1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn về các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đối với trường tiểu học của phòng giáo dục gia viễn tỉnh ninh bình

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Về Các Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Đối Với Trường Tiểu Học Của Phòng Giáo Dục Gia Viễn Tỉnh Ninh Bình
Trường học Trường Tiểu Học Gia Viễn
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2003
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 115,4 KB

Nội dung

mở đầu Lí chọn đề tài: Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, dới ánh sáng nghị đại hội, nớc ta thực bớc vào thời kỳ đổi lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội Bên cạnh bùng nổ thông tin, phát triển nh vũ bÃo khoa học công nghệ Để đáp ứng đòi hỏi cấp bách công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Giáo dục Việt Nam đà có thay đổi to lớn, vấn đề tổ chức, quản lý lại đợc thu hút quan tâm đông đảo nhà lÃnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý thực tiễn; có khoa học quản lý giáo dục Trong chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội nớc ta, Đảng ta đặt ngời vị trí trung tâm, ngời vừa yếu tố định thành công chủ nghĩa xà hội, vừa mục tiêu chủ nghĩa xà hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà rõ: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Đại hội đà định đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc nhằm mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh vững bớc lên chủ nghĩa xà hội Nghị Trung ơng khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà nêu: Định hớng phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 xác định vấn đề có ý nghĩa then chốt tăng cờng, phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục- đào tạo Đặc biệt nghị đà nêu bốn giải pháp: - Tăng cờng nguồn lực cho giáo dục- đào tạo - Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho ngời dạy, ngời học - Tiếp tục đổi nội dung, phơng pháp sở vật chất trờng học - Đổi công tác quản lý giáo dục Trong đổi công tác quản lý đợc xem khâu đột phá để đảm bảo chất lợng giáo dục Bởi thành công hay thất bại giáo dục bắt nguồn có nguyên nhân từ quản lý Trờng tiểu học đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục từ lớp đến lớp cho tất trẻ em từ đến 14 tuổi nhằm hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách ngời theo mục tiêu giáo dục cấp häc Thùc hiƯn NghÞ qut 40/2000/QH10 cđa Qc héi vỊ đổi chơng trình giáo dục phổ thông; Căn Chỉ thị số 14/2002/CT-TTg ngày 11/6/2001 Thủ tớng phủ Bộ trởng Bộ GD&ĐT đà định số 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 09/11/2001 việc ban hành chơng trình tiểu học bắt đầu thực đại trà phạm vi toàn quốc từ năm học 20022003 Mục tiêu chơng trình tiểu học là: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam XHCN bớc đầu xây dựng t cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học THCS Với yêu cầu dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Bồi dỡng phơng pháp dạy học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh Nh÷ng thay đổi quan trọng nội dung phơng pháp dạy học nhằm đạt tới mục tiêu chơng trình vấn đề then chốt giáo dục tiểu học, việc quản lý hoạt động dạy học cần đợc tổ chức quản lý chặt chẽ, khoa học từ Phòng Giáo dục đến trờng tiểu học Trong năm qua, gặp nhiều khó khăn thách thức song trờng tiểu học địa bàn huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình đà có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lợng dạy học Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ khoa học việc quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình nhiều vấn đề tồn cần rút kinh nghiệm để đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục thời kỳ Từ lý đà thúc đẩy chọn đề tài: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học Phòng Giáo dục Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Với hy vọng đóng góp phần nhỏ công sức vào việc nâng cao chất lợng Giáo dục tiểu học quê hơng điều kiện kinh tế- xà hội gặp nhiều khó khăn Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lợng dạy học nói riêng chất lợng giáo dục tiểu học nói chung thông qua biện pháp quản lý hoạt động dạy học phòng giáo dục trờng tiểu học Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý phòng giáo dục huyện Gia Viễn hoạt động dạy học trêng tiĨu häc Gi¶ thut khoa häc: B»ng lý luận kinh nghiệm thực tiễn, cho rằng, việc quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình đà có kết hạn chế định Nếu Phòng Giáo dục Gia Viễn có biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp trờng tiểu học chất lợng dạy học đợc nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng Giáo dục huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình trờng tiểu học nay, phân tích nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học địa bàn huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu: Chúng nghiên cứu 22 trờng tiểu học huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu, văn chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc có liên quan đến quản lý Giáo dục - Đào tạo quản lý hoạt động dạy học 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Chúng sử dụng phối hợp phơng pháp sau: - Phơng pháp điều tra ăng két - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm quản lý hoạt động dạy học phòng giáo dục - Phơng pháp trao đổi toạ đàm 7.3 Các phơng pháp nghiên cứu bổ trợ khác : - Phơng pháp quan sát trò chuyện, trao đổi, vấn, sử dụng phơng pháp sử lý số liệu thống kê toán học Những đóng góp đề tài: Vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học năm gần đà đợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Song việc nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học Phòng Giáo dục huyện Gia Viễn cha có tác giả nghiên cứu Vì vậy, với kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Phòng Giáo dục huyện Gia Viễn biện pháp quản lý hoạt động dạy học dựa sở lý luận, kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp qua đánh giá CBQL, GV công trình coi đóng góp cho việc quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học Phòng Giáo dục nói chung Phòng Giáo dục huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình nói riêng Cấu trúc luận văn: Cấu trúc luận văn gồm phần chính: Mở đầu, nội dung, kết luận Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm có chơng Chơng I: Cơ sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động dạy học phòng giáo dục trờng tiểu học Chơng II: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học Phòng Giáo dục trờng tiểu học huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Chơng III: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học Phòng Giáo dục huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề: Dạy học quản lý dạy học đợc hình thành phát triển với lịch sử hình thành phát triển hình thái kinh tế xà hội Lúc đầu, së lý ln vỊ d¹y häc chØ thĨ hiƯn díi dạng số ý tởng nhà triết học (đồng thời nhà giáo dục) sau phát triển hoàn thiện Tuy gần ngời ta ý, bàn luận quản lý nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng; nhng hầu tởng công trình nghiên cứu quản lý giáo dục (trong có quản lý dạy học) đà đợc công bố nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý hoạt động Chúng xin đợc trình bày tổng quan số vấn đề chủ yếu dạy học quản lý dạy học: Ngay từ thời cổ đại, vấn đề dạy học đà đợc nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục phơng Tây phơng Đông đề cập đến Có thể kể đến t tởng công trình nghiên cứu chủ yếu sau: - Platon (427-347 trớc công nguyên) ông đà khẳng định đợc vai trò tất yếu giáo dục xà hội, tính định trị giáo dục, phần nói lên tầm quan trọng thể chế xà hội giáo dục nói chung dạy học nói riêng, quan điểm ông hạn chế mặt bình đẳng giáo dục - Khổng Tử (551- 479 trớc công nguyên) với quan điểm dạy học là: Dùng cách gợi mở, từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhng đòi hỏi ngời học phải tích cực suy nghĩĐòi hỏi học trò phải tập luyện, phảiĐòi hỏi học trò phải tập luyện, phải hình thành nếp, thói quen học tập học chán, dạy mỏi [34, tr15] Quan điểm ông muốn mang lại hiệu dạy học phải đề cao đến quy định nề nếp dạy học, nâng cao trình độ ngời dạy để lựa chọn đợc phơng pháp dạy học theo hớng đề cao lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo ngời học - Từ cuối kỷ XIV vấn đề dạy học quản lý dạy học đợc nhiều nhà giáo dục quan tâm, bật thời kỳ là: Cômenxki (15921670), ông đà đa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên, theo ông trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tợng học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gò ép ngời ta chấp nhận điều ông đà nêu số nguyên tắc dạy học có giá trị lớn là: Nguyên tắc trực quan; Nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực học sinh; Nguyên tắc hệ thống liên tục; Nguyên tắc củng cố kiến thức; Nguyên tắc giảng dạy theo khả tiếp thu hoc sinh (vừa sức); Dạy học phải thiết thực; Dạy học theo nguyên tắc cá biệt - Vào kỷ XVII đến kỷ XIX phơng Tây có nhiều nhà nghiên cứu quản lý tiªu biĨu nh: Robet Owen (1717 - 1858); Chales Babbage (1792 - 1871); F Taylor (1856 -1915) ông đợc coi cha đẻ thuyết quản lý khoa học; H.Fayob (1841 1925); - Đến khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học giáo dục thực có biến đổi lợng chất Những vấn đề chủ yếu tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác Lênin đà định hớng cho hoạt động giáo dục quy luật Sự hình thành cá nhân ngời tÝnh quy lt vỊ kinh tÕ - x· héi ®èi vớigiáo dụcĐòi hỏi học trò phải tập luyện, phải Các quy luật đặt yêu cầu quản lý giáo dục tính u việt xà hội việc tạo phơng tiện điều kiện cần thiết cho giáo dục Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, nhiều nhà khoa học Xô Viết cũ đà có thành tựu khoa học đáng trân trọng quản lý giáo dục quản lý dạy học Việt Nam khoa học quản lý đợc nghiên cứu muộn nhng t tởng quản lý nh phép trị nớc an dân đà có từ lâu đời Điều đà đợc thể tác phẩm nhà trị, quân sự, nhà giáo, nhà thơ lỗi lạc dới thời phong kiến nh: Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong thời kỳ cách mạng Việt Nam trớc hết phải nói đến quan điểm phát triển giáo dục Chủ tịch Hå ChÝ Minh (1890 –1969) B»ng viƯc kÕ thõa nh÷ng tinh hoa t tởng giáo dục tiên tiến việc vận dụng sáng tạo phơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, Ngời đà để lại cho tảng lý luận : Vai trò giáo dục, định hớng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, nguyên lý dạy học, phơng thức dạy học, vai trò quản lý cán quản lý giáo dục, phơng pháp lÃnh đạo quản lý Phải khẳng định rằng: Hệ thống t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục có giá trị cao trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục giáo dục cách mạng Việt Nam Gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nghiên cứu, nhà khoa học, giảng viên đại họcviết d ới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm đà đ ợc công bố, tác giả: Phạm Thành Nghị, Đặng Bá LÃm, Đặng Hữu Đạo, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chân, Nguyễn Bá Dơng, Nguyễn Gia Quý, Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Đình Am, Nguyễn Quốc Chícác công trình nghiên cứu đà giải đợc vấn đề lý luận khoa học quản lý nh: Khái niệm quản lý, chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý đồng thời phơng pháp nghệ thuật quản lý Tuy nhiên, thành tựu dừng lại mức độ lý luận chủ yếu đợc triĨn khai øng dơng nhiỊu s¶n st, kinh doanh Đối với khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng có nhiều tác giả quan tâm, vận dụng thành tựu lý luận khoa học quản lý nói chung đà đa nhiều vần đề lý luận quản lý giáo dục, giải pháp, kinh nghiệm quản lý giáo dục xuất phát từ thực tiễn giáo dục Việt Nam tiêu biểu tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Bá LÃm, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Lân, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm Các thành nghiên cứu nêu nhà khoa học nớc tri thức làm tiền đề cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học trờng học nhằm nâng cao chất lợng hiệu giáo dục, phục vụ cho mục tiêu phát triển triển kinh tế - xà hội đất nớc II Một số khái niệm có liên quan đến đề tài Quản lý 1.1 Khái niệm quản lý: Cụm từ Quản lý đợc thờng xuyên sử dụng nghiên cứu khoa học xà hội loài ngời Ngay từ buổi sơ khai, để đơng đầu với sức mạnh tự nhiên, để tồn phát triển, ngời đà phải hình thành nhóm hợp tác lao động để nhằm thực mục tiêu mà cá nhân riêng lẻ thực đợc, điều đòi hỏi phải có tổ chức, phải có phân công hợp tác lao động, từ xuất quản lý Các Mác đà nói: Tất lao ®éng x· héi trùc tiÕp hay lao ®éng chung tiến hành quy mô tơng đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất, khác với vận ®éng cđa nh÷ng khÝ quan ®éc lËp cđa nã Mét ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trởng Trong nghiên cứu khoa học có nhiều quan niệm quản lý, theo cách tiếp cận khác Chính từ đa dạng cách tiếp cận, dẫn đến phong phú quan niệm quản lý Sau số khái niệm tác giả nớc nớc - Khái niệm quản lý tác giả nớc ngoài: + Theo K Omarov (Liên xô)- 1983: Quản lý tính toán sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm thực nhiệm vụ sản xuất dịch vụ với hiƯu qu¶ kinh tÕ tèi u + Theo H.Koontz (Ngêi Mỹ): Quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân để đạt đợc mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành môi trờng ngời đạt đợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mÃn cá nhân [48, Tr33] + Theo W Taylor: Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng xác cần làm làm nh phơng pháp tốt rẻ tiền + Theo Kozlova O.V Kuzenetsov I.N: quản lý tác động có mục ®Ých ®Õn nh÷ng tËp thĨ ngêi ®Ĩ tỉ chøc phối hợp hoạt động họ trình sản xuất - Khái niệm quản lý tác gi¶ níc: + Theo GS - TS Ngun Ngäc Quang: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể ngời lao động (Nói chung khách thể quản lý) nhằm thực đợc mục tiêu dự kiến [28, Tr31] + Theo GS Đặng Vũ Hoạt GS Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý trình định hớng, trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt đợc mục tiêu định [21, Tr17] + Theo PGS- TS Trần Kiểm: quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều ngời, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xà hội [34, Tr45] Từ định nghĩa trên, ta có nhiều cách hiểu: - Quản lý hoạt động thực nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua nỗ lực ngời khác - Quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động ngời cộng khác chung tổ chức - Quản lý tác động có mục đích lên tập thể ngời, thành tố hệ thống xà hội - Quản lý đợc tiến hành tổ chức hay nhóm xà hội Từ điểm chung định nghĩa ta hiểu: Quản lý bao gồm yếu tố nh: Phải có chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động Ai quản lý? chủ thể quản lý (chủ thể cá nhân, tổ chức ngời cụ thể lập nên) Còn quản lý ai?, quản lý ? , quản lý việc khách thể quản lý (hay gọi đối tợng quản lý) Bên cạnh phải có mục tiêu quỹ đạo đà định cho đối tợng chủ thể mục tiêu để chủ thể tạo tác động Giữa chủ thể khách thể quản lý có mối quan hệ, tác động qua lại, hỗ trợ Chủ thể quản lý sản sinh giá trị vật chất tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu ngời thoả mÃn mục đích quản lý Quản lý ngày đợc coi năm nhân tố ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi: Vèn, ngn lùc lao động, khoa học - kỹ thuật, tài nguyên quản lý, quản lý có vai trò mang tính định thành công Nh vậy, rõ ràng quản lý không khoa học mà nghệ thuật Hoạt động quản lý võa cã tÝnh chÊt kh¸ch quan võa mang tÝnh chđ quan, vừa có tính pháp luật nhà nớc, vừa có tính xà hội rộng rÃi chúng mặt đối lËp mét thÓ thèng nhÊt” [28, Tr15] 1.2 Chøc quản lý: Từ quan niệm chung quản lý, thấy quản lý thuộc tính gắn liền với xà hội giai đoạn phát triển nó, xà hội phát triển đến trình độ định quản lý đợc tách thành chức riêng lao động xà hội, từ xuất phận ngời, tổ chức quan chuyên hoạt động quản lý- chủ thể quản lý; số lại đối tợng quản lý hay gọi khách thể quản lý Vì thuộc tính gắn liền với xà hội nên quản lý có hai chức bản: trì phát triển Để đảm bảo thực đợc hai chức hoạt động quản lý bao gồm bốn chức cụ thể: - Lập kÕ ho¹ch - Tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch - Chỉ đạo, điều hành thực kế hoạch - Kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch Các chức vừa mang tính độc lập tơng đối, vừa liên quan mật thiết với nhau, tạo thành chu trình quản lý Sơ đồ: Quan hệ chức quản lý (Theo Paul Hersy Ken Blane Hard) Lập kế hoạch Kiểm tra Tổ chức Điều hành 1.3 Biện pháp quản lý: Biện pháp quản lý cách làm, cách giải công việc cụ thể công tác quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý Để tồn ngời phải lao động, xà hội ngày phát triển xu híng lƯ thc lÉn cc sèng vµ lao động phát triển theo Vì vậy, ngời có nhu cầu lao động tập thể, hình thành nên cộng đồng xà hội Trong trình hoạt động mình, để đạt đợc mục tiêu, cá nhân phải có biện pháp nh dự kiến kế hoạch, xếp tiến trình, tiến hành tác động lên đối tợng cách theo khả Hay nói cách khác, biện pháp quản lý giúp ngời đạt đợc mục tiêu đà định Trong trình lao động tập thể lại thiếu đợc biện pháp quản lý, chẳng hạn nh: xây dựng kế họach hoạt động, phân công điều hành chung, hợp tác tổ chức công việc, t liệu lao động Có nhiều khái niệm khác biện pháp quản lý, theo F.W Taylor: Biện pháp quản lý tác động huy, điều khiển trình xà hội hành vi hoạt động ngời để chúng phát triển hợp với quy luật, đạt mục đích đề ý chí ngời quản lý

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w