Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Tiểu Học Của Phòng Giáo Dục Huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc.docx

98 0 0
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Tiểu Học Của Phòng Giáo Dục Huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò c­ng nghiªn cøu 1 më ®Çu 1/ Lý do chän ®Ò tµi Hoµ trong xu thÕ ®æi míi cña toµn nh©n lo¹i ViÖt Nam díi sù l nh ®¹o cña §¶ng ®ang tiÕn nhanh trªn con ®êng c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt níc §a níc[.]

mở đầu 1/ Lý chọn đề tài Hoà xu đổi toàn nhân loại: Việt Nam dới lÃnh đạo Đảng tiến nhanh đờng công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Đa nớc ta bớc tiến kịp nớc phát triển khu vực, hội nhập quốc tế, nắm bắt nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Trong phát triển đất nớc, giáo dục đóng vai trò quan trọng, chiến lợc xây dựng phát triển đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đà xác định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu , động lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi” Nghị BCHTU Đảng cộng sản Việt Nam ( khoá VII ) Thấy đợc vị trí tầm quan trọng giáo dục nên chiến lợc phát triển giáo dục, ngành giáo dục phải thực đổi cách toàn diện đồng Một đổi bản, quan trọng, cấp thiết giáo dục đổi công tác quản lý giáo dục Vì suy cho thành công hay thất bại giáo dục bắt nguồn có nguyên nhân từ công tác quản lý Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần (khoá) IX ngày 04/7/2002 Hà Nội đà đánh giá qua năm thực nghị Trung ơng khoá VIII, giáo dục nớc ta có nhiều bớc phát triển Tuy nhiên đứng trớc nhiều khó khăn tồn nh: chất lợng giáo dục thấp, nội dung, phơng pháp dạy học lạc hậu Các tợng tiêu cực giáo dục nhiều Hội nghị xác định toàn Đảng, toàn dân, toàn ngành giáo dục tiếp tục quán triệt thực tốt định hớng chiến lợc giáo dục & đào tạo Nghị Trung ơng khoá VIII Từ đến 2010 phải tập trung vào ba nhiệm vụ lớn là: - Nâng cao chất lợng hiệu giáo dục - Phát triển quy mô giáo dục sở đảm bảo chất lợng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế xà hội, đào tạo với sử dụng - Thực công giáo dục Hội nghị Trung ơng đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu đổi quản lý vai trò quản lý tình hình Trờng tiểu học đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục từ lớp đến lớp cho tất trẻ em từ đến 14 tuổi nhằm hình thành học sinh sở ban đầu quan trọng cho phát triển đắn, toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách ngời theo mục tiêu giáo dục cấp học tiểu học Hoạt động dạy học hoạt động chủ đạo nhà trờng, chất lợng giáo dục có đợc nâng cao tiến tới mục tiêu đợc hay không hoạt động dạy học nhà trờng tiểu học phải đợc tổ chức, quản lý, đạo chặt chẽ khoa học từ phòng giáo dục đến trờng tiểu học Vì việc quản lý hoạt động dạy học phòng giáo dục trờng tiểu học việc làm cần thiết phải đợc tiến hành cách thờng xuyên liên tục Yên Lạc huyện nông tỉnh Vĩnh Phúc, điều kiện kinh tế năm qua gặp nhiều khó khăn Song trờng tiểu học địa bàn toàn huyện đà có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lợng giáo dục Luôn huyện dẫn đầu toàn tỉnh Vĩnh Phúc chất lợng giáo dục mũi nhọn nh chất lợng đại trà Tuy nhiên với cơng vị cán trực tiếp đạo công tác chuyên môn bậc học tiểu học phạm vi toàn huyện, từ thực tiễn công tác với góc nhìn khoa học cá nhân nhận thấy: Giáo dục tiểu học huyện Yên Lạc muốn giữ vững đợc vị phát huy thời đại ngày nay, thời đại kinh tế tri thức vấn đề quản lý HĐDH hiệu trởng, ngời trực tiếp làm công tác quản lý nhà trờng nhiều vấn đề tồn tại, biện pháp quản lý hoạt động dạy học phòng giáo dục trờng tiểu học địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc cha đợc đồng bộ, nhiỊu lóng tóng cha cËp nhËt víi sù ph¸t triĨn chung, cần phải bàn bạc, trao đổi, bổ sung, khắc phục, rút kinh nghiệm kịp thời để đổi lên đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xà hội thời đại ngày Nhận thấy tính cấp thiết, cần phải giải kịp thời, lựa chọn đề tài nghiên cứu : Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học Phòng Giáo dục huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 2/ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý nhà trờng tiểu học thực trạng việc quản lý hoạt động dạy học trờng tiểu học phòng giáo dục huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, bớc đầu đề xuất biện pháp quản lý H§DH ë trêng tiĨu häc, víi mong mn gãp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng giáo dục bậc tiểu học địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 3/ Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý HĐDH phòng giáo dục trờng tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Đối tợng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐDH phòng giáo dục trờng tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 4/ Giả thuyết khoa học đề tài Biện pháp quản lý HĐDH phòng giáo dục trờng tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc mang tính hình thức, cha phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội địa phơng cụ thể nên hiệu thực cha cao Nếu áp dụng biện pháp quản lý HĐDH phòng giáo dục tác giả đề xuất xẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học nh hiệu quản lý phòng giáo dục với trờng tiểu học huyện Yên Lạc, tØnh VÜnh Phóc 5/ NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Nghiªn cứu sở lý luận, tìm hiểu, hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, quản lý HĐDH quản lý giáo dục 5.2 Nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý HĐDH phòng giáo dục trờng tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, tìm nguyên nhân tồn thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐDH phòng giáo dục trờng tiểu học địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 6/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Do điều kiện thời gian khả có hạn tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý HĐDH phòng giáo dục trờng tiểu học địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 7/ Phơng pháp nghiên cứu - Đi nghiên cứu thực đề tài tác giả quan tâm sử dụng nhóm phơng pháp cụ thể sau 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 7.1.2 Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp quan sát 7.2.2 Phơng pháp điều tra 7.2.3 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 7.2.4 Phơng pháp thống kê toán học 8/ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị luận văn chia làm ch¬ng: Ch¬ng I C¬ së lý ln vỊ quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trờng học quản lý HĐDH trờng học Chơng II Thực trạng quản lý HĐDH Phòng Giáo dục trờng tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Chơng III Một số biện pháp quản lý HĐDH Phòng Giáo dục trờng tiểu học huyện Yên Lạc, tØnh VÜnh Phóc Ch¬ng I c¬ së lý ln vỊ quản lý, quản lý Giáo dục, quản lý trờng học quản lý Hoạt động dạy học trờng học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày vấn đề nhân lực đà trở thành yếu tố bản, định phát triển, thịnh vợng trờng tồn quốc gia Nhận thức đợc điều nên tất nớc muốn có cho nguồn lực lao động đông đảo số, mạnh mẽ chất lợng Do vai trò ngành giáo dục đà đợc đặt lên vị trí đặc biƯt quan träng ViƯt Nam chóng ta, cïng víi sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa nỊn kinh tÕ x· héi, ngành giáo dục đà thu đợc nhiều thành tựu lớn Tuy nhiên có vấn đề xúc tồn đồi hỏi phải có giải pháp cải tiến để hoàn thiện nh: Chơng trình dạy học, sách giáo khoa, đồ dùng trang thiết bị phục vụ dạy học,PPDH , học tập ,trên giải pháp vai trò lÃnh đạo, quản lý nhà trờng, cụ thể quản lý HĐDH mang yếu tố định Nh đà biết dạy học quản lý dạy học đợc hình thành phát triển