1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Của Hiệu Trưởng Các Trường Thcs Thực Hiện Chương Trình - Sgk Mới Tại Huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh.docx

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi 1 1 ThÕ kû XXI víi sù bïng næ tri thøc khoa häc vµ c«ng nghÖ, kinh tÕ thÕ giíi ph¸t triÓn theo xu híng toµn cÇu ho¸, c¸c níc trªn thÕ giíi ngµy cµng[.]

Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thế kû XXI víi sù bïng nỉ tri thøc khoa häc công nghệ, kinh tế giới phát triển theo xu hớng toàn cầu hoá, nớc giới ngày phụ thuộc lẫn Đó thách thức lớn thời quốc gia: Hoặc yếu kém, tụt hậu vơn lên hội nhập với nớc khu vực trªn thÕ giíi NỊn kinh tÕ thÕ giíi tiÕn tíi kinh tế tri thức Để phát triển kinh tÕ nhiỊu níc trªn thÕ giíi rÊt coi träng việc chuẩn bị nguồn nhân lực coi giáo dục chìa khoá vàng tiến vào tơng lai Vì nớc giới từ năm cuối kỷ XX đà vạch chiến lợc cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại 1.2 Đảng ta quan tâm đến vấn đề giáo dục đào tạo Trong Nghị Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ t khoá VII, lần thứ hai khoá VIII đà xác định với khoa học công nghệ Giáo dục & Đào tạo quốc sách hàng đầu, "Giáo dục & Đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trởng kinh tế phát triển xà hội, đầu t cho Giáo dục & Đào tạo đầu t phát triển" Đồng thời Nghị khẳng định việc đổi nội dung, phơng pháp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, cán quản lý tăng cờng CSVC trờng học nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX (tháng 4/2001) tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng ta là: Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Đồng thời đề nhiệm vụ Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 2001-2010 Đảng ta đề nhiệm vụ là: Khẩn trơng biên soạn đa vào sử dụng ổn định nớc chơng trình SGK phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển Nghị 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội khoá X đổi chơng trình giáo dục phổ thông đà khẳng định mục tiêu việc đổi chơng trình giáo dục phổ thông lần xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, SGK phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nớc Thủ tớng Chính phủ đà có thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 việc đổi chơng trình giáo dục phổ thông thực Nghị 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội khoá X 1.3 Thuận Thành đơn vị đợc Bộ GD&ĐT chọn làm huyện thực thí điểm chơng trình SGK bậc THCS từ năm 2000-2001 thực chơng trình SGK đại trà năm học 2002-2003 Trong trình thực bớc đầu đà đạt đợc kết phấn khởi, cán quản lý đợc tập huấn nắm vững nội dung yêu cầu đổi mới, đội ngũ giáo viên đợc bồi dỡng chu đáo, phơng pháp dạy học đợc đổi mới, CSVC đợc tăng cờng, trang thiết bị đồ dùng dạy học đợc trang bị đồng Tuy nhiên so với yêu cầu nhiều Tuy nhiên so với yêu cầu nhiều vấn đề bất cập bộc lộ nhợc điểm trình quản lý đạo hoạt động dạy học từ Phòng GD&ĐT hiệu trởng trờng Xuất phát từ lý luận thực tiễn công tác quản lý, đạo hoạt động dạy học năm qua hiệu trởng trờng THCS việc thực chơng trình - SGK huyện Thuận Thành, chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THCS thực chơng trình - SGK huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh Đây vấn đề cấp thiết công tác quản lý trêng THCS nh»m thùc hiƯn ®ỉi míi GDPT hiƯn có hiệu 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THCS thực chơng trình - sách giáo khoa huyện Thuận Thành Tỉnh Bắc Ninh nhằm đáp ứng đợc yêu cầu đổi giáo dục THCS Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng việc thực chơng trình - SGK trờng THCS huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THCS thực chơng trình - SGK huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng thực chơng trình - SGK bậc THCS so với yêu cầu bất cập Một nguyên nhân quan trọng quản lý, đạo hoạt động dạy học hiệu trởng thiếu biện pháp hữu hiệu để đảm bảo yêu cầu dạy học thực chơng trình - SGK Do đề xuất thực thi đợc biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp việc thực chơng trình - SGK đợc thực tốt hơn, đáp ứng đợc yêu cầu đổi giáo dục THCS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng, thực trạng dạy học giáo viên, học sinh việc thực chơng trình - SGK trờng THCS Thuận Thành 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THCS huyện thực chơng trình - SGK khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 5.4 Kiến nghị với cấp lÃnh đạo, với cán quản lý, với giáo viên, học sinh trờng THCS huyện vấn đề có liên quan phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động d¹y häc cđa hiƯu trëng 19 trêng THCS hun Thn Thành, tỉnh Bắc Ninh việc thực hiện, đổi chơng trình - SGK Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp lý luận - Su tầm tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phơng pháp thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy häc cđa 19 trêng THCS hun - Quan s¸t s ph¹m - Tỉng kÕt kinh nghiƯm - LÊy ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết, khả thi biện pháp 7.3 Phơng pháp thống kê toán học - Phơng pháp dùng để xử lý số liệu thu đợc qua điều tra khảo sát Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị luận văn cấu trúc làm ba phần : Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học thực chơng trình - SGK bậc THCS Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THCS thực chơng trình - SGK huyện Chơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THCS thực chơng trình - SGK míi hun Ch¬ng C¬ së lý ln quản lý dạy học hiệu trởng trờng Trung học sở 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu Quán triệt quan điểm đạo định hớng đổi đợc thể Nghị quyết, thị Đảng Nhà nớc ta, ngành giáo dục - đào tạo nớc đà tiến hành đổi nhằm đa giáo dục phổ thông phát triển toàn diện tiếp cận với giáo dục nớc phát triển, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đất nớc Đổi công tác quản lý giáo dục nói chung quản lý nhà trờng nói riêng đợc coi khâu đột phá Việc quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THCS thực chơng trình - SGK đợc đặt từ năm học 2000-2001 Bộ GD&ĐT đà ban hành số tài liệu văn hớng dẫn việc thực chơng trình - SGK Từ năm 2000 đến 2005 Bộ GD&ĐT tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị đổi chơng trình giáo dục phổ thông với nội dung: nội dung - chơng trình, phơng pháp giảng dạy, đổi kiểm tra, đánh giá, đổi thiết bị, đồ dùng dạy học, xây dựng phòng học môn, dạy môn tự chọn Tuy nhiên so với yêu cầu nhiều Có số tác giả đà đề cập đến số nội dung đổi nh Nguyễn Kỳ với phơng pháp dạy học tích cực- Viện khoa học giáo dục, Trần Kiều với Đổi phơng pháp dạy học trờng trung học sở Đổi kiểm tra đánh giáNXB Đại học s phạm Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Nguyễn Thị Sơn với Phơng pháp, phơng tiện kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trờng Nguyễn Hữu Bình với đề tài Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy theo chơng trình hiệu trởng trờng THCS huyện Lơng Tài, tỉnh bắc Ninh Các hội nghị Bộ GD&ĐT tác giả nêu chủ yếu đề cập sâu đến phơng pháp dạy học vấn đề nội dung, bàn đến vấn đề quản lý Tác giả Nguyễn Hữu Bình đà đề cập đến vấn đề quản lý dạy học theo chơng trình SGK song vấn đề cha đợc đề cập nhiều Thực tiễn quản lý trờng THCS thực chơng trình - SGK gặp khó khăn nhiều mặt, khâu quản lý, đạo vấn đề cụ thể, khâu tổ chức thực điều hành Đây vấn đề đòi hỏi nhà quản lý từ Bộ GD&ĐT đến sở cần nghiên cứu, tìm hiểu để tìm cách qu¶n lý cã hiƯu qu¶ nhÊt 1.2 Qu¶n lý 1.2.1 Khái niệm Quản lý hoạt động xuất từ lâu xà hội loài ngời hoạt động ngày phát triển xà hội Trong trình lao động, đấu tranh với thiên nhiên, để sinh tồn phát triển ngời cần phải hợp sức lại để tự vệ lao động kiếm sống Những hoạt động tổ chức, phối hợp, điều khiển hoạt động ngời nhằm thực mục tiêu chung dấu ấn hoạt động quản lý Ngời đứng phối hợp nỗ lực cá nhân, tổ chức lÃnh đạo nhóm thủ lĩnh xuất Nhà nớc Nhà nớc ngời quản lý Khi xà hội phát triển, quản lý đóng vai trò quan trọng việc điều khiển hoạt động xà hội Xà hội loài ngời trải qua nhiều phơng thức sản xuất khác nhau, phơng thức sản xuất sau phát triển phơng thức sản xuất trớc, kéo theo trình độ quản lý ngày cao làm cho suất lao động ngày tăng, xà hội ngày phát triển tiến Quản lý dạng lao động xà hội gắn liền phát triển với lịch sử phát triển loài ngời Quản lý dạng lao động đặc biệt, điều khiển hoạt ®éng lao ®éng, nã cã tÝnh khoa häc vµ nghƯ thuật cao, nhng đồng thời sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù xà hội Khi đề cập đến sở khoa học quản lý, Các Mác viết: Bất lao động có tính xà hội, cộng đồng đợc thực quy mô định cần chừng mực định quản lý, giống nh ngời chơi vĩ cầm tự điều khiển dàn nhạc phải có nhạc trởng (Mác - F.Anghen toàn tập, tập 2,3 NXB Chính trị Quốc gia Hà nội năm 1993) Nh vậy, hiểu lao động xà hội quản lý không tách rời quản lý lao ®éng ®iỊu khiĨn lao ®éng chung Khi lao ®éng x· hội đạt đến quy mô phát triển định phân công lao động tất yếu dẫn đến việc tách quản lý thành hoạt động đặc biệt Từ xà hội hình thành phận trực tiếp sản xuất, phận khác chuyên hoạt động quản lý, hình thành nghề quản lý Có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học nội dung, thuật ngữ "quản lý", nêu số định nghĩa nh sau: - Theo lý luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin quản lý: Quản lý xà hội cách khoa học tác động có ý thức chủ thể quản lý toàn hay hệ thống khác hệ thống xà hội sở nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan vốn có nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển tối u theo mục đích đặt ( 8) - Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm nh phơng pháp tốt nhất, rẻ (Wiliam - Taylor) - Quản lý tác động quan quản lý vào đối tợng quản lý, tạo chuyển biến toàn hệ thống hớng vào mục tiêu định (giáo trình quản lý - Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh) - Quản lý hệ thống xà hội mang tính khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ phơng pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đà đề (Nguyễn Văn Lê - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) - Quản lý dạng lao động đặc biệt ngời lÃnh đạo, mang tính tổng hợp loại lao động trí óc, liên kết máy thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà phối hợp khâu, cấp quản lý hoạt động nhịp nhàng để tạo hiệu quản lý (Mai Hữu Khuê - Học viện Hành quốc gia) Tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản lý tác động có định hớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) - tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đợc mục đích tổ chức Cũng theo tác giả phân định rõ hoạt động quản lý: trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lÃnh đạo) kiểm tra (28) * Từ điểm chung định nghĩa ta hiểu quản lý bao gồm u tè nh: + Ph¶i cã chđ thĨ qu¶n lý tác nhân tạo tác động quản lý (chủ thể cá nhân tổ chức ngời lập lên) + Quản lý ai?, quản lý gì? quản lý việc khách thể quản lý (hay gọi đối tợng quản lý) + Bên cạnh phải có mục tiêu quỹ đạo đà định cho đối tợng chủ thể quản lý Mục tiêu để chủ thể tạo tác động quản lý Giữa chủ thể khách thể quản lý có mối quan hệ, tác động qua lại tơng hỗ Chủ thể quản lý làm nảy sinh tác động quản lý Khách thể quản lý sản sinh giá trị vật chất tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu ngời, thoả mÃn mục đích quản lý Quản lý ngày đợc coi năm nhân tố phát triển kinh tế xà hội: vốn, nguồn lực lao động, khoa học kỹ thuật, tài nguyên quản lý Trong quản lý giữ vai trò định thành công Nh khái quát: Quản lý phơng pháp mà thông qua ngời khác để đạt đợc mục tiêu Đó cách thức tác động (sự tác động có tổ chức, có mục đích ) chủ thể quản lý lên chủ thể bị quản lý chế định xà hội, tổ chức nhân lực, tài lực vật lực, phẩm chất uy tín quan qu¶n lý hay ngêi qu¶n lý nh»m sư dơng có hiệu tiềm năng, hội cđa tỉ chøc nh»m sư dơng cã hiƯu qu¶ nhÊt tiềm năng, hội tổ chức nhằm đạt đợc mục đích điều kiện môi trờng biến động Nh xem quản lý trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm gây ảnh hởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua chế quản lý, nhằm đạt đợc mục đích quản lý Trong thực tiễn xà hội, sách cha đà mang lại hiệu nh việc tổ chức, đạo, quản lý thực thiếu khoa học Báo cáo trị BCHTW Đảng cộng sản Việt nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI rõ: Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc công tác cấp bách, điều kiện tất yếu để đảm bảo huy động lực lợng to lớn quần chúng nhân dân để hoàn thành nhiệm vụ trị Đảng đề ra, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân 1.2.2 Chức quản lý Chức quản lý đợc quy định cách khách quan chức hoạt động khách thể quản lý; từ chức quản lý xác định nội dung chủ thể quản lý thông qua nội dung chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu định Vì sản xuất xà hội vận động phát triển nên chức quản lý không ngừng biến đổi, cải tiến phù hợp theo Cần phân biệt chức quản lý, chức quan quản lý, chức cán quản lý Chức quản lý khách thể quản lý quy định sở để xác định chức quan quản lý cán quản lý Các chức quản lý giáo dục gắn bó qua lại quy định lẫn Chúng phản ánh logic bên phát triển hệ quản lý Phân loại chức quản lý nhằm liên kết chúng lại với thành hệ thống trọn vẹn, đồng thời phân chúng thành phần hệ dựa dấu hiệu chung, theo nguyên tắc định Sự phân chia chức quản lý giúp cho việc phân công lao động quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, phân chia có tính chất tơng đối giúp cho công tác quản lý dễ định hớng quản lý, thực tế chức xâm nhập vào nhau, bổ sung cho Đây chức mà chủ thể quản lý nµo, ë bÊt cø lÜnh vùc hay ngµnh nµo, cấp quản lý phải thực Chúng ta gọi chức quản lý chung Các nhà nghiên cứu quản lý đà đa nhiều đề xuất nội dung chức quản lý chung: + FW TayLor (1856-1915) Henri Fayol (1841-1925) đa chức quản lý: Kế hoạch hoá - Tổ chức - Chỉ huy - Phối hợp - Kiểm tra + Theo sách giáo khoa trờng Đảng cao cấp Liên Xô (cũ) có nêu chức quản lý chung: Soạn thảo mục tiêu - Kế hoạch hoá - Tổ chức - Phối hợp - Động viên - Kiểm tra + Theo tài liệu Tập huấn cán quản lý giáo dục UNESCO đề chức năng: Kế hoạch hoá - Tổ chức - Bố trí biên chế - Chỉ đạo - Phối hợp - Tổng kết Quyết toán ngân sách + ë ViƯt nam, theo cn "Qu¶n lý trêng phỉ thông sở" Viện Khoa học giáo dục Hà Nội năm 1998 (nay Viện chiến lợc phát triển giáo dục) đà đề xuất hệ thống chức quản lý là: Kế hoạch hoá - Tổ chức - KÝch thÝch - KiĨm tra - §iỊu phèi (phèi hợp điều chỉnh) + Gần nớc ta, trình quản lý ngời ta sử dụng hệ thống phân loại chức quản lý nêu trên, song khái quát lại chức là: - Kế hoạch hoá - Tổ chức (bao gồm việc thu thập nguồn dự trữ bố chí biên chế) - Chỉ đạo (bao gồm việc động viên, kích thích giám sát phối hợp) - Kiểm tra (bao gồm tổng kết, toán đánh giá) Bốn chức quan hệ với tạo thành chu trình quản lý Sơ đồ 1: Mối quan hệ chức quản lý Kế hoạch hoá Tổ chức Quản lý Chỉ đạo Kiểm tra * Khái lợc chức quản lý + Kế hoạch hoá chức khởi đầu, thiết kế, kế hoạch tiền đề điều kiện trình quản lý Kế hoạch hoá có nghĩa xác định mục đích, mục tiêu tơng lai tổ chức đờng, biện pháp, cách thức để đạt đợc mục tiêu, mơc ®Ých ®ã Cã ba néi dung chđ u cđa nội dung kế hoạch hoá: (a) xác định, hình thành mục tiêu (phơng hớng tổ chức); (b) xác định đảm bảo (có tính chắn, có tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt đợc mục tiêu này; (c) xác định xem hoạt động cần thiết để đạt đợc mục tiêu + Tổ chức trình hình thành cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt đợc mục tiêu tổng thể tổ chức Nhờ việc tỉ chøc cã hiƯu qu¶, ngêi qu¶n lý cã thĨ phối hợp, điều phối tốt nguồn lực nhân lực Quá trình tổ chức lôi việc hình thành, xây dựng phận công việc chúng sau vấn đề nhân sù, c¸n bé sÏ tiÕp nèi sau c¸c chøc kế hoạch hoá tổ chức Công tác tổ chức bao gồm việc xác định nhóm gộp hoạt động, giao phó quyền hành ngời quản lý tạo liên hợp thực mục tiêu tổ chức cách tự giác hăng hái + LÃnh đạo (chỉ đạo): Sau kế hoạch đà đợc lập, cấu máy đà hình thành, nhân đà đợc tuyển dụng phải có ngời lÃnh đạo, dẫn dắt tổ chức Một số học giả gọi trình đạo (directing) hay tác động (influencing) Dù đạo hay tác động lÃnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt đợc mục tiêu tổ chức Tuy nhiên việc lÃnh đạo không bắt đầu sau việc lập kế hoạch thiết kế máy đà hoàn tất mà thấm vào ảnh hởng định đến hai chức + Kiểm tra: Kiểm tra chức ngời quản lý nhằm đánh giá, phát điều chỉnh kịp thời giúp cho hệ quản lý vận hành tối u, đạt mục tiêu đề Kiểm tra nhằm xác định kết thực kế hoạch thực tế, phát sai lệch, đề biện pháp uốn nắn điều chỉnh kịp thời Kiểm tra không giai đoạn ci cïng cđa chu kú qu¶n lý, bëi kiĨm tra kh«ng chØ diƠn

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w