1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Thực Phẩm Việt Trì Phú Thọ
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Thực Phẩm Việt Trì Phú Thọ
Thành phố Việt Trì
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 210,79 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác đào tạo nghề có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực không Việt Nam mà tất quốc gia giới Thực tốt việc đào tạo nghề giúp cho quốc gia có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao, tay nghề giỏi, khắc phục tình trạng thừa thầy, thiếu thợ; đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng Nhà nước ta nhận thấy rõ vai trò quan trọng đào tạo nghề, giai đoạn nay, giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Sự nghiệp CNH - HĐH đòi hỏi lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, tiếp cận với khoa học đại Chiến lược giáo dục - đào tạo Đảng Nhà nước đề theo hướng mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng thiết thực cho hoạt động dạy nghề học nghề nhân dân Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định: Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đồng thời, Nghị Trung ương hai khố VIII phân tích sâu sắc việc xác định quan điểm, định hướng, đề mục tiêu giải pháp chiến lược nhằm phát triển công tác đào tạo nghề thời kì CNH, HĐH đất nước Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 cụ thể hoá mục tiêu phát triển dạy nghề thời kì CNH, HĐH là: Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trình chuyển dịch cấu kinh tế; trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên có trình độ cao Luật giáo dục 2005 Quốc hội thơng qua ngày 14.6.2005 đó, quy định đào tạo nghề phải thực cấp trình độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề; tạo cạnh tranh thị trường nước, khu vực quốc tế Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm (Việt Trì – Phú Thọ) thành lập tháng 10.2006 sở trường Trung cấp Công nghiệp Thực phẩm, trường miền Bắc trực thuộc Bộ Công thương đào tạo hệ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật ngành: Chế biến Bảo quản lương thực - thực phẩm Với 40 năm xây dựng trưởng thành, Trường phát triển trở thành trường trọng điểm địa phương khu vực phía Bắc Hiện nay, Trường đào tạo 09 ngành, 12 chuyên ngành, 10 nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp thực phẩm như: Lương thực, Chế biến nông sản thực phẩm, Kiểm tra chất lượng sản phẩm, May cơng nghiệp… Trường có sở vật chất tương đối đầy đủ, kết hợp với đội ngũ cán bộ, giảng viên có bề dày công tác quản lý kinh nghiệm giảng dạy đáp ứng tốt công tác đào tạo Tuy nhiên, trường nâng cấp lên Cao đẳng (2006) nên trang thiết bị dạy học chưa hồn tồn theo kịp với cơng nghệ sản xuất tiên tiến; nội dung chương trình cịn bất cập Trình độ giảng viên bồi dưỡng nâng cao song kỹ sư phạm có mặt hạn chế, phận giảng viên dạy thực hành thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất Bên cạnh đó, phương pháp quản lý hoạt động đào tạo cán quản lý hạn chế, phối hợp việc thúc đẩy bên tính tích cực chủ động sinh viên, với bên PPGD đội ngũ giảng viên chưa tốt Trước tác động mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ, với điều kiện thực tế nhà trường lực hiệu quản lý hoạt động đào tạo chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn đặt Trong đó, địa bàn tỉnh với hình thành phát triển khu cơng nghiệp Chế xuất Thuỵ Vân, khu công nghiệp cụm cơng, nơng nghiệp khác tỉnh phía Bắc với nhiều nông lâm trường trồng loại nông sản thực phẩm cần phải chế biến sử dụng nước xuất địi hỏi cần có lực lượng cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật lành nghề có chất lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động khu vực Điều nói lên rằng, nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo xúc cấp thiết tình hình Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài xem đòi hỏi khách quan trình phát triển nghiệp Giáo dục – Đào tạo nói chung lĩnh vực đào tạo chuyên nghiệp, dạy nghề nói riêng Những biện pháp quản lý hoạt động đào tạo mang tính tích cực, đổi thiết thực xem biện pháp quản lý chiến lược để phát triển nghiệp dạy nghề, góp phần cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói riêng đất nước nói chung Với lý trình bày trên, chúng tơi chọn thực nghiên cứu đề tài khoa học “Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm Việt Trì – Phú Thọ” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích hệ thống hố vấn đề khoa học quản lý, quản lý giáo dục khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm Từ đó, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì - Phú Thọ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì - Phú Thọ Giả thuyết khoa học Xuất phát từ sở lý luận với nghiên cứu thực tiễn, đề hệ thống biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cách có sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường chất lượng đào tạo nghề nâng lên “sản phẩm” nhà trường đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội xu hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hố, phân tích vấn đề lý luận quản lý, quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì - Phú Thọ 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì - Phú Thọ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khía cạnh số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm Việt Trì - Phú Thọ 6.2 Giới hạn khách thể điều tra - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phịng, khoa, tổ chuyên môn số CBGV trường - Sinh viên trường Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc tra cứu Văn kiện, Nghị Đảng với việc nghiên cứu sách, tài liệu liên quan đến vấn đề quản lý, quản lý giáo dục, công tác đào tạo nghề… để từ phân tích, tổng hợp hệ thống hố vấn đề đó, làm sở lý luận nghiên cứu đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Kết hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp điều tra; Phương pháp quan sát; Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục, Phương pháp chun gia Ngồi cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn thể chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động đào tạo nghề trường Cao đẳng Chương 2: Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì - Phú Thọ Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm Việt Trì - Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cùng với phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, hệ thống giáo dục nói chung lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng ln ln hầu hết quốc gia giới quan tâm, phát triển hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày tăng phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt giai đoạn nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ , với xu tồn cầu hố, đời kinh tế tri thức, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngày cao Ở tất nước giới, nước giàu hay nghèo, hay châu lục hệ thống giáo dục nói chung, cơng tác đào tạo nghề nói riêng ln có vai trị định đến việc nâng cao vị trình độ phát triển quốc gia Như biết, cấu lao động, nguồn nhân lực qua đào tạo nghề lực lượng đông đảo nhất, trực tiếp tham gia sản xuất cải vật chất cho xã hội Khi nghiên cứu hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt nam (Năm 1997) chuyên gia nước khẳng định: Hệ thống giáo dục nghề nghiệp bị lãng quên thời gian dài Đã đến lúc nhìn nhận thực tế vai trị đào tạo nghề với quan niệm cách nhìn khác Đào tạo nghề cộng đồng đối mặt với thách thức tự tìm thấy vai trị xã hội Khơng phải ngẫu nhiên mà Hội nghị quốc tế có 150 nước tham dự với chủ đề “Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp trước thềm kỷ XXI” tổ chức Hàn Quốc năm 1999 đưa khuyến nghị: - Uy tín địa vị đào tạo nghề phải tăng cường mắt cộng đồng phương tiện thông tin đại chúng - Học suốt đời hành trình với nhiều hướng đi, giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp hướng chủ yếu hành trình Và yêu cầu quan trọng, trọng tâm cấp bách hệ thống đào tạo nghề  Thực trạng khung trình độ dạy nghề Luật giáo dục quy định: - Dạy nghề thực năm đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ đến ba năm đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành tương xứng với trình độ đào tạo - Dạy nghề thực sở dạy nghề gồm: Trung tâm dạy nghề, Trường Trung cấp nghề, Trường cao đẳng nghề Việc hình thành ba cấp trình độ đào tạo nhằm đổi hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với cấu tổ chức sản xuất, thay đổi kỹ thuật, cơng nghệ q trình CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, tạo tính liên thơng cấp đào tạo Và yêu cầu quan trọng, trọng tâm cấp bách hệ thống đào tạo nghề Sơ đồ 1: HỆ THỐNG DẠY NGHỀ MỚI TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN SAU ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NGHỀ (max: năm) CAO ĐẲNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRUNG CẤP NGHỀ (từ – năm) SƠ CẤP NGHỀ (dưới năm) TRUNG HỌC CƠ SỞ TIỂU HỌC MẪU GIÁO NHÀ TRẺ Cùng với lĩnh vực quản lý khác, quản lý giáo dục nói chung quản lý đào tạo nghề nói riêng ln vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt nhận thức sâu sắc vai trò hệ thống giáo dục nói chung hệ thống đào tạo Đại học, Cao đẳng nói riêng phát triển KT - XH đất nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp nhiều giá trị thực tiễn quản lý trình dạy - học Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng cịn quan tâm Đặc biệt, với Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trường đào tạo đa dạng trình độ chuyên mơn kỹ thuật (từ trình độ Cơng nhân kỹ thuật đến Cao đẳng) phong phú ngành nghề chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Chính vậy, việc nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo” trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm địi hỏi cấp thiết mẻ, vừa giải vướng mắc, vừa tạo bước chuyển biến chất lượng đào tạo ngành nghề phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ đắc lực cho việc đẩy mạnh CNH - HĐH đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ nước 1.2 Khái niệm công cụ liên quan 1.2.1 Khái niệm biện pháp Biện tranh luận, pháp phép; biện pháp cách thức giải vấn đề thực chủ trương Về phương diện quản lý biện pháp chủ thể đề ra, có tính bắt buộc đối tượng quản lý; đồng thời biện pháp đề chủ động thi hành Trong lĩnh vực giáo dục, biện pháp việc tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần người hay số người nhằm làm cho họ có phẩm chất lực theo yêu cầu định Khái niệm biện pháp có hiểu thao tác, thủ thuật, cách thức dạy học giáo viên hoạt động dạy học Ngoài ra, biện pháp giáo dục cách tác động có định hướng, có chủ đích, phù hợp với tâm lý đến đối tượng giáo dục nhằm bồi dưỡng làm thay đổi phẩm chất lực đối tượng 1.2.2 Khái niệm Quản lý Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý Trong tập Các Mác - Ăngghen toàn tập rõ: “Quản lý xã hội cách khoa học tác động có ý thức chủ thể quản lý toàn hay hệ thống khác hệ thống xã hội sở nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan vốn có nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra” [1] Lao động xã hội gắn liền với quản lý, quản lý hoạt động lao động đặc biệt, điều khiển lao động chung xã hội có phân cơng lao động Xã hội phát triển, loại hình lao động ngày phong phú, đa dạng, phức tạp hoạt động quản lý ngày đóng vai trị quan trọng định Như vậy, quản lý khái niệm rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, nhà quản lý kinh tế thiên quản lý sản xuất xã hội, nhà quản lý nhà nước thiên quản lý hoạt động xã hội theo pháp luật, nhà quản lý giáo dục thiên quản lý hoạt động giáo dục đào tạo xã hội nhằm đạt mục tiêu định Tuỳ theo góc độ tiếp cận khác mà khái niệm quản lý nhà khoa học định nghĩa cơng trình nghiên cứu khoa học mình, chẳng hạn: - Tác giả Vũ Ngọc Hải đưa khái niệm quản lý sau: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  HỆ THỐNG DẠY NGHỀ MỚI TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Sơ đồ 1 HỆ THỐNG DẠY NGHỀ MỚI TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN (Trang 8)
Sơ đồ 2: Quan niệm về chất lượng - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Sơ đồ 2 Quan niệm về chất lượng (Trang 28)
Sơ đồ 3: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Sơ đồ 3 Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo (Trang 29)
Sơ đồ 4: Quá trình đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Sơ đồ 4 Quá trình đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo (Trang 34)
Sơ đồ 5: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng trong trường dạy nghề - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Sơ đồ 5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng trong trường dạy nghề (Trang 36)
Bảng 1: Quy mô đào tạo của trường qua các năm học. - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 1 Quy mô đào tạo của trường qua các năm học (Trang 42)
Bảng 4: Tổ chức bộ máy của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 4 Tổ chức bộ máy của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm (Trang 43)
Bảng 3: Cơ cấu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 3 Cơ cấu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ (Trang 43)
Bảng 5: Ý kiến của cán bộ quản lý đánh giá về những nội dung chủ yếu  trong quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng CN Thực phẩm - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 5 Ý kiến của cán bộ quản lý đánh giá về những nội dung chủ yếu trong quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng CN Thực phẩm (Trang 46)
Bảng 6 : Kết quả trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về nhóm các biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo trong - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 6 Kết quả trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về nhóm các biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo trong (Trang 52)
Bảng 7: Kết quả trưng cầu ý kiến của CBQL và giảng viên về nhóm các biện pháp quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong những năm qua: - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 7 Kết quả trưng cầu ý kiến của CBQL và giảng viên về nhóm các biện pháp quản lý công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong những năm qua: (Trang 55)
Bảng 8: Kết quả xếp loại công tác soạn giảng của giảng viên qua các năm học.(Theo số liệu thống kê của phòng Đào tạo) - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 8 Kết quả xếp loại công tác soạn giảng của giảng viên qua các năm học.(Theo số liệu thống kê của phòng Đào tạo) (Trang 58)
Bảng 9: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng  viên  năm học qua (2007 - 2008) - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 9 Kết quả khảo sát thực trạng quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên năm học qua (2007 - 2008) (Trang 60)
Bảng 10: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động học tập của  sinh viên tại trường: - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 10 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại trường: (Trang 62)
Bảng 13 : Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động của  sinh viên. - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 13 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp tổ chức quản lý hoạt động của sinh viên (Trang 71)
Bảng 14: Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng  đào tạo tại trường - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 14 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo tại trường (Trang 73)
Bảng 15: Kết quả kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. - Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì phú thọ
Bảng 15 Kết quả kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w