với lịch sử hình thành phát triển hình thái kinh tế - xà hội Ngợc dòng lÞch sư cho chóng ta thÊy, tõ thêi cỉ đại vấn đề dạy học đà đợc nhiều nhà triết học đồng thời nhà GD phơng Đông phơng Tây quan tâm đề cập đến Có thể điểm qua vài t tởng công trình cụ thể sau đây: - Platon (429-347)TrCN, quan điểm ông mạc dầu hạn chế mặt bình đẳng giới giáo dục, nhng ông đà khẳng định đợc vai trò tÊt u cđa gi¸o dơc x· héi, tÝnh qut định trị giáo dục Các t tởng đà phần nói lên tầm quan trọng thể chế xà hội giáo dục nói chung dạy học nói riêng - Xôcrat (469-339)TrCN, ông quan điểm giáo dục phải giúp ngời tìm thấy, tự khẳng định thân để nâng cao hiệu dạy học cần phải có phơng pháp giúp hệ trẻ bớc tự khẳng định, tự phát tri thức mới, phù hợp với chân lý - Khổng Tử (551- 475)TrCN, ông quan điểm phơng pháp dạy học là: dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhng đòi hỏi ngời học phải tích cực suy nghĩ đòi hỏi học trò phải luyện tập, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập học chán, dạy mỏi - Cuối kỷ XIV, chủ nghĩa T bắt đầu xuất hiện, lúc vấn đề dạy học quản lý dạy học đà thực đợc nhiều nhà giáo dục quan tâm Tiêu biểu J.ACômexki (1952-1670), ông đà đa nguyên tắc dạy học nh: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống nhiều nguyên tắc dạy học đợc sử dụng Qua cho thấy hiệu dạy học có liên quan lớn đến chất lợng ngời dạy việc vận dụng nguyên tắc dạy học - Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học giáo dục thực có biến đổi lợng chất Những vấn đề chủ yếu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê Nin đà thực định hớng cho hoạt động giáo dục quy luật hình thành cá nhân ngời,tính quy định kinh tếxà hội giáo dục Các quy luật đặt yêu cầu quản lý giáo dục tính u việt xà hội việc tạo phơng tiện điều kiện cần thiết cho giáo dục Trên sở lý luận chủ nghĩa MácLê Nin, nhiều nhà khoa học Liên Xô cũ đà có đợc thành tựu khoa học đáng trân trọng quản lý giáo dục quản lý HDDH Khoa học quản lý Việt Nam đợc nghiên cứu muộn nhng có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục đạt đợc thành tựu định nghiên cứu lĩnh vực Trớc hết phải nói đến quan điểm phát triển giáo dục Chđ tÞch Hå ChÝ Minh (1890 - 1969) B»ng viƯc kế thừa tinh hoa t tởng giáo dục tiên tiến vận dụng sáng tạo phơng pháp luận triết học Mác - Lê Nin, Ngời đà để lại cho tảng lý luận về: vai trò giáo dục, định hớng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, nguyên lý dạy học, phơng thức dạy học, vai trò quản lý cán quản lý giáo dục, ,.Hệ thống t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục có giá trị cao trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục giáo dục cách mạng Việt Nam Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin t tởng Hồ Chí Minh, làm kim nam cho nhà KH ViƯt Nam tiÕp cËn QLGD, qu¶n lý trêng học, quản lý HĐDH Bằng tổng hoà tri thức QLGD, Giáo dục học, Tâm lý học, Xà hội học, Kinh tế học, ,các nhà khoa học đà thể công trình nghiên cứu cách khoa học khái niệm quản lý, QLGD, quản lý trờng học, quản lý HĐDH chức năng, nguyên tắc, phơng pháp quản lý, Vào năm 2001, ViƯn Khoa häc GD ViƯt Nam ®· cho xt tuyển tập Giáo dục học - Một số vấn ®Ị lý ln vµ thùc tiƠn cđa Cè GS Hµ Thế Ngữ (1929-1990) Qua việc trình bày đối tợng nghiên cứu cấu trúc khoa học QLGD, khái niệm lý luận QLGD, nguyên tắc QLGD, quản lý nhà trờng quy luật giáo dục, Giáo s Hà Thế Ngữ đà để lại nhiều tri thức phơng pháp luận nghiên cứu có giá trị cao QLGD quản lý HĐDH Thực tế nhiều công trình nghiên cứu, giáo trình, giảng quản lý, QLGD, quản lý HĐDH tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Lân, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Quang Uẩn, Đặng Quốc Bảo, ,và số luận văn thạc sỹ bạn đồng nghiệp trớc, nhng ngời đÃ, làm công tác đạo chuyên môn bậc học tiểu học với mong muốn sâu hơn, cụ thể vào vấn