạo, Khoa học công nghệ đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến năm 2020, có số lĩnh vực giáo dục khoa học công nghệ, y tế đạt trình độ tiên tiến, đại Số sinh viên đạt 450 vạn dân…” Thực mục tiêu phương hướng Đảng là: Đổi giáo dục theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” nâng cao chất lượng dạy học Một đổi bản, quan trọng cấp thiết giáo dục đổi cơng tác quản lí giáo dục Quản lí giáo dục nhân tố then chốt đảm bảo thành cơng phát triển giáo dục Quản lí giáo dục vấn đề lớn với nhiều khó khăn phức tạp diễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lí giáo dục phải lấy nhà trường làm tảng, "Nhà trường vầng trán cộng đồng" "Cộng đồng trái tim nhà trường" Hai trình "Xã hội hoá giáo dục" "Giáo dục hoá xã hội" quyện chặt vào để hình thành "Xã hội học tập", tạo nên đồng thuận, tăng trưởng kinh tế cho quốc gia với mục tiêu phát triển người - phát triển nhân văn đưa giáo dục đến với người, cho người huy động tiềm năng, nguồn lực xã hội cho giáo dục Đồng thời nhà trường phải lấy việc quản lí hoạt động dạy học khâu thực mục tiêu quản lí giáo dục đặt Như trước yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo nói chung, cho ngành học, bậc học nhà trường nói riêng, cho cán quản lí giáo dục câu hỏi: “Cần phải làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt chất lượng dạy học cho nhà trường” Trường trung học phổ thông đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân nước CHXHCN Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm giáo dục từ lớp 10 đến lớp 12 cho tất lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi Mục tiêu chương trình trung học phổ thông là: "Củng cố phát triển kết giáo trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học Đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Với yêu cầu trên, dạy học phải theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo rèn luyện thói quen khả tự học tinh thần hợp tác học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học Đây vấn đề then chốt giáo dục trung học phổ thơng Những đổi cơng tác quản lí xem khâu đột phá để nâng cao chất lượng học tập người học Bởi vì, thành công hay thất bại giáo dục bắt nguồn có phần ngun nhân từ quản lí Huyện Văn Giang huyện cực tây bắc tỉnh Hưng Yên, nằm đồng Bắc Bộ, bên bờ tả ngạn sông Hồng, giáp với Hà Nội Văn Giang bước dịch chuyển cấu kinh tế thị hố Để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển đó, ngành giáo dục nói chung trường THPT huyện Văn Giang nói riêng có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng Giáo dục THPT thu thành tích đáng kể, có trường đạt trường chuẩn quốc gia Tuy nhiên cương vị cán công tác ngành giáo dục, từ thực tiễn cơng tác với góc nhìn khoa học quản lí tơi nhận thấy: Cơng tác quản lí dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Văn Giang vấn đề bất cập Các biện pháp quản lí hiệu trưởng chưa khoa học, đồng bộ, số lúng túng, chưa đáp ứng với phát triển chung Cần phải trao đổi, bổ sung, rút kinh nghiệm kịp thời để đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi phát triển ngày cao kinh tế, văn hoá xã hội Từ lí nêu tơi lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang, sở đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên: THPT Dương Quảng Hàm, THPT Văn Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang đạt kết định, nhiên cịn hạn chế Có nhiều nhân tố tác động tới biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy học phù hợp góp phần nâng cao chất lượng quản lí hoạt động đạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận quản lí nói chung, quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thơng nói riêng 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên nhân tố tác động tới cơng tác quản lí 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm: trường THPT Dương Quảng Hàm, THPT Văn Giang Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp văn pháp quy nhà nước, ngành Giáo dục Đào tạo quản lí hoạt động dạy học trường THPT Nghiên cứu tìm tài liệu, sách, báo quản lí hoạt động dạy học trường THPT Nghiên cứu hồ sơ hoạt động: tài liệu văn bản, kế hoạch hoạt động, báo cáo tổng kết công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Sở giáo dục đào tạo kế hoạch giáo án giáo viên Qua khảo nghiệm mức độ tán thành CBQL giáo viên, mức độ khả thi cần thiết biện pháp, qua phiếu trưng cầu ý kiến, kết thu biện pháp CBQL giáo viên trí cao khẳng định tính khả thi biện pháp mà hiệu trưởng vận dụng cụ thể vào nhà trường quản lí hoạt động dạy học định chất lượng giáo dục bước nâng lên 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, rút số kết luận sau: 1.1 Hoạt động quản lí tổ chức nói chung điều tất yếu nhằm điều khiển máy hoạt động cách hợp quy luật theo kế hoạch, mục tiêu đề chủ thể quản lí làm cho tổ chức phát triển cách bền vững Quản lí tượng xã hội khoa học nghệ thuật tác động vào hệ thống đối tượng quản lí chủ thể quản lí biện pháp thích hợp để đạt hiệu cao đầu 1.2 Quản lí giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lí làm cho sở giáo dục thực tốt ngun lí giáo dục, cụ thể hố đường lối sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, làm cho hệ trẻ phát triển cách toàn diện Nhà trường phận hệ thống giáo dục quốc dân mang tín chun nghiệp, quản lí nhà trường cơng tác trọng tâm quản lí giáo dục 1.3 Quản lí hoạt động dạy học trường THPT công tác trọng tâm hiệu trưởng, nội dung quản lí mang tính định cho phát triển nhà trường Thực tốt công tác mang lại hiệu cao cho phát triển toàn diện học sinh 1.4 Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng tổ hợp cách thức tác động hiệu trưởng lên đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề phù hợp với quy luật khách quan Các biện pháp quản lí có mối quan hệ mật thiết với 1.5 Tong năm qua, giáo dục THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên nhận quan tâm quyền địa phương, lãnh đạo Sở giáo dục đào tạo nên mạng lưới trường lớp, CSVC phục vụ giảng dạy, học 117 tập ngày ổn định đầy đủ Đội ngũ cán quản lí, đội ngũ giáo viên bậc THPT đủ số lượng đảm bảo đạt chuẩn nghề nghiệp Kết học tập học học sinh THPT ngày cải thiện đánh giá cao tỉnh nước Tuy nhiên số tồn như: CSVC chưa đồng bộ, thiếu thốn, hiệu sử dụng chưa cao; chưa có kế hoạch đào tạo đội ngũ CBQL dài hạn bản; lực lượng giáo viên giỏi cấp, có trình độ chuẩn chưa nhiều; số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh cấp Quốc gia khiêm tốn 1.6 Tất CBQL giáo viên THPT nhận thức tầm quan trọng nội dung quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng nhà trường 1.7 Kết điều tra đánh giá biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên cho thấy mức độ thực biện pháp khác ảnh hưởng khác tới chất lượng giáo dục THPT huyên Văn Giang 1.8 Qua điều tra nghiên cứu, chúng tơi tìm ngun nhân chủ quan khách quan ưu điểm hạn chế, biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng Đó là: (1) Các đồng chí hiệu trưởng có trình độ chun mơn tốt nghiệp đại học trình độ quản lý tốt nghiệp đại học trở lên, làm việc cịn mang tính vụ, chủ nghĩa kinh nghiệm, công tác tham mưu số hiệu trưởng bị hạn chế; (2) Một phận giáo viên tuổi cao ngại đổi mới, thiếu nhiệt tình, ý thức nghề nghiệp giáo viên chưa tương xứng với vai trò trách nhiệm người làm nghề giáo (3) Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ học tập thiếu thốn, chưa đồng (4) Việc vận dụng đổi phương pháp dạy học lúng túng, tiến độ đổi chậm (5) Một phận học sinh chưa có ý thức động học tập đắn, ỉ lại, phương pháp tự học cịn nhiều lúng túng, chất lượng học tập cịn thấp (6) Việc kiểm tra, quản lí thực nề nếp dạy học chưa thực sát sao, (7) Về chế sách nhà nước giáo dục chưa cởi mở 118 Đề tài đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Các biện pháp là: (1) Đổi tư giáo dục nâng cao nhận thức quản lí dạy học cho hiệu trưởng, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh; (2) Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên, cân đối đủ số lượng mạnh chất lượng; (3) Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn tập trung đổi phương pháp dạy học để nâng cao trình độ cho giáo viên phát huy tính tích tích cực, sáng tạo chủ động lĩnh hội tri thức cho học sinh; (4) Thường xuyên kiểm tra, quản lí giáo viên thực quy chế chuyên mơn, xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên hoạt động dạy học; (5) Tăng cường đạo đổi kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học công tác thi đua khen thưởng; (6) Tăng cường đầu tư sở vật chất, quản lí sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh, tập trung sử dụng công nghệ thông tin dạy học; (7) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, phát huy tiềm từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động dạy học Các biện pháp đưa tập trung xây dựng phát triển nhà trường nhằm đáp ứng với yêu cầu quản lí hoạt động dạy học Thực đổi dạy học để giải mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích quản lí hoạt động dạy học thực trạng cịn hạn chế để thực mục đích 1.9 Qua khảo nghiệm cho thấy biện pháp CBQL giáo viên trí cao tính cần thiết khẳng định tính khả thi biện pháp mà hiệu trưởng vận dụng cụ thể vào nhà trường.Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học vừa mang tính lí luận, logic, mang tính thực tiễn, lại cấp thiết có tính khả thi cao cho trường THPT địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Kiến nghị 2.1 Đối với hiệu trưởng nhà trường Thường xuyên học tập lí luận trị, khoa học quản lí trình độ chun mơn biện pháp quản lí thường xun bám sát thực tế nhà 119 trường để định quản lí dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tham mưu với cấp cấp ngành tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ dạy học cho trường THPT Tổ chức thực biện pháp quản lí hoạt động dạy học thực có hiệu quả, nghiêm túc thực vận động “Hai không”, vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực triệt để “Đổi nâng cao chất lượng quản lí giáo dục” với đối tượng CBQL, giáo viên học sinh để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên Cần quan tâm đạo giáo dục sở, chương trình tra, kiểm tra vận động “Hai không” trưởng giáo dục đào tạo Nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng hoạt động dạy học để điều chỉnh uốn nắn kịp thời Cần tiếp tục nghiên cứu văn hướng dẫn việc trao quyền tự chủ cho cán quản lí trường phổ thơng phù hợp Điều lệ nhà trường Tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo chuyên môn hội thảo đổi PPDH quản lí dạy học nhà trường Làm tốt công tác tham mưu với cấp thực luật giáo dục, điều lệ nhà trường luân chuyển cán quản lí, điều tiết cân đối giáo viên, hợp lí trường THPT địa bàn huyện 2.3 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo có chiến lược đào tạo cán quản lí nhà trường cách hệ thống cấp học bậc học, sở đạo làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, cán kế cận Tiếp tục đạo có giải pháp tích cực để thực liệt hơn, có hiệu vận động “Hai khơng”của trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Giáo dục - Đào tạo cần tham mưu phủ đạo ngành có liên quan, ban hành chế độ sách tài chính, quỹ đất, sở vật chất cho nhà trường để có nhiều trường đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapu (1979), Quản lý gì?, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo - Trần Kiểm (2007), Lý luận dạy học trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - Một số khái niệm luận đề, cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường THPT, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học Sư phạm Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đảng Tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đảng Tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Harld koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 121 16 Bùi Minh Hiền, Tập giảng Quản lý lãnh đạo nhà trường, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lệ (1997), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Học viện Hành quốc gia (2000, Giáo trình quản lý nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2003), Giáo trình quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội 20 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2000), Giáo trình Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Luật giáo dục (Đã sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 23 Lịch sử đảng huyện Văn Giang (2006), Nxb Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục đào tạo Hà Nội 25 Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên (2008), Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 26 Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên (2009), Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 27 Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên (2010), Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 28 Trần Quốc Thành (2009), Đề cương giảng Khoa học quản lý đại cương dành cho học viên cao học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 29 Từ điển giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 DANH MỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lí, giáo viên trường THPT huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến tính cần thiết biện 123 pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang Phụ lục 3: Phiếu trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp 128 quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang 129 123 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN Kính gửi đồng chí cán quản lí, giáo viên trường THPT huyện Văn Giang Với mục đích nâng cao chât lượng cơng tác quản lí HT trường THPT, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số biện pháp quản lí hiệu trưởng trường đồng chí năm qua Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngoai không phục vụ cho bất kỳmục đích khác Xin đồng chí đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung quản lí hiệu trưởng trường đồng chí năm qua Đồng chí vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn theo ý kiến cá nhân Mức độ TT Nội dung quản lí Kế hoạch, giáo án hồ sơ giáo viên Thực nội dung chương trình Đổi phương pháp giảng dạy Hoạt động nâng cao chất lượng dạy học Nề nếp, kỷ cương hoạt động dạy học Công tác tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC, trang thiết bị dạy học Kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh 123 Rất Không Quan quan quan trọng trọng trọng Xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ thực hiên biện pháp quản lí hiệu trưởng trường đồng chí năm qua Đồng chí vui lịng đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân STT Thực trạng quản lý kế hoạch Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Căn vào kế hoạch chung nhà trường đạo tổ chuyên môn giáo viên lập kế hoạch theo tháng, học kì năm Đánh giá việc thực kế hoạch duyệt tổ chuyên môn giáo viên từ đề biện pháp khắc phục hạn chế Hướng dẫn tổ chuyên môn giáo viên phương pháp xây dựng kế hoạch Phân công P.HT kiểm tra, đối chiếu việc thực chương trình thơng qua sổ đầu bài, lịch báo giảng giáo viên Đánh giá tổ chuyên môn, giáo viên hàng năm dựa vào việc thực kế hoạch TT Thực trạng quản lý giáo án hồ sơ giáo viên Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Chỉ đạo P.HT tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án giáo viên Giáo viên lên lớp phải có giáo án, đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm ứng dụng CNTT Bồi dưỡng cách soạn giáo án thống bước lên lớp cho giáo viên Tổ chức kiểm tra giáo án giáo viên thường xuyên, định kì đột xuất Tổ chức bồi dưỡng cách soạn giáo án điện tử cho giáo viên Kiểm tra hồ sơ, sổ sách giáo viên Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm việc soạn giảng thực hồ sơ giáo viên STT Thực trạng quản lý thực nội dung chương trình Mỗi tổ (nhóm) chun mơn phải có kế hoạch giảng dạy duyệt Quy định cụ thể việc thực chương trình, khơng cắt xén chương trình 124 Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình giáo viên Hiệu trưởng, P hiệu trưởng chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn phối hợp quản lí việc thực chương trình Uốn nắn kịp thời xử lí giáo viên thực chưa chương trình dạy học STT STT Thực trạng quản lí đổi phương pháp giảng dạy Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Tổ chức cho giáo viên cốt cán dự giáo viên môn Quy định việc thao giảng, dự giáo viên Dự thường xuyên, đột xuất giáo viên Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm dạy Tổ chức hội thảo đổi phương pháp giảng dạy Tổ chức cho giáo viên dự tập huấn đổi phương pháp giảng dạy Tổ chức cho giáo viên ứng dụng CNTT vào giảng dạy Cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ đổi chương trình SGK Tạo điều kiện thuận lợi CSVC để áp dụng đổi phương pháp giảng dạy Thực trạng quản lí hoạt động nâng cao chất lựơng dạy học Úng dụng CNTT vào giảng dạy Nâng cao trình độ giáo viên tạo điều kiện để giáo viên phát huy tinh thần sáng tạo Xây dựng phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” giáo viên Khuyến khích giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy học Tổ chức phổ biến kinh nghiệm cho giáo viên giáo viên yếu chuyên môn nghiệp vụ Khen thưởng kịp thời giáo viên có thành tích cao dạy học Tạo điều kịên để giáo viên nghiên cứu hoạt động dạy học Xây dựng thư viện chuẩn, có kế hoạch bổ sung trang thiết bị thí nghiệm thực hành 125 Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt STT STT STT Thực trạng quản lí nề nếp, kỉ cương hoạt động dạy học Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Quản lý việc thực lên lớp, kế hoạch giảng dạy giáo viên Quy định cụ thể lên lớp loại hồ sơ sổ sách Kiểm tra việc tổ chức, điều khiển quản lí dạy giáo viên Quy định cụ thể tác phong sư phạm chuẩn mực giao tiếp Xây dựng thực tốt “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Quy định cụ thể việc sinh hoạt chuyên môn hàng tháng, nghiêm túc, chất lượng Thực trạng quản lí cơng tác tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Lập kế hoạch công tác tự bồi dưỡng cho giáo viên Phân công tổ chuyên môn thực chuyên đề khoa học phổ biến sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên theo chu kỳ Xây dựng hệ thống mạng Internet nhà trường để giáo viên cập nhật kiến thức khai thác thông tin Tổ chức lớp bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ cho giáo viên có kiểm tra đánh giá Cử giáo viên học thạc sỹ theo kế hoạch, nhằm nâng cao chất lương đội ngũ Thực trạng quản lí việc xây dựng sử dụng, bảo quản CSVC, trang thiết bị dạy học Đáp ứng đầy đủ CSVC trang thiết bị dạy học Có kế hoạch kiểm tra tình trạng xuống cấp CSVC sửa chữa kịp thời Xây dựng nội quy sử dụng CSVC, nội quy phòng chức Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng có hiệu bảo quản trang thiết bị dạy học Lập kế hoạch bổ sung trang thiết bị dạy học cần thiết 126 Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt STT Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng trang thiết bị cho giáo viên Giao trách nhiệm cho giáo viên môn phối hợp bảo quản trang thiết bị quản lí phịng thí nghiệm thực hành Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Tổ chức cho giáo viên học tập quán triệt thị “Hai không” với nội dung, quyền hạn nhiệm vụ giáo viên Tổ chức kiểm tra việc đề kiểm tra, việc chấm, chữa trả kiểm tra giáo viên (kịp thời, công bằng, khách quan) Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng ngân hàng đề kiểm tra đề thi học kì; đổi kiểm tra đánh giá Chỉ đạo P.HT TTCM kiểm tra số điểm đầu điểm giáo viên theo định kì Phân tích đánh giá chất lượng học sinh học kì cuối học kì Chỉ đạo giáo viên đánh giá mức chất lượng học tập học sinh Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngoài nội dung nêu trên, đồng chí có ý kiến khác khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Đơn vị cơng tác: Chức vụ: Số năm cơng tác: Trình độ đào tạo: Số năm làm cán quản lí: Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí 127 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN GIANG Để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết “Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên” Xin đồng chí vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn theo ý kiến cá nhân TT RẤT CẦN CẦN THIẾT THIẾT BIỆN PHÁP Đổi tư giáo dục, nâng cao nhận thức quản lí dạy học cho hiệu trưởng, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lí giáo viên, nhân viên, cân đối đủ số lượng mạnh chất lượng đáp ứng với nghiệp đổi dạy học Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn tập trung đổi phương pháp dạy học để nâng cao trình độ cho giáo viên phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh Thường xuyên kiểm tra, quản lí giáo viên thực quy chế chun mơn, xây dựng tiêu chí, đánh giá giáo viên hoạt động dạy học Đổi kiểm tra đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh trọng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Tăng cường đầu tư sở vật chất, tập trung quản lí sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin dạy học Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, phát huy tiềm từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động dạy học Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Đơn vị cơng tác: Chức vụ: Số năm cơng tác: Trình độ đào tạo: Số năm làm cán quản lí: Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí 128 KHƠNG CẦN THIẾT Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN GIANG Để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết “Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang tỉnh Hưng n” Xin đồng chí vui lịng đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân TT RẤT KHẢ THI BIỆN PHÁP KHẢ THI Đổi tư giáo dục, nâng cao nhận thức quản lí dạy học cho hiệu trưởng, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lí giáo viên, nhân viên, cân đối đủ số lượng mạnh chất lượng đáp ứng với nghiệp đổi dạy học Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn tập trung đổi phương pháp dạy học để nâng cao trình độ cho giáo viên phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh Thường xuyên kiểm tra, quản lí giáo viên thực quy chế chuyên môn, xây dựng tiêu chí, đánh giá giáo viên hoạt động dạy học Đổi kiểm tra đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh trọng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Tăng cường đầu tư sở vật chất, tập trung quản lí sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin dạy học Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, phát huy tiềm từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động dạy học Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ: Số năm cơng tác: Trình độ đào tạo: Số năm làm cán quản lí: Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí 129 KHƠNG KHẢ THI ... cứu Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ th? ?ng địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT... Một s? ?? biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ th? ?ng địa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi tư giáo dục, nâng cao nhận th? ??c quản lý dạy học. .. giải quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ th? ?ng địa bàn huyện Văn Giang Kết luận chương Chương 3: MỘT S? ?? BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC