Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QL HĐDH 2 buổi/ngày các trường TH ở TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, luận văn Biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đề xuất các biện pháp QL của HT nhằm nâng cao hiệu quả HĐDH 2 buổi/ngày ở các trường TH TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
Trang 1
TRAN TH] HOAI NAM
BIEN PHAP QUAN LY
HOAT DONG DAY HQC 2 BUOI/NGAY
O CAC TRUONG TIỂU HỌC
THÀNH PHO DONG HA, TINH QUANG TRI
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MAN
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
Trang 3Di Gam On
Ue tim tony kink trong, biét on stu sắc vd tink ebm chin think
uit, tei xin qửi tới Thiy git GS.TS Dhing Dinh Min da tin tinh
luting din, Hỗ tre tai trong quis trink hoe tập, ughién eit hou hoe wi
odin think lugn oan niy:
Ding thot, xin chin thinh biy té ling biet on dén Ban Giém Higu,
Khou Fim ly - Gio due, Phiiny Dio tuo Sau dai hoe, quip ty 06
đã giảng day lip Cao hoe Quin lý giáo dục “Khố 23 của trường 0x
Sw pham - Dai hoe Hué, Dhing Gito due o& Pio tyo think ph Dow
2M, ta: tuảmg, 27g; cám bộ quản đý, ếe (Huy cơ giáo mà pluy Íuagnlk, lige —
sinh ete trường tiểu lọc fluành phi Ping Ha, tinh Quing Tei đã giúp dé, ˆ tao diéu ki¢n cho tei trong qué trink hoe tip et hodu think luiu vin
Méve dic bin thin dé ud lye ob ging bét mink, uluing elute chin king
thé trike kdvdi nung tiếu sát, of thé, rd mong uhén duige châm
tra ig thy hii eS ot tực Hạ
hoin thign hon
_ 10 nim 2016
Trang 4MỤC LỤC
‘Trang phy bia
Lời cam đoan Lời cảm ơn MUC LUC DANH MYC CAC CHT VIET TAT MỞ ĐÀU Ly do chon dé tài 2 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu: 7 Pham vi nghién cứu 8 CẤu trúc của luận văn NỌI DUNG Trang 10 „10 "
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG DAY HOC 2BUOUNGAY CUA HIEU TRUONG 6 CAC TRUONG TIEU HOC
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trang 51.3.3 Vai trị của đạy học 2 budi/ngay ở trường TH 20 1.4 HT trường TH với việc QL HĐDH 2 buổi/ngày ¬ 1.4.1 Vai trị, nhiệm vụ, chức năng và quyển hạn của HT trường TH 21 1.4.2 Những căn cứ QL HĐDH 2 buổi“ngày của HT trường TH 2 1.4.3 Nội dung QL HĐDH 2 buổi/ngày của HT trường TH 4
1.5 Các yếu tổ ảnh hướng đến HD DH 2 budi/ngay : „33
1.5.1 Yếu tổ chủ quan " ` 33
1.5.2 Yếu tổ khách quan — ¬ ——
‘TIFU KET CHUONG 1 34
CHUONG 2, THYC TRANG QUAN LY HOAT DONG DAY HOC? BUOUN Ớ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHĨ ĐƠNG HÀ, TINH QUANG TRI 35
2.1 Vài nét về tỉnh hình KT - XH, GD&ĐT TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị 35 2.1.1 Tình hình KT-XH thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị 35 2.1.2 Khái quát chung vẻ GD&IDT TP Dơng Hà, tỉnh Quảng Tri 36
2.1.3 Khái quất về giáo dục tiêu học TP Dơng Hà, tỉnh Quảng Trị 39
2.2 Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng «seo
Bì 5 1
2.2.2 Nội dưng khảo sắt 4“
3.2.3 Phương pháp khảo sát 4
2.2.4 Đối tượng khảo sát 42
Trang 62.3.5 Đánh giá thực trạng HĐDH 2 buổi/ngày ở các trường TH thành phố Đơng
Hà, tỉnh Quảng Trị “ od
2.4, Thye trang céng tée QL HBDH 2 budi/ ngày ở các trường TH TP Đơng Hà,
tinh Quang Tri 49
2.4.1 Thực trạng QL cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV 49
2.4.2 Thực trạng QL, nội dung, chương trình, kế hoạch DH 2 buổi/ngày 50 2.4.3 Thực trạng QI HDDH của GV và hoạt động học tập của HS SI
2.4.4 Thực trang QL céng tac kiém tra, đánh giá kết quả học tập của HS 56
2.4.5 Thực trạng QL CSVC&TBDH, các điều kiện phục vụ DH 2buơi/ngày S7 2.4.6 Thực trạng QL các cơng tác bán trú trong trường TH "¬ 2.5 Đánh giá chung về thực trang QL HDDH 2 budi/ngiy ở các trường TH TP
Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị 59
2.5.1 Ưu điểm 59
2.5.2 Hạn chế 60
2.5.3 Nguyên nhân han cl : co |)
TIÊU KẾT CHƯƠNG 2 2 05212211111.1e.eeoooouỔl CHƯƠNG 3 BIEN PHÁP QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DAY HQC 2 BUOUNGAY
Ớ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHĨ ĐƠNG HÀ, TÍNH QUẢNG TRỊ 63
3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 63
3.1.1 Chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành đối với DH 2 budi/ngay 6 TH 63
3.12 Dịnh hướng HDDH 2 buợ'ngày ở các trường TH TP Đơng Hà tỉnh Quing Tr 64
3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 64
3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn A“ 64
3.2.2 Nguyén tic dim bao tinh kha thi .esnnsnnnnnennnennnnnnnnennnnnenenen 4
3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 22252222 sec
3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 65
3.3 Các biện pháp QL HIĐDH 2 buổi ngày của HT ở các trường TH TP Đơng Hà,
tỉnh Quảng Trị 65
Trang 73.3.2 Kế hoạch hĩa mục tiêu, nội dung, chương trình DH 2 budi/ngay theo hướng
“tiếp cân năng lực người học” — onsen
3.3.3 Déi méi QL hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS học ỏ 72 ng tác kiểm trả, đánh giá và theo đõi, nhận xét quá trình học rèn luyện của HS : : -78 3.3.5 Tăng cường cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức HDIDH 2 buổi/ngày ° -78
3.4.6 Phát triển các nguồn lực, chun hĩa CSVC, các điều kiện nhỏ trợ HDDH
2 buổi“ngây theo hướng hiện đại ¬
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 84
3.5 Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thỉ của các biện pháp xuất 85
3.5.1 Mục tiêu khảo nghiệm 85
3.5.3 Kết qua khảo nghiệm 86
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT Chữ viết tắt BGH cBQL CNTT CSVC CSVC&TBDH DH DDDH GD GDTH GD&DT GV GVBM GVCN HDD HS HT KT-XH NGHỊ PHHS pp PPDH QL QLGD SHCM TBDH TH TP UBND XHH “Chữ viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán bộ quản lý Céng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất và thiết bị day hoe Dạy học Đồ dùng dạy học Giáo dục Giáo dục Tiểu học Giáo due va Dao tao Giáo viên
Trang 9DANH MỤC CÁC BẰNG Trang Bảng 2.1: Thống kê số lượng CBQL, GV, nhân viên của 3 cắp học TP Đơng Hà (Tháng 6/2016) 3? Bảng 2.2: Thống kê số trường, lớp và HS các phường trên địa bàn TP, năm học 2015-2016 : : 40
Bang 2.3: Théng ké sé lugng tring, ti IG lop hoc 2 budi/ngay (4 nm hoc) 4
Bảng 2.4: Thống kê t lệ HS học 2 buổï/ngày, 4 năm học (2012-13 đến 2015-2016) 44 Bảng 2.5: Thơng kê đội ngũ CBQI TH (tháng 6/2016) 45 Bảng 26: kê đội ngũ GV TH ( tháng 5/2016) —- Bảng 2.7a: Thống kê chất lượng GD TH tồn TP Đơng Hả (năm học 2014-2015 và 2015-2016) 48
Bang 2.8: Bảng so sánh chất lượng GD 2 buổi/ngày với chất lượng GDTH 48
Bang 3.1: Tổng hợp ý kiến về mức độ cấp thiết của các biện pháp $6
Trang 10MO DAU 1 Lý do chọn đề tài
GD là một nhu cầu tắt yếu trong đời sống xã hội, nĩ cùng tồn tại và phát triển, gắn bĩ chặt chẽ với sự phát triển xã hội lồi người Ngày nay, trong xu thế hội
nhập tồn cầu và sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chĩng của tiến bộ khoa học kỹ thuật - cơng nghệ, GID cảng trở nên quan trong hơn, cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt
đời sống xã hội
Trong cơng cuộc đổi mới đắt nước, đổi mới GD, Dáng và nhà nước đã đề ra
những chủ trương, chính sách phát triển GD, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Cơng,
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 2 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cơng sản Việt Nam khĩa VIII đã khẳng định: "Thực sự coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển KT-XH” | 12],
Những quan điểm, phương hướng phát triển GD được Đảng ta xác định từ Đại hội 1X, Dại hội X và tiếp tục kháng định phát triển quan điểm, phương hướng ấy trong
'Văn kiện Dại hội đại biểu tồn quốc lần thir XI cia Dang Céng san Vigt Nam; "GD
à quốc sách hàng đầu Đồi mới căn bản, tồn điện nỗn GD Việt Nam theo hướng,
chuẩn hỏa, hiện đại hĩa, XIIH, dân chủ hĩa và hội nhập quốc tế " [13, tr.130-131],
Nghị quyết Hội nghị VIII Ban chấp hành Trung ương Dảng Cộng sản Việt Nam khĩa XI về Đỗi mới căn bản, tồn điện GD&ĐT, trong đĩ, cĩ quan điểm chỉ
đạo: "Phát triển GD&ĐT phải gén với nhu cầu phát triển KT-XH và báo vệ TỔ quốc; với tiến bộ khoa học và cơng nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển GDe&ÐT từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả,
đẳng thời đáp ứng yêu câu số lượng [I4]
'Trường TH tổ chức DH từ Ibuổi/ngày sang 2buổi“ngày là xu hướng phát
triển tất yếu để GDTH cĩ điều kiện, nền tăng thuận lợi “Chuyển phát tiền GD&ĐT tie chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chắt lượng và hiệu quả"[14J Luật GD năm 2005 và luật GD sửa đổi năm 2009 chỉ rõ định hướng phát triển GD: “Phát triển GD gắn với phát triển KT-XH, tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, củng cổ quắc phịng an ninh; thực hiện chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, XHH "J30J
Đổi mới GD theo hướng chuẩn hĩa, tạo tiền đề quan trọng để thực hiện đổi
mới căn bản tồn diện GD và phát triển GD Việt Nam Chuẩn hĩa hệ thống nhà
trường tạo điều kiện đưa GD Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực và thế
giới Theo Thơng tr số 59/2012/TT-BGIDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bội
trưởng BO GD&DT , tai điều 21, mục e, ở tiêu chuẩn 5: về hoạt động và kết qua GD
7
Trang 11
quy định trường TH đạt Chuan mức độ 2: “Cĩ ít nhất 80% HS học 2 buồ/ngày và cĩ kể hoạch để tắt cả HS được học 2 buổi/ngày "
Đối với các nước trong khu vực và trên thế giới cĩ điều kiện kinh tế phát cĩ nền GD tiên tiến đều thực hiện DH 2 buổi/ngày đối với HS TH Như vậy,
cĩ thể nĩi, DH 2 buỗi/ngảy sẽ tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác GD tồn diện, phù hợp với quy luật khách quan, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội
Mặt khác, muỗn duy trì, phát triển và nâng cao chất lượng GD của nhà trường
tắt yếu phải nâng cao chất lượng QI của HT đối với HĐDH Cơng tác Q1 HĐDH của
HT là nhiệm vụ quan trọng và được đặt lên hang đầu trong QI nhà trường,
‘TP Dong Hà là trung tâm chính trị, văn hĩa, kỉnh tế của tỉnh Quảng Trị “Trong những năm qua, ngành GD& ĐT Đơng Hà nĩi chung, các trường TH của TP nĩi riêng đã chú trọng tăng cường đơi ngũ GV, nhân viên, xây dựng CSVC trường,
lớp đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học 2 buỏi/ngày cho HS Hiện, tồn TP cĩ 16/16
trường TH (15 trường cơng lập, 01 trường tư thục) đều cĩ học HS học 2 budi/ngay và đã mang lại nhiễu đồng gĩp tích cực cho sự phát triển chung của GD TP, là tiền
Ê quan trọng để đổi mới GD TH hiện nay
Để thực hiện thành cơng Nghị quyết số 29, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp,
hành Trung ương Dáng khĩa XI về Dỗi mới căn ban tồn diện GI&DT, trước hết,
các đơn vị nhà trường cần phải tập trung đổi mới phương thie QL QL nha trường 1à một bộ phận quan trọng nhất của QL GD nĩi chung Vì thế, phát triển và nâng cao chất lượng GD của nhà trường tắt yêu phải nâng cao chất lượng QL của HT đối với HĐDH Đây là HĐ trong tâm, cơ bản của các trường học, cĩ ảnh hưởng trực
quyết định đến chất lượng, hiệu quả GD của nhà trường Cụ thể, với các trường
TH TP Đơng Hà là QI, HĐDH dạy học 2 buổi/ngày Như vậy, việc nâng cao chất
lượng quản lý DH 2 buổï/ngày trong giai đoạn hiện nay ở TP Đơng Hà mang tính cấp thiết, là nhiệm vụ quan trọng để đổi mới căn bản tồn diện GD cấp TH Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: "Big phdp OL HĐDH 2 buỗV/ngày ở các trường TH TP Đơng Hà, tinh Quảng Trị"
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 123 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1, Khách thể nghiên cứu: Cơng tác QL, HĐDH 2 buổi/ngày của HT các trường TH
32 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp QL HĐDH 2 buổi/ngày của HT các trường TH ở TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị
4, Giả thuyết khoa học
QL HDDH 2 budiingay của HT các trường TH TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị, bên cạnh những ưu điểm vẫn cịn bộc lộ những hạn chế, bắt cập trên nhiều bình diện "Nếu nghiên cứu dé xuất và triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp QI một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường, sẽ nâng cao chất lượng HDDH
2 buổi/ngày, gĩp phần tăng cường chất lượng GD TH ở TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Tri
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Khái quát cơ sở lý luận về cơng tác QL HĐDH 2 buổi/ngày của HT
trường TH
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trang QL của HT đối với HĐDH 2 buổi/ngày ở
các trường TH TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị
5.3 Dễ xuất các biện pháp QI HDDH 2 buổi/ngày ở các trường TH TP Đơng Hà, 6 Phương pháp nghi Sử dụng PP phân tích, tổng hợp nhằm xây dựng cơ sở lý luân về
6.2 Nhĩm các PP nghiên cứu thực tiễn
~ PP điều tra: Sử dụng phiếu hỏi (điều tra) danh cho CBQL, GVCN, HS va
phụ huynh nhằm khảo sát thực trạng QL HDDH 2 budi/ngay ở các trường TH TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị
~ PP quan sát: các hoạt động QI của HT, hoạt động day và hoe 2 buổi/ngày ở các trường TH TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị
~ PP phỏng vấn: Phỏng vấn CBQL, GVCN, HS é bit cap
~ PP lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia về tính cấp ‘kha thi của các biện pháp đề xuất
Việc sử dụng các PP nghiên cứu thực tiễn nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng,
Trang 136.3 PP thống kê tốn học: Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu “7 Phạm vỉ nghiên cứu
Để tài tập trung nghiên cứu thực trang QI HĐDH ở 05 trường TH (4 trường
cĩ tổ chức bán tú) ở TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị, từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2015 - 2016
8 Cấu trúc của luận văn
lung nghiên cứu gồm cĩ 3 chương
Trang 14NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CO SO LY LUẬN VE QUAN LY HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
2BUOUNGAY CUA HIEU TRUONG 6 CAC TRUONG TIEU HOC 1.1, Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghị quyết Dại hội Dang Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đặt ra yêu cầu:
*GD&ĐT cĩ sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bơi dưỡng nhân 1i, gép phần quan trọng phát triển đắt nước, xây dung nén van hỏa và con người
Việt Nam Phát triển GD&LĐT cùng với phát triển khoa học cơng nghệ là quắc sách hàng đầu; đầu tư cho GD là đầu tư phát triển ” [13, tr77],
Trong hệ thống GD quốc dân, GD TH giữ một vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu đài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, gĩp phần hình
thành nhân cách con người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa
“Trong cơng tée GD, DH là một hoạt động đặc thù, giữ vị trí trung tâm, chỉ phối
mọi hoạt động khác trong nhà trường và quyết định chất lượng G2 của nhà trường,
'Nhiễu nhà khoa học và nha Ql trong nước, nước ngồi đã để cập đến cơng tác QI
HBDH va xem QL HĐDH là nguyên nhân cơ bản tác động đến chất lượng GD Trong nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này như: Thái Duy Tuyên,
Đăng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Co thể kể ra một số đề tài, cơng trình nghiên cứu như sau: Tác giả Thái Duy “Tuyên, trong cuốn *GD học hiện đại [31], đã đề cập đến nội dung, PP, phương tiện DH và tổ chức quá trình DH; tác giả Dặng Quốc Bảo, với cuốn "Một số khái niệm về QL, GD” [S], đã nghiên cứu về khai nigm QL GD; tée gid Trin Kiém trong cuỗn “Khoa học QI GD-Một số vẫn để lý luận và thực tiễn” [21] và “Khoa hoe QL nha trường phổ thơng” [20], dã đề cập đến chức năng nguyên tắc, PP và cơng cụ quản ý GD, những biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác QL của HT - các biện pháp chỉ đạo hoạt động giảng day, GD của GV và các biện pháp QL hoạt động học tập của MS Các cơng trình nghiên cứu của họ đều khẳng và chimg minh vai trị quan trọng, cĩ ý nghĩa sâu sắc của cơng tac QL GD déi với việc nâng cao chất lượng GÌ
chất lượng DH trong các nhà trường
Trang 15trí tuệ, thể chắt, thẳm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở” [29], tạo nền mĩng, tiền đề vững chắc, cĩ ảnh hướng sâu sắc đến sự phát
triển tồn diện nhân cách của mỗi con người
Để đáp ứng nhu cầu học tập của HS và phù hợp với sự phát triển của xã hội,
từ những năm giữa thập niên 90 các trường TH ở TP Đơng Hà, nếu đủ điều kiện CSVC cĩ chiều hướng chuyển từ DH 1 buổi/ngày sang DH 2 buổi/ngày và được
chính thức thực hiện theo Văn bản số 6627/BGDĐT, ngày 18/9/1996 về việc
“Hướng dẫn thực hiện DH 2 buổi/ngày ở TH” của Bộ GD&DT, Việc tổ chức DH 2buợ'ngày ở các trường TH đến nay đã trở thành chủ trương chung của ngành GD,
là một rong những nội dụng của tiêu chuẩn trường TH đạt chuẳn quốc gia hiện nay
“Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu câu phát triển KT-XH và bảo vệ Tổ
quốc; với tiễn bộ khoa học và cơng nghệ: phù hợp quy luật khách quan ”[ 14 Nhận thức được tầm quan trọng của DH 2 buổi/ngày, trong thời gian qu è khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề này Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành QL GD thuộc Đại học Huế đã đề cập đến: "Một số biện pháp phát triển đội ngũ QL
trường TH DH 2 buỗï“ngảyở tỉnh Khánh Hịa trong giai đoạn hiện nay" của Hồng, Thị Lý (2004); “Biện pháp QI HDDH 2 buổi/ngày của HT ở các trường TH TP 'Thủ Dẫu Một, tỉnh Bình Dương” của Nguyễn Thanh Huyén (2015); Các để tải
này đã tập trung đề cập đến các biện pháp về QI của HT trường TH DH 2 buổi/ngày trên những địa bàn khác nhau với tính chất đặc thù riêng của từng lĩnh
vue nghiên cứu
' luận văn này, chúng tơi cĩ kế thừa lịch sử nghiên cứu vấn đề và tập trung
khảo sát thực trạng cơng tic QL HDDH 2 budiingiy ở TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Tỉ xuất biện pháp QL phi hop vai điều kiện địa phương và đặc thủ của bậc học 1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Quần lý
Khái niệm QL đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu trình bày ở những
sĩc đơ khác nhau, những thời điểm khác nhau Cĩ người xem khái niệm quản lý là
chức năng cơ bản (Henri Fayol), hoặc nhằm vào hiệu quả thuần túy (F.W Taylor), hoặc nhắn mạnh vào yếu tố thơng tin (M.I.Kondakop), hoặc khẳng định QL là hoạt đơng thiết yếu, nĩ đảm bảo phối hợp các nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của nhĩm (tổ chức) và của cộng đồng
Hay nĩi cách khác: QIL là sự tác động của cơ quan QL vào đổi tượng QI để
Trang 16ido su Ha Thế Ngữ cho rằng: “Of là một quá trình định hướng, quá trình cĩ mục tiêu, OL, một hệ thẳng nhằm đạt những mạc tiêu nhất định” [23, t7]
‘Theo PGS-TS Trần Kiểm: “QL nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao
cho mục tiêu của từng cá nhân biển thành những thành tựu của xã hội” [20, tr45] “Theo Từ điển Tiếng Viét: “QL nghĩa là trồng coi, giữ gìn, tổ chức và điều
khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định”
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động QL la
tác động cĩ định hướng, cĩ chủ địch của chi thé QL dén khách thé QL trong mgt té chức làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức " [10]
Khái niệm QI được các nhả nghiên cứu đưa ra gắn với từng
vue QL và từng lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu cụ thể Nhưng cĩ sự thống nhất về bản chất hoạt động QL la sự tác động cĩ định hướng, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch và cĩ hệ
thống thơng tin của chủ thể QL đến khách thể QL
Hiện nay, QL thường được định nghĩa rõ hơn: QL là quá trình đạt đến mục
tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hốch hĩa, tổ
chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra Q1 cĩ 4 chức năng cơ bản đĩ là: kế hoạch hĩa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra Các chức năng này vừa mang tính độc lập tương đi vừa liên quan mật thiết với nhau, tạo thành một chu trình QL
Như vậy, cĩ thể hiểu một cách khái quát: QI là tác động cĩ định hướng, cĩ chủ dích của chủ thể QL (người QL) đến khách thể QL (người bị QL) trong một tổ
chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục tiêu của tổ chức 1.2.2 Quản lý giáo dục:
'GD là một hiện tượng xã hội đặc biệt, cĩ vai trị quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển xã hội, thể hiện thơng qua các chức năng GD QL GD 1a một bộ phận của QI xã hội, là nhân tổ tổ chức, chỉ đạo việc thực thì phát triển nễn GD ngày cảng,
tiến bộ hơn Để các cơ sở GD được phát triển và tồn tại thì phải cĩ QI GD, bởi vì
QL GD là nhiệm vụ sống cịn của một nhĩm, tập thể đơn vị GD
“Trong quá trình nghiên cứu về nội dung, khái niệm QIL.GD cĩ nhiễu cách
hiểu khác nhau, theo P.V Khuđơminxky: *QLGD là sự tác động cĩ hệ é
hoạch, cĩ ý thức và cĩ các mục đích của các chủ thẻ QL ở các cấp khác nhau đến tắt cả các khâu của hệ thống (Bộ GDÉĐT đến nhà trường) nhằm mục dich dim bio
việc GD Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển tồn diện, hài hịa
của họ” [27.t-.50]
Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về QLGD, theo tác giả Đặng Quốc Bảo:
Trang 17hội nhằm thúc đẩy mạnh cơng tác đảo tạo thể hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội” [8, tr 27]
Tác gid Phạm Minh Hạc định nghĩa: “QLGD 1a hé thdng tác động cĩ mục
đích, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL, nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý GD của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điễm hội tụ là quá trình DH ~ GD thế hệ trẻ, đưa GD
tới mục tiêu dự kiến, tiễn lên trạng thái mới vẻ chất” [16, tr 24],
“Tác giả Trần Kiém cho ring: “QLGD là sự ác động cĩ ý thức của chi thé
OL tới khách thể QIL nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống GD đạt tới kết quả
mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” [21, tr S6]
'Như vậy, e6 thé higu: QL GD là quá trình tác động cĩ mục đích, cĩ hệ thơng,
cĩ kế hoạch của chủ thể QL đến khách thể QL nhằm sử dụng cỏ hiệu quả nhất các nguồn lực nhằm đưa hoạt đơng sư phạm của tổ chức đơn vị QL đi đến mục tiêu
GD của Đảng, Nhà nước đặt ra
1.2.3 Quản lý trường học (quản lý nhà trường)
“Trường học là một tổ chức, cĩ một thiết chế chuyên biệt của xã hội, thực hiện chức năng truyền đạt những kinh nghiệm xã hội (cĩ chọn lọc) theo một chương trình, kế hoạch nhất định, nhằm hình thành và phát triển nhân cách một cách tồn điện cho người học; là đơn vị cơ sở của hệ thống GD quốc dân nên nĩ là khách thể
QL GD, la mot tơ chức cĩ tính độc lập nên QL nhà trường nhất thiết phải cĩ tính
Nha nước và tính xã hội
.P.V.Zimin cho rằng: “QL nhà trường là hệ thống xã hội sư phạm riêng biệt, hệ thống này địi hỏi những tác đơng cĩ ý thức, cĩ kế hoạch, cĩ hướng đích hi
th8 QL lén các mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo sự vận hành tối ưu xã h
kinh tế và tổ chức sư phạm của quá trình DH và GD thể hệ đang lớn lên” [28]
Khái niệm QI nhà trường đã được nhiều tác giả bàn đến Phạm Minh Hạc đã
khái quát: Of nhà trường là thực hiện đường lồi GD của Đảng trong phạm vỉ trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyễn lý GD, mục tiêu đảo
tao déi với ngành GD, với thể hệ trẻ và với từng HS” | I6 tr 22],
Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “ỢL trường học là lao động của các cơ quan QL nhằm tập hợp và tổ chức lao động của GI⁄, HS và các lực lượng GD khác,
cũng như huy động tối đa các nguẳn lực GD đề nâng cao chất lượng GD&ĐT nhà
trường [38, tr 106),
Trang 18hoạt động GD, HĐDH, GV, HS, các điều kiện) nhằm đưa nhà trường vận hành theo các quy định của nhà nước, của ngành để đạt được mục tiêu GD&ĐT
1.2.4, Hoạt động day học
Trong tất cả các hoạt đơng của nhà trường, DH là hoạt động đặc thù nhất điển hình nhất, đồng thời cĩ tác động chỉ phối mạnh mẽ đến tất cả các hoạt động, GD khác HĐDH là một quá trình thống nhất, biện chứng giữa hoạt động dạy của
GV và hoạt động học của HS, nhằm hướng tới các mục tiêu DH
“Tác giá Phạm Minh Hạc cho rằng: “DWI là một chức năng xã hội, nhằm
truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội tích lity được đề biến kiến thức,
kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất và năng lực cá nhân ” [16, tr 38]
Hà Thế Ngữ và Dặng Vũ Hoạt quan niệm : “Quá /rinh DỊ là một quá trình
sw phạm bộ phận, một phương tiện trao đổi học vấn, phát triển GD và phẩm chất
GD, nhân cách thơng qua sự tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm
truyền thụ và lình hội một cách cĩ hệ thống những trí thức khoa học, những kỹ
năng, kỹ xáo, nhận thức và thực hành” |22, tr 25]
“Theo Dặng Quốc Bảo: “HDDH là đoqt động đặc trưng cho bắt cứ loại hình
nhà trường và xét theo quan điểm tơng thể DỊ chính là con đường GD tiêu biểu
nhất [9]
HDDH là quá trình tương tác giữa người dạy và người học, trên cơ sở người
day tổ chức, điều khiển, thiết kế các hoạt động của người học để người học tự giác tích cực, chủ động tìm tịi, khám phá chiếm lĩnh tri thức thơng qua các hoạt động
học tập, giúp người học lĩnh hội một cách sáng tao tri thức của nhân loại, tự hình ảnh các phẩm chất, năng lực và hồn thiện nhân cách của mình HĐDH bao gồm hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS Hai hoạt động này cĩ sự tác động qua lại với nhau, thống nhất và quy định lẫn nhau
* Hoạt động dạy ctia GV
GV là chủ thể của hoạt động dạy, thực hiện chức năng tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chinh, định hướng hoạt đơng học của HS nhằm đạt được mục tiêu
DH, qua dé phat triển trí tuệ, năng lực, phẩm chất gĩp phần hình thành nhân cách sự phát triển tồn diện ở HS
‘Theo tác giả Lê Văn Hồng: “Hoạt động đạy của GI' là sự tổ chức, điều khiển tối ưu quá trình HS lĩnh hội ti thức, hình thành và phát triển nhân cách của mình” [17,21]
Trang 19thực hiện hoạt đơng dạy, GV phải cĩ những hiểu biết cơ bản về chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch DH và cĩ kiến thức về chuyên mơn nghiệp vụ sư phạm để chuẩn bị bài lên lớp (soạn giáo án, chuẩn bị và tự làm ĐDDH), tổ chức giờ lên lớp, sử dụng linh hoạt, sáng tao hệ thống PPDH, hình thức DH, phương tiện DH phi
hợp tình hình thực tế, để đạt mục tiêu cụ thể của từng tiết học, mục tiêu chung của quá trình DH Đồng thời, cĩ kế hoạch thực hiện cơng tác phụ đạo HS yếu, bồi
đường HS giỏi, đánh giá kết quả học tập của HS * Hoạt động học của học IIS
“Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi
sục đích tự giác là lĩnh hội những trí thức, kỹ năng, kỹ xảo, những hình thức hành ví và những đạng hoạt động nhất định” [22, tr21]
HS là chủ thể hoạt động học, là nhân vật trung tâm của quá trình DH HS tham gia vào các hoạt đơng học tập một cách tích cực, tự giác và chủ động nhằm vận
dụng những kiến thức, kỹ năng đang cĩ để giải quyết những nhiệm vụ học tập Qua đĩ, thực hiện chức năng lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh hệ thống tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực, hình thành nhân cách theo mục tiêu GD Nhờ đĩ, người học chiếm lĩnh trì thức nhân loại, hình thành các phẩm chất, năng lực của bản thân, để vận dụng kiến thức giải quyết những vấn để thực tiễn
Nội dung, PP, hình thức học của HS được quy định bởi đặc trưng riêng của mơn học GV là người lựa chọn, sử dụng PP, hình thức học của HS để phù hợp với mơn học, bải học, trình độ nhận thức, năng lực của HS va điều kiện cụ thể của nhà trường Đồng thời, phải đảm bảo hoạt động học của HS đạt được mục tiêu DỊI, tạo nên hứng
thú cho người học và để đạt hiệu quả, chất lượng DH cao nhất Hoạt động học của HS
phải tiền hành học tập tại trường và kết hợp với học tập rèn luyện ở gia đình * Sự thống nhất biện chứng giữa hoại động dạy và hoại động học
Hoạt đơng đạy và hoạt động học cĩ mỗi quan hệ chặt chẽ biến chứng, thể
hiện ở mỗi quan hệ tương tác giữa các thành tố: mục tiêu, nội dung, chương trình,
PP, phương tiện (CSVC#&TBDH) của hoạt động day và hoạt động học
Hoạt động DIH là quá trình đồng thời diễn ra hoạt động day và hoạt động
học, tạo nên sự thống nhất, cĩ mối quan hệ biện chứng Nếu thiếu một trong hai
Trang 20Nhà HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Dinh cầu MụetieuDH | „| PTDH gi xã $ £ bil hồi Noidung DH |X R[ PPDH MỖI TRƯỜNG KINH TÊ - XÃ HỘI ~ VAN HOA — KHOA HOC
‘Mat khác, hoạt đơng dạy của GV sẽ quy định hoạt đơng học của HS "Thầy day thể nào, tị học thế ấy”; ngược lại, tùy vào khả năng nhận thức, trình độ nhân thức của người học để GV lựa chọn nội dung, PP, hình thức dạy sao cho phù hợp
HDDH là một quá trình thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của GV
và hoạt động học của HS; trong đĩ người dạy đĩng vai trị chủ đạo (điều khiển, điều
chỉnh, định hướng, hỗ trợ ) người học đĩng vai trị chủ động (tự giác, tích cực, ) nhẳm thực hiện mục tiêu DH da dé ra
1.2.5 Day hoc 2 budi/ngay
DH 2 buổïngày được hiểu là hình thức tổ chức cho HS được rèn luyện và học tập trong nhà trường cả budi sing va bu
trong tuần (9 đến 10 buỗi/tuẳn) Hiện nay, nhiều địa phương DH 2 buổi/ngày được tổ chức DH mỗi tuần 9 buổi học (4 ngày: mỗi ngày học 2 buổi và 1 ngày: học
1 buổi học, cịn 1 buổi cĩ thể dùng tổ chức hoạt động chuyên mơn) DH 2 buổi/ngày
ở bậc TH nhằm mục tiêu giảm bớt căng thing, moi mét, giãn thời gian học tập cho HS từ 1 buổi (sáng hoặc chiều) trong ngày thành 2 buổi hoe Dang thời, cĩ thêm thời gian GV tổ chức cho HS hồn thành các nhiệm vụ học tập ngay tai lớp, dạy DH thêm một số nội dung tự chọn, tổ chức c
thuận lợi để phát triển một số năng lực, phẩm chất lượng GD tồn diện
1.2.6 Quản lý hoạt động day học 2 buéi/ngay
QL HDDH 2 budi/ngay 1d cong tác QI, HĐDH của nhà trường TH cĩ tổ chức
hình thức HS học 2 buổi/ngày QL HDDH 2 buổi/ngày là quá trình tác động của chủ thể QL (HT) đến khách thé QL (cén bd, GV, nhân viên, HS và các điểu kiện hỗ trợ
HDDHI) nhằm tổ chức, chỉ đạo vận hành quá trình DH trong nhà trường đạt tới mục
tiêu nhiệm vụ DH đã định với chất lượng và hiệu quả cao nhất, đáp ứng yêu é
mới căn bản tồn diện GD nĩi chung, GDTH nĩi riêng
chiều (2 buổi) của đa số ngày học
hoạt động ngồi giờ lên lớp, tạo cơ hội it cho HS va gop phần nâng cao
Trang 21
Đối với cơng tác QL nhà trường, QL HĐDH là nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất của người HT Bởi vi, chất lượng, hiệu quả của HĐDH ảnh hưởng trực
tiếp đến tồn bộ chất lượng GD nĩi chung Mặt khác, vai trị HT trong thực thi chế
độ thủ trưởng của các trường học cơng lập hiện nay vơ cùng quan trong BE QL cĩ
hiệu quả HĐDH, trước hết, người HT phải nắm chắc yêu cầu cơ bản, khái niệm, các thành tố cấu trúc của quá trình DH và đầu tư, cổng hiển nhiều cơng sức, trí tuệ, thời
sian cho cơng tác QI HDDIT
QL HDDH trong nhà trường TH nĩi chung và trường 2 buổi/ngày nĩi riêng cĩ những điểm chung, bên cạnh đĩ, QI HĐDH 2 buổi/ngày cĩ những điểm riêng, mang tính phức tạp hơn, khĩ khăn hơn so với trường DH Ibudi/ngay Do 46, QL HDDH 2 buổï/ngày ở trường TH doi hịi người QI phải cĩ tư duy sáng tạo, lĩnh hoại, năng động Bởi vì, đối với DH 2 buơi/ngày, thời lượng HS học tập, sinh hoại
tại trường gấp đơi so với 1 buổi/ngày Do đĩ, mức độ QL cũng tăng gắp đơi Người HT cịn phải định hướng việc sắp xếp thời khĩa biểu, lựa chọn nội dung các mơn học tự chọn, các hoạt động trải nghiệm cho HS vừa phù hợp điều kiện nguồn lực
nhà trường, vừa phù hợp với đặc điểm địa phương, nhu câu của HS, phụ huynh, vừa đạt mục tiêu GD tồn diện và phát triển nhà trường phủ hợp với sự phát triển XH
QL HDDH 2 budi/ngay chính là ỌI việc thực hiện nội dung, chương trình,
kế hoạch giảng dạy 2 buổi/ngày, hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS và
các điều kiện hỗ trợ cho HĐDH 2 buỗi/ngày nhằm đạt được mục tiêu DH
1.3 Cơ sở lý luận về HĐ DH 2 buỗï/ngày ở trường TH 1.3.1 Trường TH trong hệ thống GD quốc dân
Điều 2, Điều lệ trường TH khẳng định: "Trường TH là cơ sở GD của bậc TH, bậc học nên tảng của hệ thống GD quốc dân TH là bậc học đạt nén tang ban
đầu cho việc hình thành, phát triển nhân cách con người Đĩ là cơ sở nỗn tảng vững chắc cho GD phổ thơng và tồn bộ hệ thẳng GD quốc dan Trưởng TH đảm
nhận I1S từ 6-14 tuổi được đào tạo GD từ lớp ! đến lớp 5” [3 tr S]
Điểu 3, Diễu lệ trường TH của Bộ GD&ĐT ban hành năm 2010 quy định trường TH cĩ nhiệm vụ:
*1, Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động GD đạt chất lượng theo mục
tiêu, chương trình GD phổ thơng cấp TH do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành 2 Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em:
đã bỏ học đến trường thực hiện phố cập GD và chống mù chữ trong cơng đồng
Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan cĩ thẩm quyền QL các hoạt động GD của các cơ'
sở GD khác thực hiện chương trình GD TH theo sự phân cơng của cấp cĩ thắm
Trang 22
quyên Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hồn thành chương trình TH cho HS trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn trường được phân cơng phụ trách
3 Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ GD&ĐT và
nhiệm vụ phát triển GD của địa phương
4 Thực hiện kiểm định chất lượng GD 5 ỢL cán bộ, GV, nhân viên và Hồ 6 OL sit dụng đắt đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật 7 Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động GD § Tổ chức cho CBỌI GI, nhân viên và IIS tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đẳng |
9 Thực hiện các nhiệm vụ và quyên hạn khác theo quy định của pháp luật " J3] Điều 28, Luật GD nêu: *GD 7H phải dam bao cho HS cĩ hiểu biết đơn giản,
cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; cĩ kỳ năng cơ bản về nghe, nĩi, đọc, viết
và tính tốn; cĩ thơi quen rên luyện thân thé: giữ gìn vệ sinh; cĩ hiểu biết ban đâu
Ê hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật” [29)
1.3.3 HĐDH 2 buẫ/ngày ở trường TH
HDDH 2 budi/ngay ở trường TH được hiểu là hình thức tổ chức cho HS
học tập, GD cả buổi sáng và buổi chiều các ngày học trong tuần (9-10 buổi/t DH 2 buổi/ngày tạo điều kiện thuận lợi cho việc giãn các nội dung, thời lượng học
tập (các mơn học chính khĩa theo quy định) chỉ tập trung học 1 buổi chuyển thành
2 buổi Đồng thời cĩ thêm thời gian để học thêm một số mơn học, hoạt động tự
chọn: Tiếng Anh, Tin học, các mơn nghệ thuật, hoạt động ngồi giờ lên lớp, giúp HS giảm bớt căng thẳng, cĩ điều kiện phát triển một số kỹ năng, năng khiêu, giúp HS phát triển tồn điện
‘Theo quy định Chương trình GD Phổ thơng cắp TH, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QD-BGD&DTT, ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&DT
tổng số tiết (chương trình chính khĩa)/tuần: khối 1: 22 tiết; khối 2,3: 23 tiết; khối 4,5: 25 tiết, theo Cơng văn số 4323/BGD&ĐT-GDTH ngày 25/08/2015 về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015-2016 đối với GD TH, quy định HS học
Ibuổi/ngày, mỗi buổi học khơng quá 5 tiết, HS hoc 2 buổi/ngày, mỗi ngày học
khơng quá 7 tiết Như vậy, mỗi tuần HS học 2 buổi/tuẫn học khơng quá 35 tiết/tuằn
Trang 23ăn uống, nghĩ ngơi, sinh hoại trong khoảng thời gian kết thúc buổi học buổi sáng, đến đầu buơi học buổi chiều (bán trú) ngày cảng cĩ xu hướng phát triển cả quy mơ và số lượng
Nhu vay, HĐDH 2 buổi/ngày ngồi việc tạo điều kiện nền tảng thuận lợi "Chuyển phát triển GD&ÐĐT từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và
hiệu quä"[14J HS cịn cĩ điều kiện tiếp xúc, trao đổi, giao tiếp, học tập với bạn
học, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học tập chính đáng của HS 1.3.3 Vai trị của day hoc 2 bubi/ngay ở trường TH
‘Theo chủ trương của Bộ GD&DT về việc tổ chức DH 2 buồi/ngày cho HS TH, ngồi việc giãn các nội dung, thời lượng học tập (các mơn học chính khĩa theo quy định) chỉ tập trung học 1 buổi chuyển thành 2 buổi, để HS bớt căng thắng, nâng, cao chất lượng DH; cịn cĩ thêm thời gian để GV hướng dẫn HS hồn thành các yêu u học tập ngay ở trường, được học các mơn tự chọn, tham gia hoạt động ngoại
khĩa, năng khiếu, sinh hoạt tập thể, rèn luyện kỹ năng sống, phát triển năng lực cho trẻ; HS được đảm bảo an tồn trong thời gian bố mẹ phải tham gia lao động, sản
xuất, tạo sự yên tâm cho phụ huynh
HS học 2 budi/ngay dưới sự hướng dẫn của GV, các nhiệm vụ học tập sẽ
hồn thành ngay tại lớp Hơn nữa, GV là người cĩ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ kinh nghiệm sư phạm, cĩ hiểu biết nhất định vẻ tâm lý, điều kiện hồn cảnh của HS, biết ua chon hinh thie DH dim bao tính vừa sức, tính phù hợp với nội dung, PPDH
trên từng đối tượng HS cụ thể Nhờ đĩ, cĩ thể hạn chế tỉnh trạng dạy thêm, học thêm tràn lan HS cĩ điều kiện được tiếp xúc nhiều với GV, bạn bè, gĩp phần tích
cực hĩa mối quan hệ trong lớp học, giúp HS tư tin hon, được phát triển tồn điện hơn Tạo nên sự yên tâm cho PHHS
Đối với các địa phương thuộc vùng thành thị, DH 2 buổi/ngày cịn là điều kiện thuận lợi để nhà trường tổ chức DH cả ngày (bán trú) HS TH được học cả
ngày, ăn nghỉ buổi trưa tại trường là mong muốn chính đáng đối với nhiều phụ
huynh Bởi, HS TH chưa đủ lớn để phụ huynh yên tâm cho trẻ tự đi, tự vé va tự lo
được bữa trưa cho bản thân nếu phụ huynh khơng cĩ thời gian Chưa nĩi đến nhiều
ý do khác như: HS được tổ chức ăn uống, nghỉ ngơi diéu độ, cĩ thời gian sinh hoạt vui chơi với bạn cùng trang lứa,
Nhu vay, HS học 2 buỗï/ngày tại trường được tăng thời lượng học tập, giãn nơi dung DH ra 2 budi học; cĩ thời gian tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khố,
vai chơi, rèn luyện về âm nhạc, thể dục, mĩ thuật, được học các mơn tự chọn như
Trang 24gần gũi với thầy cơ, bạn bè; nâng cao chất lượng DH; đáp ứng nhu cầu học tập của HS và nguyện vọng của phụ huynh, gĩp phẳn tích cực trong quá trình thực hiện chất
lượng GD tồn diện, phù hợp với xu thế phát triển xã hội hiện nay
1.4 HT trường TH với việc QL HDDH 2 budi/ngay
14.1 Vai trỏ, nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của HT trường TH
1.4.1.1 Vai trị của HT
HT là thủ trường của cơ sở GD TH, giữ vai trị quan trong trong tổ chức và điều hành đơn vị, người cĩ tác động rất lớn đến hoạt động của nhà trường, hiệu quả GD của nhà trường “71? trưởng TH là người chịu trách nhiệm ỌI các hoại động của nhà trường” [3]
HT trường TH là người chịu trách nhiệm tổ chức, QL hoạt động và chất
lượng GD của nhà trường HT được UBND cắp huyện/thành phổ bổ nhiệm trường TH cơng lập, là người điều hành các hoạt động của nhà trường theo kế hoạch
đã được Hội đồng sư pham nhà trường xây dựng, nhằm gĩp phần phát triển sự
nghiệp GD của địa phương và mục tiêu GD của ngành
HT là CBOI GD tại cơ sở, giữ vai trị quan trọng trong việc tổ chức, ỌI điều hành các hoạt động GD Do đĩ, HT nhà trường phải luơn khơng ngừng học tập, trau dỗi kiến thức, tu dưỡng, rèn luyện để làm tốt cơng việc được giao
1.4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của IIT
“Theo Điều 20, lệ trường TH (năm 2010), nhiệm vụ và quyền hạn của
HT được xác định:
“a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện kế hoạch DH, GD; bảo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đẳng trưởng
vũ các cắp cĩ thẩm quyền;
với
+b) Thành lập các tồ chuyên mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vẫn trong nhà trường; bỏ nhiệm tổ trưởng, 16 phỏ;
©) Phan cơng, OI, đẳnh giá, xếp loại: tham gia quả trình tuyển dụng, thuyên chuyên; khen thưởng, thí hành kỉ luật đổi với GV,
4) QL hành chỉnh; OL và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài chỉnh, tài sảm
của nhà trường;
©) QL HS và tổ chức các HĐ GD của nhà trưởng; tiếp nhận, giới thiệu học xinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh gi
Trang 258) Dự các lớp bơi dưỡng về chính tri, chuyên mơn, nghiệp vụ QL; tham gia giảng dạy bình quân 2 tắt trong một tuần: được hưởng chế độ phụ cắp và các chính sách ưu dai theo quy định;
°) Thực hiện quy chễ dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng GD;
i) Thực hiện XHH GD, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoại động GD, phát huy vai trỏ của nhà trường đối với cộng đẳng T3]
Để thực hiện chức năng và quyền hạn của HT cĩ hiệu lực, hiệu quả, địi hỏi
người HT phải cĩ kiến thức, kỹ năng nhất định vẻ DH, về GD, vẻ cơng tác QI để
thực hiện thành cơng các mục tiêu GD của nhà trường, 1.4.1.3 Chức năng ỌI THĐDH của HT trường THỊ
QL HĐDH của HT bao gồm 4 chức năng cơ bản đĩ là: kế hoạch hĩa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
* Chức năng kể hoạch hỏa
Kế hoạch hĩa HĐDH là đưa tồn bộ HĐDHcủa nhà trường vào kế hoạch,
trong đĩ nêu rõ các bước tiền hành, các biện pháp thực hiện và các nguồn lực báo
đâm việc thực hiện để HDIDH đạt được mục tiêu dé ra
KẾ hoạch này được xây dựng trên cơ sở các định hướng cơ bản của Dáng và
'Nhà nước về GD Mục đích của kế hoạch hĩa là hướng mọi hoạt động của hệ thống bằng các phương pháp, nguồn lực, phương tiện, thời gian đẻ tổ chức thực hiện đạt
được mục tiêu
* Chức năng tổ chức
“Chức năng tổ chức trong QL cĩ vai trở hiện thực hĩa các mục tiêu và tạo ra sức mạnh của một tập thể Dây là quá trình sắp xếp, bổ trí các nguồn lực (nhân lực,
vật lực và tài lực) một cách phù hợp đảm báo thực hiện tốt các mục tiêu mà kế
hoạch HDDH đã vạch ra
Kế hoạch HĐDH cần cĩ sự tổ chức hợp lý và khoa học trong cấu trúc hệ
thống của nhà trường Cách tổ chức đĩ cĩ thể thực hiện bằng việc phân cơng, phân nhiệm của HT cho cán bơ, GV, nhân viên trong nhà trường một cách phủ hợp; cùng
việc sử dụng đúng, hiệu quả nguồn lực và thời gian cần thiết để thực hiện kế hoạch; là việc xác lập và giải quyết các mối quan hệ tổ chức của hệ thống, của nhà trường với cơng đồng xã hội
* Chức năng chỉ đạo
Trang 26đạo, HT cịn phải theo đõi, giám sát các hoạt động của hệ thống, kịp thời điều chỉnh để tiến trình thực hiện kế hoạch đã định vận hành thơng suốt, phù hợp với điều kiện khách
quan, chủ quan của hệ thống nhằm sớm đạt mục tiêu kế hoạch đã đề ra
HT phải là người luơn chủ động, linh hoạt trong chỉ đạo, sẵn sàng ứng pho
với những tình huống cĩ thể xảy ra, luơn bình tĩnh, sáng suốt trong mọi tình huống,
đủ bản lĩnh chịu trách nhiệm với những quyết định QL của bản thân * Chức năng kiểm tra
Kiểm tra là khâu cuối của quá trình thực hiện chức năng QI nhà trường Kiểm tra là quá trình xem xét, phát hiện, đánh giá thực trạng về HDDH, khuyến
khích nhân rộng các yếu tổ tích cực, phê phán các yếu tổ lệch lạc và kịp thời điều
chỉnh các bộ phận, cá nhân trong và sau quá trình thực hiện để hồn thành mục tiêu DH đã dé ra, tir d6 rit ra bai hoe QL
‘Nhu vay, dé QL tốt HĐDH trong nhà trường, người HT phải cĩ kiến thức về
QL, 6 kJ niing linh đạo, cĩ hiểu biết nhất định về chuyên mơn và thực hiện các chức năng QL phủ hợp với thực tiễn đơn vị để huy đơng tối đa các nguồn lực vào HĐDH
1.4.2 Những căn cứ QL HPDH 2 budi/ngay của HT trường TH
Dé QL việc tổ chức thực hiện DH cĩ liên quan đến DH 2 buơi/ngày ở các trường TH, cân tuân thủ những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn
Chương trình GD phổ thơng cấp TH (Ban hành kèm theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5 thing 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Điều lệ trường TH (Ban hành kèm theo Thơng tư số 41/2010/TT-BGDĐT
ngày 30 tháng 12 năm 2010)
"Thơng tư liên tịch số 35/2006-TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 vẻ việc
hướng dẫn định mức biên chế viên chúc cơ sở GID phổ thơng cơng lập, tại điểm b, khoản 1, mục II quy định “Biên chế GI⁄: Déi với trường TH dạy 1 buổi trong ngày được bố trí biên chế khơng quá 1,20 GV trong 1 lép; Đối với trường TH dạy 2 buổi trong ngày được bồ trí biên chế khơng quá 1,50 GV trong 1 lớp;
Hằng năm, Bộ GD&ĐT đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện nội
dụng chương trình DH 2 buốïngày Cơng văn số 4323/BGD&DT-GDTH ngày
25/08/2015 về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2015-2016 đối với GD TH, quy
định đối với các trường, lớp DH 2 buổi“ngày:
Trang 27
“Thời lượng tối đa 7 tiể/ngày HT chủ động xây dựng kế hoạch DH
2buợ/ngày trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu
~ HS được tự học cĩ sự hướng dẫn của GV để hồn thành nội dung học tập tại lớp, nghiêm cẩm giao bài tập vẻ nhà cho HS DH các mơn học bắt buộc, các
„mơn học tự chọn; tổ chức cho HS tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động ngồi giờ lớn lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khĩa,
~ Đổi với những vùng khĩ khăn, vùng cĩ đơng HS dân tộc thiểu s
chức DỊI 2 buơ/ngày cân lưu ý tạo điều kiện thuận lợi cho HS ting cường tiếng Việt bằng nhiều hình thức, đa dang và phong phii dé HS cé nhiều cơ hội giao tiếp
bằng tiếng Vis
~ Khuyến khích tổ chức bản trú cho IIS một cách linh hoại, đa dạng hoạt động bản trú, cĩ thể tổ chức các hoạt động như xem phim, xem tỉ, dọc sách, tham
gia các trị chơi dân gian trong thời gian nghỉ trưa giữa hai buổi học
~ Động viên phụ lugnh, cộng đằng, dầu tư, đồng gĩp nhân lực, trí lực, dé thực hiện GD tồn diện cho HS trong hoạt động tổ chức DH 2 buẩt/ng những lớp học cĩ sĩ số đồng, tham muzu với chính quyền để cĩ thêm GV hỗ trợ, trợ giảng hoặc tham mưu quy hoạch xây dựng các trường TÌI tại địa phương, từng bước khắc phục tình trạng số lượng I1S trên lớp cao hơn so với quy định ở mội số TP lớn ° [3]
“Thơng tự số 30/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 ban hành quy định đánh giá HS TH, các trường TH đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá HS theo 3 nội dung: Quá trình học tập từng mơn học, hoạt đơng GD; mức độ hình thành và
phát triển năng lực, phẩm chất
"Để thực hiện thắng lợi mục tiêu Đổi mới căn bản tồn diện GD&ĐT, Thành ủy Đơng Hà cĩ Chương trình Hành động Số 13-CTHD/TU ngày 30/9/2014 “Chương trình Hành động thực hiện Nghị quyết số 29, ngày 4/11/2013 của Ban chấp
hành Trung ương Đảng khĩa XI, củng với nhiều vấn bản khác Trong đĩ, chú trọng
đến việc đầu tư CSVC, phần đấu “đến năm 2018 đảm bảo 100% IIS TH được học 2 budi/ngay” (321
1.4.3 Nội dung QL HĐDH 2 buỗ/ngày của HT trường TH
QL HĐDH 2 buổï/ngày là nội dung quan trong của cơng tác QL nhả trường
(cĩ tổ chức hình thức DH 2 buổi/ngày) Vì vậy, cơng tác QL HĐDH phải được tiến
hành đồng bộ các khâu: QIL thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy;
Trang 281.4.3.1, OL thec hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy 2buơi/ngày Chương trình GD phổ thơng cấp TH ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định: số tiết
bắt buộc đối với lớp]: 22 tiếUtuần; lớp 2 và 3: 22 tiết/tuần; lớp 4 và 5: 22 tiếUtuần,
ngồi ra cịn cĩ thời lượng các nội dung, mơn học tự chọn Thực hiện chương trình theo quy định của Bộ GD&ÐT mang tính pháp lệnh Nhà nước Đây là căn cứ cho
các cấp QI.GD tiền hành chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hign HDDH
của nhà trường, của GV Vì vậy, HT khơng những phải nắm vững mà cịn phải tổ chức cho GV nghiên cứu, nắm vững chương trình DH của từng mơn học, nội dung, phạm vi kiến thức, PPDH đặc trưng, các điều kiện để thực hiện DHI từng mơn học, lớp học, cắp học Trên cơ sở đĩ, HT chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chương trình DH
Đặc biệt, để đáp ứng sự phủ hợp với điều kiện DH, tinh chất vùng miễn của từng địa phương Trong chương trình DH, Bộ GD&ĐT cĩ quy định một số nội dụng "mở" giao quyền tự chủ cho cơ sở (CB QL, GV) được chủ động lựa chọn nội dung, chương trình, kế hoạch I)H các tiết học ngồi quy định bắt buộc (chính khĩa) cịn cĩ nội dung, mơn hoe tự chọn (ngồi chính khĩa) cho mỗi khỏi lớp, đảm bảo tính cân đổi, hài hịa giữa phát triển kiến thức kỹ năng với phát triển năng lực, phẩm
chất cho HS phù hợp với thực tiễn đơn vị
“Chương trình DH 2 buổi“ngày ở trường TH, ngồi việc thực hiện đầy đủ theo
quy định các tiết dạy chính khĩa, tùy vào điều kiện cụ thể của đơn vị, nhà trường tổ
chức DH thêm một số mơn học tự chọn như: Tiếng Anh, Tỉn học và các hoạt động ngồi giờ lên lớp, bồi dưỡng năng khiết ức các cầu lạc ĐỘ tăng cường rèn
luyện một số kỹ năng, hoạt động trải nghiệm phủ hợp lứa tuổi, gĩp phần phát triển
năng lực người học, giúp HS phát triển tồn diện, đáp ứng yêu câu đổi mới GID phù hợp xu thể hội nhập
Để việc QIL thực hiện nội đung, chương trình, kế hoạch DH 2 buổi/ngày gĩp,
phần tích cực nâng cao chất lượng DH, địi hỏi người QI phải cĩ định hướng, chỉ đạo việc lựa chọn, sắp xếp, bố trí, triển khai thực hiện linh hoạt, sáng tạo, phong
phú về hình thức và nội dung, chương trình Cĩ như vậy mới cĩ được sự chuyển
biến tích cực gĩp phần tạo nên sự khác biệt, tính ưu việt của HD 2 buơi/ngày
1.4.3.2 OL hoạt động day ctia GV và hoạt động học của HS
Trong quá trình DH, hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HS tạo
Trang 291.43.2.1 OL hoat déng DH ciia GV
Trong DH, hoạt đơng dạy của GV đĩng vai trở chủ đạo, là một hoạt động
quan trong c6 tinh chất quyết định hiệu quả, chất lượng DH Vì vậy, QI các cơng
việc cĩ liên quan đến hoạt động giảng dạy của GV là một nhiệm vụ cơ bản trong QL HDDH, cu thé: QL việc phân cơng giảng dạy; việc chuẩn giờ lên lớp; thực hiện giờ lên lớp; hoạt động tổ chuyên mơn
* OL vige phan cơng giảng dạy cho GÌ
Sắp xếp phân cơng giảng dạy cho đội ngũ GV là cơng việc khĩ khăn nhất
trong QL nhân sự Việc phân cơng giảng dạy cho GV cĩ tác động trực tiếp quyết
định chất lượng DH Căn cứ vào khả năng, năng lực, tâm tư, nguyện vọng, chuyên mơn đã được đảo tạo của từng GV dé cĩ sự phân cơng đảm bảo tính khoa học, hợp 1I, cần đối, hài hịa giữa các bộ phận, phù hợp với chuyên mơn, năng lực, sở trường,
của đội ngũ GV nhằm phát huy tối ưu nguồn lực (nhân lực, tải lực, vật lực )
Phân cơng giảng dạy cho GV phải đặt quyển lợi học tập của HS lên hàng
đầu, nhưng cần chú ý để bảo đảm tính cơng bằng vẻ quyền, nghĩa vụ của cá nhân GV; tạo sự thống nhất, đồn kết, thân ái, yêu thương, thơng cảm, chia sẻ lẫn nhau mới phát huy được sức mạnh của tập thể sư phạm
*QI việc chuẩn bị giờ lên lép cia GV
Lập kế hoạch DH (soạn bài) là phần việc quan trọng nhất của GV trong
chuẩn bị giờ lên lớp GV được quyển lựa chọn, quyết định về nội dung, PP giảng, day, DDDH, hình thức lên lớp phù hợp với đối tượng HS và đúng với mục tiêu cẻ đạt của từng tiết học,
HT cĩ thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua tổ khối chuyên mơn chỉ đạo, giám sắt,
kiểm tra, đánh giá việc nghiên cứu nội dung, chương trình, cơng tác chuẩn bị của
GV Trên cở sở đĩ, GV thực hiện lập kế hoạch DH theo phân phổi chương trình và chuẩn bị tốt các phương tiện hỗ trợ cho HĐDH
'Yêu cầu bài soạn phải xác định được mục tiêu bài học, phải thể hiện được các hoạt động cơ bản của GV và của HS, phải thể hiện được việc sử dụng phương tiện, hình thức, PPDH nao? GV và HS cần chuẩn bị những ĐDDH là gì? Và cả những phương án và cách giải quyết cá
DH, đễ phát huy khả năng chủ động,
HS nhằm đạt mục tiêu DH
“Theo quy định giáo án được tổ, chuyên mơn nhà trường kiểm tra đình hoặc đội xuất Sau kiểm tra cĩ nhận xét, đánh giá, yêu cầu GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung thiểu sĩt, khuyến lệ, động viên, phát huy ưu điểm, sự
sáng tạo, trong cơng tác soạn bài và chuân bị ĐDDH trước khi lên lớp
tình huống cĩ thể xảy ra trong quả trình
+h ewe tham gia vào hoạt động học tập của
Trang 30
* OL giờ lên lớp của GI”
Giờ lên lớp là khâu quyết định chất lượng, hiệu quả quá trình DH, được thực
hiện trong một thời gian nhất định (35-40 Hiệu quả giờ lên lớp thể hiện qua việc tổ chức, điều khiển, điều chinh, hỗ trợ, của GV tác động đến quá trình học tập nhằm giúp HS tích cực, chủ động, tự giác, tham gia vào chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực, phẩm chất, hồn thiện bản thân Vì vậy, GV khơng chỉ cĩ kiến thức về mơn dạy, mà đặc biệt cĩ khả năng lựa chọn PPDH, hình
thức DH phong phú, da dạng, phù hợp, tổ chức các hoạt động học tập linh hoạt, sáng tạo, hắp dẫn, tạo nên bầu khơng khí học tập thoải mái, tự nhiên, hứng thú cho người học
HDDH trong nhà trường TH hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng hình thức DI trên lớp Do đĩ, chất lượng giờ lên lớp của GV là căn cứ cơ bản phản ánh khách
quan tồn bộ năng lực sư phạm, lịng nhiệt tình, tâm huyết của GV với nghề nghiệp Chính vì vậy, trong quá trình QL HĐDH, HT cần đặc biệt quan tâm đến QL giờ lên
lớp của GV,
“Trường TH cĩ đặc thù riêng, GV cĩ thể đâm nhigm DH nhiều mơn Vì thể,
HT cần cĩ kế hoạch thăm lớp, dự giờ (thường xuyên, đột xuất, hay định kỷ) để việc
đánh giá, nhận xét đây đủ, chính xác, tồn diện Sau dự giờ, cẳn tổ chức gĩp ý, rút
kinh nghiệm, để GV thay được những thành cơng, hạn chế, điểm mạnh, điểm yếu
ủa mình Qua đĩ, đơi ngũ GV khơng ngừng phát triển về chuyên mơn nghiệp vụ
Đồng thời thơng qua dự giờ, bản thân HT cũng cĩ điều kiện nâng cao năng lực
chuyên mơn nghiệp vụ
HT QL giờ lên lớp của GV thơng qua nhiễu kênh thơng tin như: phỏng vin
HS, tham khảo ý kiến của tổ trưởng chuyên mơn, của các GV dạy cùng khối, lớp, qua kết quả học tập của HS, ý kiến PH,
* QI hoạt động của tổ chuyên mơn
“Tổ chuyên mơn là bộ phận tham mưu quan trọng cho HT và chỉ đạo trực tiếp
các hoạt động chuyên mơn của tổ, đánh giá đúng khả năng, năng lực và sự cổng
hiến từng thành viên, đồng thời trực tiếp bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngữ
Chính vì vậy, HT phải chỉ đạo, tổ chức tổ chuyên mơn hoạt động theo quy cụ thể, chặt chẽ, bổ trí GV vị trí tổ trướng, tổ phơ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quy định rõ tại Điều 18 của Điều lệ trường TH, Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo ‘Thong tư 41/2010/TT-BGDDT
Đồng thời HT cần cĩ kế hoạch kiếm tra tất cả các khâu từ xây dựng kế hoạch
Trang 31= OL déi méi SHCM
Đổi mới SHCM để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản tồn diện GD&ĐT, SHCM là hoạt động đặc thù cĩ tính chắt riêng, chuyên biệt của hoạt động sư phạm;
cĩ tác đơng trực tiếp đến từng cá nhân về nâng cao ý thức tự bồi dường gĩp phằ
phát triển năng lực chuyên mơn nghiệp vụ của từng thành viên trong hoạt động sư pham, tong tổ chuyên mơn Thơng thường, quy trình đổi mới SHCM được thực hiện cụ thể qua 4 bước: Lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch và cơng tác chuẩn bị; tổ chức DH minh họa; dự giờ, suy ngẫm; thảo luận chung, áp dụng vào thực tiễn DH,
Đề SHCM mang lại hiệu quá, tạo khơng khí thoải mái, khơng gây áp lực cho
GV trực tiếp thể hiện (minh họa) chuyên đề, người chủ trì chú ý hướng cho các
thành viên tham gia ý kiến đánh giá, nhận xét tập trung vào người học (HS) Từ đĩ
tìm ra ưu điểm, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân, đồng thời đưa ra các giải pháp để trao đổi, lựa chọn Sau khi đã được thống nhất một số nội dung chuyên mơn tiếp tục
chỉ đạo việc triển khai thực hiện vào thực tế
~ OL đãi mới PPD
“Trong quá trình thực hiện đổi mới SHCM luơn gắn với đổi mới PPDH Dây
là một trong những vẫn đề cấp thiết ỡ cáo nhà trường, nhằm tác động tr iếp đến
chất lượng DH nĩi riêng và chất lượng GD nĩi chung Dễ chất lượng DH đáp ứng những yêu cầu của đổi mới GI hiện nay, đổi mới PPDH là nội dung đặc biệt, HT,
CBQL trường học cần coi trọng Vì thế, bằng nhiều biện pháp khác nhau, bằng
nhiều hình thức tổ chức khác nhau, HT chỉ đạo, tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả việc
đơi mới PPDH
Hiệu trưởng chỉ đạo, phân cơng trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân tham dự các hoạt động liên quan đến việc thực hiện các văn ban chi dao vé chuyên mơn của cấp hoe ngành học, tích cực tham gia boi dưỡng về đổi mới PPDH theo sự chỉ đạo
của cấp trên, để GV tin tưởng sẵn sàng tiếp cận cái mới, cái hay, nhiệt tình tham gia
đổi mới, ứng dụng vào DH, tránh tư tưởng tr tr, lại, khơng chịu đổi mới
“Trong đổi mới PPDH cẵn tập trung đổi mới cách dạy của GV và đổi mới cách học của HS C: ch cia ech dạy và chỉ thay đổi thực sự khi cách dạy được đổi mới, cách đánh giá kiểm tra, nhận xét được thay đổi Như
vậy muốn đổi mới PPDH, đổi mới cách dạy là điều kiện tiên quyết Muốn đổi mới PPDH thành cơng, mỗi một CBQL, GV phải cĩ nhận thức đúng đắn về định hướng
của đổi mới, mục đích, yêu cẩu của đổi mới; cĩ kiến thức, kỹ năng thực hành, vận
dụng PPDH mới; cĩ nhu cầu, mong muốn đổi mới và kiên trì với việc vận dụng, sir
Trang 32dạy làm thay đổi, tạo động lực thúc đây cho HS đổi mới cách học PPDH mới chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi tác động làm thay đổi cách học của HS
Đổi mới PPDH là một quá trình thay đổi và vận dụng sáng tạo, linh hoạt các
PPDH mới vào thực tiễn DH Đây là một cơng việc đẩy khĩ khăn, thách thức khơng
chỉ đối với cá nhân GV mà cả tập thé HS Để sự thay đổi khơng làm xáo trộn những,
nên nếp, thĩi quen học tập đã cĩ, GV cẩn biết lựa chọn từng nội dung, yêu cầu đổi
mới phù hợp vừa phát huy tính kế thửa và phát triển trong cho qua trinh DHL
“Tổ chuyên mơn là bộ phận trực tiếp thực hiện quá trình DH, phải luơn đối mặt với các vin dé nay sinh từ thực tế và phái giải quyết khĩ khăn, vướng mắc phát sinh
trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chuyên mơn; đồng thời giúp đội ngũ GV phát
huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, khuyết điểm OI tốt hoạt động tổ chuyên mơn sẽ
gĩp phần quan trọng đối với việc tăng cường hiệu quả, chất lượng của QL HĐDH
1.4,3.2.2 OL hoạt động học của HS
Học tập là nhiệm vụ chính của người HS Hoạt động học tập là quá trình thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu của GV đối với cá nhân/nhĩm HS trong thực hiện mục tiêu DH Qua đĩ, các em chiếm lĩnh trì thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo để phát triển
năng lực, nhân cách một cách tồn diện dưới sự tổ chức, điều khién, dié
chỉnh của người GV, QI hoạt động học tập của HS thơng qua các nội dung chủ yếu sau:
QL qué trinh hoe tip trén lap của HS thơng qua dự giờ, trao đơi, kiếm tra ver
HS dé ndm bit tinh hình học tập, từ đĩ cĩ những biện pháp chỉ dạo HĐDH phù hợp để nâng cao chất lượng học tập của HS
Thơng qua GV tơng phụ trách, các buổi sinh hoạt tập thể, ngoại khĩa
Phối hợp với gia dinh HS QL việc tự học, tự rèn luyện và chuẩn bị bải ở nhà của HS
Theo đồi, tìm hiểu để nắm bắt, đánh giá về cơng tác chủ nhiệm, vẻ các giải
pháp hỗ trợ, tác động của các GV đến sự tiễn bộ của HS
Để QLL hoạt động học tập của HS, HT cần cĩ các biện pháp đẻ QI được thái
độ, tinh thin, nang Ie, phim chất của người học khi tham gia các hoạt động học
tập Cụ thể, khả năng hồn thành các nhiệm vụ học tập, sự chuẩn bị của cá nhân đối với phần việc được giao của mỗi tiết học; việc tham gia đĩng gĩp ý kiến trong chia
sẽ, thảo luận; việc tự học của HS, thái độ, động cơ học tập, tình thần học tập, "Ngồi ra, cần phải chú ý cơng tác QL phụ dao HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi, tổ chức DH các mơn học tự chọn, chi đạo tổ chức khảo sát chất lượng, phân loại HS
theo từng nhĩm, cĩ kế hoạch phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng HS giỏi, phát triển
HS năng khiếu, phát huy thế mạnh của DH 2buơi“ngày
Trang 33
1.4.3.3 OL cong tác kiểm tra, đánh giá két qué DH 2 buổt/ngày
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học HS học 2 buổi“ngày là thước do
chất lượng HĐDH, là một khâu khơng thể thiếu trong quá trình DH; qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằm xác định được mức độ chiếm lĩnh tri thức,
các kỹ năng, năng lực, phẩm chất, thái độ học tập của HS Qua cơng tác kiếm tra, đánh giá HS, HT QL chất lượng DH, đĩ cũng là cơ sở để đánh giá hiệu quả của quá trình dạy và học,
‘Tir nim hoe 2014-2015, các trường TH thực hiện đổi mới kiếm tra, đánh giá HS TH theo Thơng tư 30 của B6 GD&DT, trong quá trình QI, hoạt động kiếm tra,
đánh giá kết qua học tập của HS, người HT cần phải:
“Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo về đánh giá, xếp loại HS,
Nâng cao nhận thức cho GV về quan điểm đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh
giá, ý nghĩa, tầm quan trọng và năng lực thực hiện trong ra để kiểm tra, nhận xét,
đánh giá kết quả rèn luyện học tập của HS Tổ chức thực hiện đúng theo quy định, đảm bảo cơng bằng, chính xác, khách quan và khoa học
Chỉ đạo GV phối hợp với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến nhận xét của HS,
PHHS để đánh giá, xếp loại HS, Cĩ kế hoạch khảo sát khách quan việc thực hi
nhiệm vụ kiếm tra, đánh giá của GV, tìm ra những hạn chế, bắt cập để khắc phục và
bồi dưỡng nâng cao năng lực vẻ ra để kiểm tra, kỹ năng nhận xét, đánh giá, hỗ trợ
HS dé đảm bảo thực hiện đúng theo quy định
1.4.3.4 QL CSVC&TBDH, cdc diéu kiện phục vụ HĐDH 2 budi/ngay
1434.1 OL CSVC&TBDH
'CSVC là điều kiện tiên quyết, ảnh hướng trực tiếp, đảm bảo việc tổ chức và duy tri HDDH 2 buéi/ngay của các trường TH Nhà trường khơng những phải đảm bảo tỉ lệ về phịng họe/lp ít nhất 1/1, cĩ các phịng học bộ mơn như Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật, mà cịn phải đầu tư CSVC phục vụ sinh hoạt, các hoạt động tập thể như: diện tích sẵn chơi, bãi tập, cơng trình vệ sinh, nước sạch, thư viện, cảnh quan mơi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp, thân thiện, an tồn, TBDH là phương, tiện lao động sư phạm giúp GV và HS thực hiện thuận lợi các nhiệm vụ DH, để đạt
mục tiêu DH cao nhất QL CSVC&TBDH cần đảm bảo được các yêu cầu: Xây
dựng hệ thống CSVC&TBDH phải đáp ứng với yêu cầu DHI và thường xuyên được bổ sung để từng bước hình thành hệ thống CSVC&TBDH hồn chỉnh Cần chú ý
đến thiết thực, tiết kiệm trong việc xây dựng CSVC&TBIDH nhà trường, tránh hình thức phơ trương Phối hợp với các cơ quan chức năng, các lực lượng xã hội để tăng
cường CSVC&TBDH cho nhà trường
Trang 34
Dé QL tốt CSVC&TBDH, ngồi việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư, mua sắm, khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực đầu tư, cẳn phải quan tâm thường xuyên việc kiểm tra, đơn đốc sử dụng, khai thác và chế độ bảo dưỡng, bảo
quản CSVC&TBDH trong quá trình tổ chức DH
1434.2 Ql cdc diéu kiện phục vụ HĐDH 2 buổï/ngày
Để QL HĐDH 2 buổi/ngày các trường TH cĩ hiệu quả, cần phải làm tốt cơng
tác QL các đị
bảo HDDH được tổ chức, thực hiện cĩ hiệu quả
~ OI cơng tác chủ nhiệm lớp gĩp phần quan trọng vào hiệu qua DH Bởi lớp
học là đơn vị tổ chức của nhà trường, các hoạt động GD của HS diễn ra phần lớn tại
lớp Vì vậy, cơng tác tơ chức lớp học đĩng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu qui DH GVCN là người thay mit HT QL GD HS tại lớp, truyền đạt và thực hiện tới HS những tư tưởng, tỉnh thần GD của nhà trường; GVCN cũng
là người gần gũi chia sẻ mọi hồn cảnh, là chỗ dựa tinh thân tin cậy nhất cho HS
úc ở tường
~ OI cơng tác bỗi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho GV là nhiệm vụ thường
xuyên, quan trọng cia QLGD Diều 15, Luật GD đã nêu: "Nhà giáo giữ vai (rị
quyết định trong việc đảm bảo chất lượng GD", “nhà giáo phải khơng ngừng học
tgp rén luyện nêu gương tối cho người học” và “Nhà nước tổ chức đảo tạo, béi
dưỡng nhà giáo, cĩ chính sách bảo dảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tỉnh thân để nhà giáo thực hiện vai trỏ và trách nhiệm của mình ” |29|,
Đây mạnh cơng tác kiện tồn đội ngũ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
mơn và nghiệp vụ theo chuẩn nghề nghiệp, khuyến kích GV ứng dụng những thành
tựu khoa học sư phạm vào thực tiễn một cách linh hoạt, sắng tạo, phủ hợp dia
phương, đáp ứng xu thể phát triển GD hiện nay
~ QL tốt cơng tác thỉ đua, khen thưởng là động lực phát triển của nhà trường, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong từng cá nhân, tập thể, tổ chức, đồng thời day mạnh phong trảo thỉ đua, khắc phục những khĩ khăn, hạn chế, phát huy những mặt mạnh, sáng tạo trong từng thành viên Qua phong trào thì đua, phát hiện những nhân tổ tích cực, điển hình tiên tiến, biểu đương, khen thưởng kịp thời các cá nhân, tập thể cĩ nhiều thành tích xuất sắc, nhằm động viên khuyến khích phong trio day tt, học tốt của GV và HS, Đặc biệt chú ý đảm bảo tính khách quan cơng bằng, dân chủ và cơng khai, tạo được niềm tin, hướng phắn đấu trong HS và GV, để mọi người
phát huy cao độ khả năng rèn luyện, cổng hiển bản thân cho nhà trường
~ QL cơng tác xây dựng mơi trường sư phạm
kiện phục vụ cho quá trình DH Đây là điều kiện cần thiết để đảm
Trang 35
+ Mơi trường bên ngồi: cảnh quan sư phạm trường TH cĩ ví trí, vai trị hết sức quan trọng đối với HS tuổi TH, tạo cảm nhận, dấu ấn đầu tiên khi các em cấp,
sách đến trường, nên nhà trường cần phải tạo được cảnh quan mơi trường xanh,
sạch, đẹp, an tồn, thân thiện
+ Mơi trường bên trong: bầu khơng khí học tập, làm việc trong nhà trường tác động khơng nhỏ đến khả năng, kết quả day và học của GV và HS Xây dựng quan hệ tơn trọng, thân ái, đồn kết trong hội đồng sư phạm, trong tập thể các
lớp học, trong quan hệ nhà trường với PH, nhà trường với chính quyền địa phương, Để đảm bảo nề nếp kỹ cương cần xây dựng nội quy, quy chế hoạt động,
nhà trường, đảm bảo thực hiện các quyền, nghĩa vụ, các chế độ, chính sách đúng,
đủ, kịp thời Phát huy dân chủ cơ sở và thực hiện cơng khai hĩa các hoạt động nhà trường sẽ tạo mơi trường ơn định, thuận lợi cho DH
~ Ứng dụng CNTT trong cơng tác QL là một vấn đề rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay Ứng dụng CNTT giúp các nhà QL tiết kiệm thời gian, nắm bắt thơng
tin kip thoi, chinh xác Từ đĩ cĩ thể đưa ra những quyết định QL phủ hợp, lỉnh hoạt, hiệu quả hơn
“Trước tiên, nhà trường phải xây dựng hệ thống QI các tải khoản của các tổ
chức đồn thể, bộ phận, GV, nhân viên và HS của đơn vị; cĩ quy định về việc truyền thơng tin, gửi báo cáo, trao đổi thơng tin được phổ biến cụ thể cho cán bộ, GV, nhân viên và PHHS để thực hiện Trong quá trình thực hiện, cần cĩ những
điều chỉnh để đảm bảo tính hồn thiện của hệ thống
Thơng qua hệ thống QL nhà trường kết nối với các tổ chức ban ngành, PH HS trong việc trao đổi thơng tin dé gĩp phần QL tốt hoạt đơng GD, HĐDH của nhà
trường gĩp phần tạo sự gắn kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội
- Ban đại điện cha mẹ HS là tổ chức đại diện cho tắt cả cha mẹ HS, là cầu nối giữa nhà trường và cha mẹ HS, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường vai tị cha mẹ HS cĩ tác động khơng nhỏ đến hiệu quả, chất lượng GD Đặc biệt ngày nay, HT cần phát huy tinh thin dan chi trong trường học, tơn trọng ý kiến dong gĩp của cha mẹ HS và vài trị của Ban đại diện cha mẹ HS vào việc giám sát, kiểm tra các hoạt động DH cũng như hoạt động GD và thực hiện cơng khai, minh bạch việc huy động, sử dụng các nguồn quỹ do PHIIS đĩng gĩp, tạo niềm tin của
nhân dân đồi với nhà trường
HT nhà trường phải chỉ đạo cơng tắc tuyên truyền cho PHHS hiểu
Trang 36niên Nhi đồng Hỗ Chí Minh tuyên truyền cho HS nhận thức đúng đắn động cơ học tập, từ đĩ giúp HS tự giác, tích cực và chủ động hơn trong học tập
Nha trường cĩ nhiệm vụ thường xuyên cập nhật và phổ biến những chính
sách, quy định mới liên quan đến cấp học, liên quan đến quyền, nghĩa vụ của phụ
huynh để họ hiểu và tích cực phối hợp thực hiện
1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến QI HĐDH 2 buổi/ngày
1.5.1 Yếu tố chủ quan
'Con người luơn đĩng vai trị quyết định chất lượng, hiệu quả mọi hoạt động,
của tổ chức, đơn vị Các yếu chủ quan ảnh hướng đến QI HDDH 2 buổi ngày là
nguồn nhân lực của nhà trường đầu tư cho HDDH Đĩ là thái độ, tinh thần trách
nhiệm, phẩm chắt, năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ và những kỹ năng cơ bản khác
đối với từng nhiệm vụ cụ thể của CBQL và đội ngũ GV, nhân viên trong nhà trường, lượng, hiệu quả HĐDH nĩi chung, DH 2 budi/ngay nĩi riêng 1.5.1.1 Phẩm chất năng lực của HT Dé QL HDDH 2 buơi/ngày, trước tí luyện hồn thiện bản thân; cĩ hiểu tác động đến cÍ người HT phải khơng ngừng học tập, rèn
t sâu sắc về chuyên mơn DH, cắp học được QI.; cĩ năng lực v cơng tác QI trường học; cĩ lịng yêu nghề, tâm huyết với nghề, cĩ tỉnh thần trách nhiệm cao, cĩ khả năng nhìn nhân đánh giá độc lập, chính xác, cĩ khả năng
tốt về cơng tác tuyên truyền vận động, tơ chức điều hành, chỉ đạo; mạnh dạn, quyết đốn, biết đặt niềm tin vào đội ngũ, đồng nghiệp, HS, phụ huynh và biết xây dựng, tập hợp sức mạnh đồn kết của tập thể, luơn hướng đến sự đổi mới, cải tiền, học hỏi cái
mới, cái hay, cái tốt đẹp cho đội ngũ CBQI GV, nhân viên và cho người học
1.5.1.2 Chất lượng đội ngĩ
Đội ngũ là lực lượng sản xuất trong trường học Nghị quyết 29 đã khẳng, định: “GV là nhân tổ quyết định chất lượng GD và được xã hội tơn vinh, GI phải cĩ đủ đức, tài ” [14] Chất lượng đội ngũ được nâng cao khi họ thực sự muốn học
„ bằng sự trải
tập, cổng hiến, lao động Đặc biệt thơng qua các hoạt động thực ti
nghiệm, suy ngẫm để cĩ thể tự học, tự bồi dưỡng Tự giác nâng cao năng lực và tự
giác đem hết khả năng, năng lực bản thân vào cơng việc của đội ngũ cĩ được khi họ xác định đúng trách nhiệm của bản thân đổi với trọng trách người làm cơng tác GD
Trang 37Để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho GV, HT phải quan tâm thường
xuyên bồi dường đơi ngũ
Yếu tổ khách quan
Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của ngành, chính quyền các cấp, điều kiện KT-
XH dia phwong là yếu tố khách quan quan trọng ảnh hướng đến QL HĐDH; điều
kiên CSVC, phương tiện DH cũng là yếu tố khách quan ảnh hướng trực tiếp đến việc tơ chức, duy trì HĐDH 2 buổi ngày và chất lượng DH, chất lượng GD Ngoai ra cịn
cĩ các yếu tổ khác cĩ thể ảnh hướng trực tiếp hoặc gián tiếp đến HĐDH
“Các yếu tổ khách quan luơn tổn tại hai mặt của một vẫn đề, thuận lợi này sẽ
lến khĩ khăn khác và ngược lại Nhà QL cần biết phát huy ưu điểm, hạn cỉ
khĩ khăn để QL HĐDH đạt hiệu quả cao
TIEU KET CHUONG 1
“Từ việc khái quat lịch sử nghiên cứu vẫn đề, đến hệ thống hĩa các khái niệm
cq ban vé QL, QL GD, QL trudng hoe, HDDH, HDDH 2 buổi/ngày, ỌI HDDH 2 budiingay va mot sé dic trmg co ban cia HDDH, céng tác QL HDDH
2 buỗi/ngày ở trường TH, chúng tơi cho rằng:
HĐDH 2 buổï/ngày và QL HĐDH 2 buổi/ngày ở trường TH trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cĩ tính chất quyết định sự phát triển của GD TH, phủ hợp với cơng cuộc đổi mới GD
Để nâng cao chất lượng HĐDH 2 buổingày nĩi chung, QL HĐDH
2 buổi/ngày nĩi riêng, đồi hỏi HT nhà trường TH phải nắm vững kiến thức về lý luận QLL, cĩ năng lực QI., năng lực sư phạm và cĩ phẩm chất đạo đức mẫu mực trong sáng, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, cĩ uy tín với đội ngũ, HS, phụ huynh, tâm huyết với nghề nghiệp
Những vấn đẻ lý luận trên đây là cơ sở để tác giả nghiên cứu thực trạng và đề
xuất biện pháp QL HĐDH 2 buỗi/ngày ở các trường TH TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Tri hign nay
Trang 38
CHƯƠNG 2
“THỰC TRẠNG QUAN LY HOAT DONG DẠY HOC 2 BUOUNGAY
6 CAC TRUONG TIEU HQC THANH PHO DONG HA, TINH QUANG TRI
2.1 Vai nét về tình hình KT - XH, GD&ĐT TP Đơng Hà, tỉnh Quảng T 3.1.1 Tình hình KT-XH TP Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị
"Thị xã Đơng Hà được cơng nhân đơ thị loại II từ ngày 11 tháng 8 năm 2009
theo Nghị quyết số 33/NQ - CP của Chính phủ TP Đơng Hà được thành lập, đánh
dầu bước trường thành va phát triển cĩ những nét khởi sắc mới của đơ thị trẻ, là ï tí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh trong cả nước, các huyện, thị trong tỉnh qua Quốc lộ 1, Quốc lộ 9, đồng thời nằm trong tuyến hành lang kinh tế Dơng - Tây, là tuyển
đường bộ nối với các nước Lào, Thái Lan, Myama qua cửa khẩu qui Bảo, cách khoảng 80 km về phía Tây
Đơng Hà cĩ vị tí giữa trung tâm của tỉnh, nằm ở tọa độ 16010753
160%2'22'” vĩ độ Bắc, 107'04'24” - 1070724” kinh đơ Đơng; phía Bắc giáp
huyện Gio Linh, Cam Lộ; phía Nam giáp huyện Triệu Phong; phía Dơng giáp huyện Triệu Phong, Gio Linh; phía Tây giáp huyện Cam Lơ; cĩ tổng diện tích tự nhiên 72.96 km2 được chia thành 9 phường: Phường 1, 2, 3, 4, 5, Dơng Giang, Dong
Thanh, Đơng Lương và Đơng Lễ Quy mơ dân số khoảng 92.000 đến 93.000 người,
dân cư phân bố khơng đồng đều, chủ yếu tập trung các phường nội thi, phường I đơng dân nhất, mật độ 9032 người/kmỶ, phường 3 mật độ thấp nhất 292 người/kmẺ
TP Đơng Hà cĩ tiềm năng phát triển thương mại, dịch vụ cơng nghiệt
nơng nghiệp ven đơ Sau khi được nâng cấp lên đơ thị loại II, được sự đầu tư của
Nhà nước, của Tỉnh cơ sé ha ting đơ thị được cái thiện lên một bước; các khu, cụm cơng nghiệp, khu thương mại, dịch vụ tiếp tục thu hút đầu tư và đang phát
huy tác dụng Những năm gần da
luơn cao hơn năm trước, gĩp phần thúc đây phát triển kinh tế chung tồn Tỉnh
Bình quân tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 dat 11,59%;
thủ ngân sách nhà nước trên địa bàn từ 123,7 tỷ đồng năm 2010 lên 264.2 tỷ đồng
năm 2015, bình quân tăng 16,37%/năm Mức sống của dân cư trên địa bàn khơng
ngừng được tăng lên, trật tự an tồn xã hội được giữ vững Đĩ là nền tảng cơ bản tạo đà để Đơng Hà phát triển
Mặc dù cĩ tốc độ phát triển cao so với tồn tỉnh, nhưng tốc độ tăng trưởng,
Trang 39chậm; sản phẩm du lịch, dịch vụ cịn hạn chế chưa tương xứng với tiểm năng Nơng nghiệp chưa phát triển tồn diện, chất lượng và hiệu quả kinh tế thấp Thu ngân
sách chưa thực sự vững chắc, tình trạng nợ đọng thuế vẫn cịn cao Chỉ đầu tư phát
triển cịn phụ thuộc vào nguồn thu từ quỹ đất, đầu tư của Trung ương và Tỉnh Huy
động vốn đầu tư phát triển cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhất là huy động nguồn vốn từ ngân sách, chưa đáp ứng được tiến trình xây dựng TP đạt đơ thị loại II đến năm
2020 [Ké hoach KT-XH TP Đơng Hà 2016 - 2020]
'TP Đơng Hà là đơ thị trẻ vẫn cịn rất nhiều những khĩ khăn, thách thức, Cơ sér ha ting đơ thị mới được nâng cấp, chưa hồn thiện, tiềm lực kinh t cịn hạn chế,
tốc độ tăng trưởng chưa cao so với yêu cầu phát triển mới Thu nhập của dân cư trên
địa bàn chưa tương xứng với mức bình quân của một số đơ thị phát triển trong khu
vực miền Trung và trong cả nước Việc xây dựng đời sống văn hĩa, nếp sống văn
mình đơ thị chuyển biến cịn châm, các phong trào tự nguyện tự quản cĩ lúc cĩ nơi
cịn hình thức, hiệu quả chưa cao Kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, ý thức vươn
lên làm giảu, chủ đồng thốt nghèo của người dân cịn yếu Ý thúc bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, mơi trường sống ngày cảng bị ơ nhiễm áo cáo rồng hop Quy
hoạch phát triển TP Đơng Hà đến năm 2020]
Để định hướng, quy hoạch phát triển TP trong giai đoạn 2016 - 2020 và thời
gian tiếp theo, UBND TP Dang Ha đã cĩ nhiều van bản chỉ đạo, hướng dẫn và các,
kế hoạch thực hiện Trong đĩ, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT-
XH TP Đơng Hà đến năm 2020 và Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2016 - 2020,
'TP Đơng Hi quyết tâm xây dựng trở thành đơ thị loại II trước 2020, xứng đáng là đơ thì trung tâm tỉnh ly trong giai đoạn phát triển mới
2.1.2 Khái quát chung vé GD&DT TP Dong Ha, tinh Quiing Tri
Trong những năm qua, sự nghigp GD&DT TP Dong Ha da dat duge két qua khá tồn điện, xứng đáng là lá cơ đầu trong ngành GD&DT tồn tỉnh Dễ cĩ được
kết quả đĩ, ngành GD&ÐT TP luơn nhận được sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư của
‘Thanh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND TP về CSVC, đội ngũ và các điểu kiện để đảm bảo thục hiện các nhiệm vụ GD của ngành Đặc biệt với qu
Tĩnh đạo, CBQL, GV, nhân viên, ngành GD TP đã khơng ngừng nỗ lục xây dựng và thực hiện thành cơng các chiến lược, để án phát triển GD TP, xứng đáng la GD đơ thị, trung ta ly của Tính
Đến nay, GD&DT TP Đơng Hà cĩ quy mơ mạng lưới trường lớp phát triển
đều khắp các địa bàn phường với nhiều cấp học, bậc học và các loại hình trường cơng,
Trang 40cp hoc: Mim non, TH, Trung học cơ sở; trường Trung học phổ thơng cĩ 04: Trường ‘Trung học phổ thơng Chuyên Lê Quý Đơn, Trung học phổ thơng Lê Lợi, Trung học
phổ thơng Đơng Hà, Trung học phổ thơng Phan Châu Trinh Hệ thống trường Cao
đẳng, Đại học cĩ 04: Trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Cao đẳng Nơng Nghiệp,
Trường Cao đẳng Y tế và Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị
Năm học 2015 - 2016, Phịng GD&ĐT TP Đơng Hà cĩ 42 trường trực thuộc:
18 trường Mẫm non, 15 trường TH, 9 trường Trung học cơ sở; cĩ 8 lớp Mẫm non
và 35 nhĩm trẻ độc lập Trong đĩ;
lầm non: Tổng số huy động 5006 cháu/201 nhĩm, lớp; nữ 2212 cháu Tỉ lệ huy động trẻ từ 0 - 5 tuổi đạt 58,7%
~ TH: Số HS huy động đầu năm 7956 em/231 lớp; duy trì 7950 em/231 lớp, nữ 3831 em; cĩ 15/15 trường tổ chức DH 2 buổi ngày với 6873 HS/214 lớp Tỉ lệ huy đơng đạt 99,6%; học đúng độ tuổi là 96,6%
~ Trung học cơ sở: Số HS huy động đầu năm 5537em/140 lớp; duy trì 5526 em/140 lớp, nữ 2720 em; Tỉ lệ huy động đạt 99,4%; học đúng độ tui đạt 96,02%
(Trích Báo cáo sơ kết học kì I năm học 2015 - 2016, Phịng GD&ĐT)
Đội ngũ CBQI GV tồn ngành cĩ trình độ đạt chuẩn 100%, cơ bản đủ về cơ
cấu, Chất lượng đội ngũ CBOIL GV, nhân viên ngày cảng được nâng cao vẻ cả chất
lượng và số lượng, đáp ứng được yêu cẩu đối mới GD hiện nay Bảng 2.1: Thống kê số lượng CBQL, GV, nhân viên của 3 cấp học TP Đơng Hà (Tháng 6/2016) Tổng số Trong đĩ Tu Cấp học | CBỌI., GV, 7 —| Nữ " CBQL | GV NV trung bình nhân viên 208 2 162 2I 206 3 401 3 353 16 Ƒ 369 4 291 18 261 12 | 2 45 900 T§ T16 496 | 779
‘TP Đơng Hà là đơn vị sớm hồn thành và duy trì khá vững chắc phổ
GDTH đúng độ tuổi, phổ cập Trung học cơ sở và phố cập GD Mắm non 5 tuổi
trong tồn tỉnh và đang phắn đấu phổ cập Trung học phổ thơng Cơng tác XHH GD
được chú trọng, CSVC ngày cảng được tăng cường đảm bảo điểu kiện thiết yếu
phục vụ cơng tác dạy và học TBDH được trang bị cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu
học tập của con em trong TP Sự nghiệp GD TP Đơng Hà ngày cảng phát triển