đề nghiên cứu, đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH PGD trờng tiểu học sát với thực tế địa phơng Đó mục tiêu cần đợc nghiên cứu, thể luận văn Lý luận quản lý Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động Nh quản lý hoạt động khách quan nảy sinh cần có nỗ lực tập thể để thực mục tiêu chung Quản lý diễn tổ chức từ phạm vi nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp Trình độ xà hội hoá cao, yêu cầu quản lý cao vai trò tăng lên Ngày vai trò quản lý đặc biệt quan trọng Cha ngời làm công tác quản lý lại đứng trớc nhiều hội thách thức nh bây giờ, cha cách thức quản lý ảnh hởng đến thành bại tổ chức, cộng đồng cách to lớn, trực tiếp nh ngày cải tiến quản lý cách khoa học, lại trở thành nhiệm vụ quan trọng Chính việc kế thừa vận dụng cách sáng tạo thành tựu quản lý kỷ trớc đà trở thành nhu cầu cấp bách, kỷ 20 không kỷ tiến vợt bậc khoa học công nghệ mà kỷ thành tựu cha có quản lý Vào năm 1911, lý luận quản lý cách khoa học đà đời, đại diện lý luận Frederick Winslow Taylo (ngời Mỹ) Ông đợc học giả mệnh danh cha đẻ lý luận quản lý cách khoa học Quản lý đà trở thành hoạt động phổ biến diễn lĩnh vực, cấp độ có liên quan đến ngời Về nội dung thuật ngữ quản lý có nhiều cách diễn đạt khác Với ý nghĩa thông thờng, phổ biến quản lý hiểu hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức có định hớng chủ thể quản lý vào đối tợng định để điều chỉnh trình xà hội hành vi ngời nhằm trì tính ổn định phát triển đối tợng theo mục tiêu đà định Trong giáo trình khoa học quản lý (tập 1, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội-1999) có ghi: Quản lý hoạt động đợc thực nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua nỗ lực ngời khác; quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động ngời cộng khác chung tổ chức Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc mục đích nhóm; quản lý có trách nhiệm Theo GS - TS Nguyễn Ngọc Quang: quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể ngời lao động (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến {37,Tr 56} Theo nhà khoa học nghiên cứu quản lý trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý thuật ngữ quản lý bao gồm hai trình tích hợp vào nhau: trình quản gồm coi sóc giữ gìn, trì hệ trạng thái ổn định; trình lý gồm sửa sang, đổi mới, đa hệ vào phát triển Nếu ngời đứng đầu tổ chức lo việc quản tức lo việc coi sóc, giữ gìn tổ chức dễ trì trệ, nhiên quan tâm tới việc lý tức lo việc xếp tổ chức, đổi mà không đạt tảng ổn định, phát triển tổ chức không bền vững Trong “qu¶n” ph¶i cã “lý” “lý” ph¶i cã “qu¶n” để động thái hệ cân động Hệ vận động phù hợp, thích ứng có hiệu mối tơng tác nhân tố bên với nhân tố bên Giáo s Mai Hữu Khuê cho rằng: Quản lý dạng lao động đặc biệt ngời lÃnh đạo, mang tính tổng hợp loại lao động trí óc, liên kết máy thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà phối hợp khâu cấp quản lý hoạt động nhịp nhàng để đạt hiệu cao Hay quản lý tác động quan quản lý vào đối tợng quản lý để tạo mét sù chun biÕn toµn bé hƯ thèng híng vµo mục tiêu xác định Ngày nay, quản lý thờng đợc định nghĩa: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng): kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Nói cách tổng quát: Quản lý trình tác động gây ảnh hởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu chung {40,tr176} Quá trình tác động đợc thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ1: Mô hình quản lý Công cụ Chủ thể Khách thể Mục tiêu Phơng pháp Tóm lại: Quản lý mét m«n khoa häc sư dơng tri thøc cđa nhiỊu môn khoa học nh khoa học tự nhiên, khoa học xà hội, nghệ thuật đòi hỏi khôn khéo tinh tế cao để đạt tới mục đích định Đối tợng chức quản lý 3.1 Đối tợng 3.1.1 Vật thể phi ngời: Vật thể tự nhiên bao gồm: vật nuôi, trồng phần tự nhiên ngời điều khiển nh: đất đai, sông hồ, ma, , Vật thể nhân tạo: ngời tạo 3.1.2 Con ngời: Con ngời đối tợng chủ yếu quản lý ngời vừa chịu quản lý trực tiếp nhà quản lý vừa thông qua ngời để quản lý vật thể phi ngời Vậy quản lý tìm chế quản lý ngêi, sư dơng, tr«ng coi vËt thĨ 3.2 Chức quản lý Chức quản lý hiểu dạng hoạt động quản lý sinh cách khách quan từ đặc trng lao động khách thể quản lý Chức quản lý hình thức biểu thị tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tợng khách thể quản lý, tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải tiến hành trình quản lý Nh thực chất chức quản lý lý tồn hoạt động quản lý Hiện nhiều ý kiến cha thật đồng chức quản lý nhng đa số nhà khoa học thống đề cập đến nhóm chức quản lý là: Chức tổ chức; chức lập kế hoạch; chức đạo; chức kiểm tra Các chức quản lý đợc thực cách có hiệu hay không nhờ có thông tin, thông tin vừa điều kiện vừa phơng tiện thực tổng hợp chức quản lý Các chức quản lý vừa mang tính độc lập tơng đối, vừa có liên hệ mật thiết với tạo thành chu trình quản lý, đợc biểu thị sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Mối quan hệ chức quản lý Lập kế hoạch Kiểm tra Thông tin Tổ chức 3.2.1 Chức lập kế hoạch Chỉ đạo Theo nhà nghiên cứu khoa học quản lý lập kế hoạch : Tìm kiếm tơng lai, xậy dựng kế hoạch hành động {41,tr38} Thực chất lập kế hoạch định, bao gồm việc lựa chọn ®êng lèi hµnh ®éng mµ mét tỉ chøc nµo ®ã phận tuân theo Cụ thể: lập kế hoạch có nghĩa xác định trớc xem phải làm gì, làm nh nào, làm vµo nµo vµ sÏ lµm ViƯc “lËp kÕ hoạch bắc nhịp cầu từ trạng thái tới chỗ mà muốn có tơng lai dự định Nếu kế hoạch hoạt động ngời đến chỗ vô mục đích phó thác cho may rủi. {35,tr29} Nh vËy cã hai ®iĨm cèt lâi viƯc “lËp kế hoạch là: Vạch mục tiêu cho máy tìm đờng ngắn nhất, chắn để tiếp cận mục tiêu đà đề Tuy nhiên kế hoạch đà lập bất di bất dịch mà thực tế khách quan vận động phát triển kế hoạch phải linh hoạt để kịp thời thay đổi thích ứng với biến động thực tiễn Để đạo thực kế hoạch thành công, nhà quản lý cần lu ý số vấn đề sau: - Phối hợp kế hoạch ngắn hạn dài hạn - Trong xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính linh hoạt - Xem xét lại kế hoạch cách thờng xuyên, để kịp thời có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế khách quan 3.2.2 Chức tổ chức Khoa học tổ chức quản lý đà Công tác tổ chức xem xét với t cách chức quan trọng hoạt động lÃnh đạo, quản lý Có thể chia công tác thành hai nội dung xây dựng tổ chức sử dụng ngời Hai công tác có mối quan hệ mật thiết với tạo dựng tổ chức từ ngời bố trí sử dụng họ vào công việc cụ thể để điều khiển, kiểm tra hoạt động họ Vậy công tác tổ chức ( hay hoạt động tổ chức) hiểu hoạt động nhằm thiết lập, vận hành mét tËp thĨ, mét tỉ chøc th«ng qua viƯc bè trí, đặt ngời nh tác động đến nhu cầu, lợi ích, tình cảm, ý chí, lực hoạt động thực tiễn ngời nhằm hớng vào mục đích chung {20,tr134} Xây dựng tổ chức máy đòi hỏi phải hình thành, tổ chức đợc đầy đủ phận cần thiết để máy hoạt động đạt tới mục tiêu Đồng thời phải xác định đợc tính chất mối quan hệ máy Đây nội dung quan trọng, không xác định rõ ràng vấn đề này, không làm rõ đợc vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức hệ thống, không tạo đợc môi trờng thuận lợi để ngời tỉ chøc thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa m×nh ViƯc bè trí sử dụng ngời (tổ chức công việc) đòi hỏi phải có phân công trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cá nhân, phận tổ chức, xếp thứ tự công việc, tạo nhịp nhàng, đồng tổ chức Trong thực tế công tác biết bố trí, sử dụng ngời, việc phát huy đợc khả ngời mang lại hiệu cho công việc, tạo bầu không khí tập thể thoả mái, vui vẻ Ngợc lại, bố trí sử dụng chồng chéo, không ngời việc làm cho kết công việc hiệu quả, hỏng việc làm tăng thêm bất mÃn, tiêu

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan