1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 111,4 KB

Nội dung

Mở đầu Lí chọn đề tài Gooc ki viết: Sức mạnh giàu có dân tộc chỗ nhiều đất đai, rừng, gia súc loại quặng quý mà số lợng chất lợng ngời có học thức, nhạy bén động khả sáng tạo trí tuệ Sức mạnh trí tuệ giúp cá nhân ngời trở nên tự tin hơn, độc lập có khả giải đợc vấn đề đầy thách thức mà sống ẩn chứa Giáo dục biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cờng sức mạnh cho cá nhân Không có quốc gia tiên tiến giới, để đạt tới thành tựu kinh tế xà hội nh ngày nay, mà đầu t vào giáo dục nớc ta tầm quan trọng giáo dục phát triển kinh tế xà hội đà đợc Đảng Nhà nớc xác định rõ Đảng ta đặt ngời vị trí trung tâm, ngời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Nghị trung ơng 4, khoá VII Đảng cộng sản Việt Nam đà ghi rõ: Cùng với khoa học công nghệ, giáoCùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng câo dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, coi Giáo dục đào tạo chìa khoá để mở cửa tiến vào tơng lai Nghị trung ơng 2, khoá VIII Đảng, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX hội nghị trung ơng khoá IX đà khẳng định: phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, điều kiện để phát huy, nguồn lực ngời yếu tố phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Giáo dục tiểu học đợc coi bậc học tảng, móng cho nhà giáo dục, tất nhiên xây lên đợc nhà cao, đẹp, chắn, bền vững móng yếu ớt Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên Quản lí trờng tiểu học, vấn đề nhạy cảm mang dấu ấn đặc trng trình lao động s phạm, mà ngời hiệu trởng hạt nhân chủ yếu ứng dụng khoa học quản lí, cải tiến biện pháp quản lí để thực mục tiêu giáo dục đồng thời ngời chịu trách nhiệm quản lí hoạt động trờng Công tác quản lí ngời hiệu trởng nhà trờng nói chung trờng tiểu học nói riêng chủ yếu quản lí hoạt động dạy học Hiệu công tác quản lí phụ thuộc phần lớn vào biện pháp quản lí Nếu ngời hiệu trởng có biện pháp quản lí đắn nâng cao đợc chất lợng giáo dục nhà trờng Công tác quản lí hoạt động dạy học tiểu học có nhiều điểm khác với quản lí hoạt động dạy học cấp học khác Từ Bộ GD - ĐT định bỏ kì thi tốt nghiệp tiểu học, công tác quản lí hoạt động dạy học tiểu học có ý nghĩa quan trọng Tuy vậy, việc nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng trởng tiểu học nói chung, địa bàn miền núi nói riêng, sau bỏ thi tốt nghiệp cha đợc quan tâm nghiên cứu mức Điều đà ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giáo dục nói chung hoạt động dạy học nói riêng ë cÊp tiĨu häc Lµ mét ngêi trùc tiÕp lµm công tác quản lí trờng tiểu học nhiều năm miền núi, thấy vấn đề cÊp thiÕt võa cã ý nghÜa lÝ luËn võa cã ý nghĩa thực tiễn Vì vậy, chọn nghiên cứu vấn đề: Biện pháp quản lí hoạt động dạy häc cđa hiƯu trëng c¸c trêng TiĨu häc hun Tam Đảo Vĩnh Phúc làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần hoàn thiện biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng trờng tiểu học, nhằm nâng cao hiệu giáo dục tiểu học huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lÝ trêng häc cđa hiƯu trëng c¸c trêng tiĨu häc huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng trờng tiểu học Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc quản lí hoạt động dạy häc cđa hiƯu trëng c¸c trêng tiĨu häc hun Tam Đảo đà góp phần nâng cao chất lợng giáo dục song trình thực bộc lộ nhiều hạn chế Hiệu giáo dục đợc nâng lên ngời hiệu trởng thực đồng bộ, sáng tạo biện pháp quản lí hoạt động dạy học NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Nghiªn cøu mét sè vấn đề lí luận quản lí hoạt động dạy häc cđa hiƯu trëng trêng tiĨu häc 5.2 Nghiªn cøu thực trạng biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng trờng tiểu học huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc 5.3 Hoàn thiện biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng trờng tiểu học huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc giai đoạn từ 2005 đến 2010 Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phơng pháp phân tích tổng hợp lí thuyết - Phơng pháp hệ thống hoá lí thuyết - Phơng pháp mô hình hoá lí thuyết - Phơng pháp giả thuyết 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp khảo nghiệm - Phơng pháp vấn sâu - Phơng pháp chuyên gia 7.3 Nhóm phơng pháp hỗ trợ khác - Phơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba ch¬ng Ch¬ng C¬ së lÝ ln cđa vÊn đề nghiên cứu Chơng Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng tiểu học huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Chơng Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy häc cđa hiƯu trëng c¸c trêng tiĨu häc hun Tam Đảo Chơng Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng nói chung nhà trờng tiểu học nói riêng từ lâu đà trở thành vấn đề quan tâm nớc giới có Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xà hội Để nâng cao chất lợng dạy học, vai trò đóng góp biện pháp quản lí quan trọng Đây vấn đề đợc nhà quản lí giáo dục quan tâm nghiên cứu nớc ta, vấn đề quản lí nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng dạy học vấn đề đợc giới nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Có thể kể đến công trình tác giả Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà Sĩ Hồ, Lê TuấnCùng với khoa học công nghệ, giáoTrong công trình tác giả đà nghiên cứu nêu lên nguyên tắc chung việc quản lí hoạt động dạy học ngời giáo viên nh sau: - Khẳng định trách nhiệm giáo viên môn chịu trách nhiệm chất lợng giảng dạy học sinh lớp phụ trách - Đảm bảo định mức lao động với giáo viên - Giúp đỡ thiết thực cụ thể giáo viên hoàn thành tốt trách nhiệm Từ nguyên tắc chung tác giả đà nhấn mạnh vai trò quản lí việc thực mục tiêu giáo dục tác giả Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn cho rằng: Trong việc thực mục tiêu đào tạo việc quản lí dạy học nhiệm vụ trung tâm nhà trờng Đặc biệt với tâm huyết công tác giáo dục, tác giả đà nhấn mạnh: Hiệu trởng phải ngời luôn biết kết hợp cách hữu quản lí dạy học (theo nghĩa rộng) với quản lí trình phận Hoạt động dạy học môn hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm làm cho tác động giáo dục đợc hoàn chỉnh trọn vẹn - Biện pháp giáo dục trị t tởng cho giáo viên bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ để xây dựng tiềm lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên phận đợc tác giả Nguyễn Văn Lê trọng biện pháp quản lí hiệu trởng [21; 5] - Tác giả Nguyễn Thị ẩn đánh giá cao công tác thi đua khen thởng trình quản lí Bởi thi đua động lực cho thành viên phát huy hết khả năng, trí tuệ ,động viên lẫn dạy thật tốt, học thật tốt, làm cho chất lợng hiệu giáo dục ngày nâng cao [1; 3] Tác giả Lê Ngọc Trà, Nguyễn Ngọc Thanh đà nhấn mạnh tài liệu Giáo dục tiểu học Những vấn đề đặt nớc khu vực Châu - Thái Bình Dơng nh sau: Các nhà quản lí làm công tác giáo dục phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng điều hành quản lí để qua tác động cách có hiệu vào trình cải tiến chất lợng khâu, biƯn ph¸p cđa hƯ thèng gi¸o dơc ë cÊp vi mô nh vĩ mô [33] Nh vậy, vấn đề nâng cao chất lợng dạy học, từ lâu đà đợc nhà nghiên cứu nớc quan tâm ý kiến nhà nghiên cứu khác nhau, nhng điểm chung mà ta thấy công trình nghiên cứu họ là: Khẳng định vài trò quan trọng công tác quản lý ngời hiệu trởng việc nâng cao chất lợng dạy học cấp học, bậc học Đây t tởng mang tính chiến lợc phát triển giáo dục Đảng ta Đổi mạnh mẽ nội dung phơng pháp giao dục quản lí giáo dục - đào tạo Trong Hội nghị gặp gỡ nhà giáo tiêu biểu ngày 12/02/2003 văn phòng phủ, Thủ tớng Phan Văn Khải, Chủ tịch Hội đồng giáo dục quốc gia đà nói: Nâng cao chất lợng giáo dục nhiệm vụ cấp bách, mà yếu tố quan trọng hàng đầu giáo viên cán quản lí Thủ tớng nhấn mạnh Khâu quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục ngời thầy Chơng trình, sách giáo khoa có cải tiến, sở vất chất trang thiết bị có đầu t mà thầy dạy giỏi, thầy dạy tốt, ngời quản lí giỏi, ngời quản lý tốt vô ích (trích dẫn theo báo Giáo dục thời đại số 20 ngày 15 /2/ 2003) [2] Huyện Tam Đảo huyện miền núi thành lập Biện pháp quản lý nói chung QLHĐDH nói riêng hiệu trởng tiểu học nhiều hạn chế Việc tìm BPQLHĐDH hiệu trởng vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài công việc phải làm thờng xuyên liên tục Gần đây, đà có số luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành quản lí tổ chức công tác văn hoá, giáo dục nghiên cứu BPQLHĐDH hiệu trởng nh đề tài: Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng THCS huyện Đông Sơn Thanh Hoá; Các biện pháp tăng cờng quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THPT thành phố Hải Phòng; Một số biện pháp nâng cao quản lí hoạt động giảng dạy hiệu trởng trờng THCS vùng ven đô quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng; Các BPQLHĐDH hiệu trởng trờng THPT tỉnh Thái NguyênCùng với khoa học công nghệ, giáo Nhng đề tài dừng lại việc nghiên cứu số biện pháp quản lí nói chung cấp học, cha có đề tài đề cập tới BPQLHĐDH hiƯu trëng tiĨu häc miỊn nói ViƯc chØ nh÷ng BPQLHĐDH hiệu trởng trờng tiểu học nhằm nâng cao hiệu giáo dục huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc, vấn đề mà quan tâm nghiên cứu luận văn 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lí Quản lí tợng xà hội xuất sớm, xuất từ ngời bắt đầu hình thành nhóm để thực mục tiêu mà họ đạt đợc với t cách cá nhân riêng lẻ, yếu tố cần thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân hớng tới mục tiêu chung Con ngời trải qua giai đoạn phát triển với hình thái xà hội khác có nhiêu kiểu quản lí Quản lí vừa biện pháp hành chính, vừa nghệ thuật, sau khoa học phát triển, quản lí thành khoa học ứng dụng rộng rÃi tất lĩnh vực đời sống xà hội K Marx ®· viÕt: “BÊt cø lao ®éng x· héi hay cộng đồng trực tiếp đợc thực quy mô tơng đối lớn, cần chừng mực định đến quản lí Quản lí xác lập tơng hợp công việc cá thể hoàn thành chức chung xuất vận động phận riêng rẽ cđa nã” [20; 9] Nh vËy, b¶n chÊt cđa qu¶n lí loại lao động để điều khiển lao động Xà hội ngày phát triển, loại hình lao động phong phú, phức tạp hoạt động quản lí có vai trò quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu đà đa nhiều quan niệm quản lí dới góc độ khác nhau: Các nhà nghiên cứu lí luận liên bang Nga cho rằng: Quản lí hƯ thèng x· héi, lµ khoa häc, lµ nghƯ tht tác động (của chủ thể quản lí) vào hệ thống, chủ yếu vào ngời, nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế xà hội định.[ 20; 9] Hoặc: Quản lí tính toán sử dụng hợp lí nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài chính) nhằm thực tốt nhiệm vụ kết tèi u vÒ kinh tÕ – x· héi” [20 ; 9] Các tác giả nghiên cứu quản lí phơng Tây có định nghĩa lí cụ thể nh: Quản lí dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra [12; 25] Quản lí hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc mục tiêu nhóm Mục tiêu nhà quản lí hình thành môi trờng mà ngời đạt đợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mÃn Với t cách thực hành quản lí nghệ thuật, kiến thức có tổ chức quản lí khoa học [12 ; 25] Việt Nam, nhà nghiên cứu đa nhiều khái niệm khác quản lí: theo Từ điển tiếng Việt (1992) Quản lí hoạt động ngời tác động vào tập thể ngời khác để phối hợp, điều chỉnh, phân công thực mục tiêu chung [32] Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: Quản lí tác động liên tục có tổ chức, có định hớng chủ thể quản lí (ngời quản lí, tổ chức quản lí) lên khách thể (đối tợng quản lí) mặt: trị, kinh tế, văn hoá, xà hội Cùng với khoa học công nghệ, giáo hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phơng pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trờng điều kiện cho phát triển đối tợng [10; 7] Theo tác giả Hà Sĩ Hồ: Quản lí trình tác động có định hớng, có tổ chức nhằm giữ cho vận hành đối tợng đợc ổn định làm cho phát triển tới mục đích đà định [16; 61] Theo tác giả Bùi Trọng Tuân: Quản lí chức hệ thống có tổ chức với chất khác (kü tht, sù vËt, x· héi) thùc hiƯn nh÷ng chơng trình mục đích hành động [30; 5] Theo tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: Quản lí hệ thống trình tác động đến nhằm đạt đợc mục tiêu định mục tiêu đặc trng cho trạng thái hệ thống mà nhà quản lí mong muốn [ 15; 225] Theo tác giả Hoàng Chúng Phạm Thanh Liêm: Quản lí tác động có mục đích đến tập thể ngời nhằm tổ chức phối hợp hoạt động họ, động viên kích thích họ trình lao động [4] Từ định nghĩa ta rút số điều khái quát là: - Quản lí hoạt động tất yếu hệ thống cã tỉ chøc, chđ u lµ tËp thĨ ngêi (nhãm) - Quản lí hớng đích: có mục tiêu, có tổ chức, có tác động tơng ứng phù hợp nhằm hớng dẫn điều khiển đối tợng quản lí để đạt tới mục tiêu định sẵn - Quản lí tồn với t cách hệ thống gồm thành phần + Chđ thĨ qu¶n lÝ (ngêi qu¶n lÝ, tỉ chøc quản lí) đề mục tiêu dẫn dắt điều khiển đối tợng quản lí để đạt tới mục tiêu đà định sẵn Khách thể quản lí (đối tợng quản lí) ngời (đợc tổ chức thành tập thể, xà hội Cùng với khoa học công nghệ, giáo); giới vô sinh (các trang thiết bị kĩ thuật), giới hữu sinh (vật nuôi, trồngCùng với khoa học công nghệ, giáo) - Cơ chế quản lí: Những phơng thức mà nhờ hoạt động quản lí đợc thực quan hệ tơng tác chủ thể quản lí khách thể quản lí đợc vận hành điều chỉnh - Mục tiêu chung: Cho đối tợng quản lí chủ thể quản lí để chủ thể quản lí tạo hoạt động quản lí * Quản lí khoa học, nghệ thuật sử dụng nguồn lực cho hiệu cao mà chi phí thấp * Quản lí tạo mối quan hệ hữu chủ thể quản lí khách thể quản lí Chủ thể quản lí tạo tác động quản lí, khách thể quản lí tạo sản phẩm có giá trị sử dụng, thực hoá mục tiêu đà định thoả mÃn mục đích nhà quản lí Nh vậy, quản lí trình tác động có định hớng, có tổ chức chủ thể quản lí lên đối tợng quản lí thông qua chÕ qu¶n lÝ, nh»m sư dơng cã hiƯu qu¶ cao nguồn lực điều kiện môi trờng biến động để hệ thống ổn định, phát triển, đạt mục tiêu đà định Để đạt đợc mục tiêu đà định, quản lí phải thông qua chức quản lí Chức quản lí nội dung, phơng thức hoạt động mà trình quản lí, chủ thể quản lí sử dụng tác động đến đối tợng quản lí để thực mục tiêu quản lí Quản lí có bốn chức bản, chức luôn có mối quan hệ mật thiết, bổ sung, hỗ trợ cho trình quản lí, bao gồm: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Kế hoạch hoá: vào thực trạng ban đầu tổ chức vào nhiệm vụ đợc giao mà vạch mục tiêu tổ chức thời kì, giai đoạn, từ tìm đờng, biện pháp, cách thức đa tổ chức đạt đợc mục tiêu Tổ chức: nội dung phơng thức hoạt động việc thành lập cấu trúc tổ chức mà nhờ cấu trúc chủ thể quản lí tác động lên đối tợng quản lí cách có hiệu nhằm thực mục tiêu kế hoạch Chỉ đạo: phơng thức tác động CTQL nhằm điều hành tổ chức, nhân lực đà có tổ chức (đơn vị) vận hành theo kế hoạch để thựuc mục tiêu quản lí Kiểm tra: hoạt động công tác quản lí tác động đến khách thể quản lí nhằm đánh giá sử lí kết vận hành tổ chức Nh vậy: chức quản lí vấn đề lí luận quản lí, giữ vai trò to lớn thực tiễn quản lí, chức quản lí chu trình quản lí thể đầy đủ nội dung hoạt động chủ thể quản lí khách thể quản lí Chính vậy, việc thực đầy đủ giai đoạn quản lí chu trình quản lí sở đảm bảo cho hiệu toàn hệ thống đợc quản lí 1.2.2 Quản lí hoạt động dạy học nhà trờng tiểu học Trong quản lí nhà trờng, quản lí hoạt động dạy học nhiệm vụ hàng đầu Quản lí hoạt động dạy học quản lí hiệu thành tố cấu trúc hoạt động dạy học, cần phải tạo điều kiện tác động cho cộng tác tối u giáo viên học sinh, nhằm xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung chơng trình thích hợp, thực kế hoạch, áp dụng hài hoà phơng pháp, tận dụng phơng tiện điều kiện có tổ chức linh hoạt hình thức dạy học, tìm phơng tiện kiểm tra - đánh giá kết dạy học đáng tin cậy Để quản lí hoạt động dạy học có hiệu cần tuyệt đối ý đến vấn đề sau: + Chỉ đạo nội dung chơng trình dạy học: Nội dung chơng trình dạy học thờng xuyên đợc cụ thể hoá môi trờng dạy học môn, thông qua nôi dung mà ngời học sinh tiếp tục hoàn thiện, phát triển lực trí tuệ nhân cách theo mục tiêu + Quản lí việc sử dụng sách giáo khoa pháp chế quản lí tài liệu, hớng dẫn dạy học Tính linh hoạt quản lí nội dung, trình dạy học thể chỗ tinh giản, mở rộng, bổ sung nôi dung đặc thù phạm vi cần thiết loại trờng + Chỉ đạo hoạt động dạy học lớp: Chỉ đạo phơng hớng trị t tởng giảng, phơng hớng trị giảng yếu tố hàng đầu góp phần hình thành phát triển nhân cách ngời học + Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: kiểm tra, đánh giá khâu thiếu đợc hoạt động dạy học Chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhằm tác động trực tiếp đến giáo viên để họ thực đầy đủ khoa học trình kiểm tra, đánh giá sở công bằng, khách quan nhằm thúc đẩy trình học tập học sinh trình giảng dạy giáo viên đáp ứng ngày đầy đủ vững yêu cầu mục tiêu đà đề Trong điều kiện kinh tế xà hội nay, tăng trởng vợt bậc khối lợng tính phức tạp sản xuất đời sống, ngời quản lí nói chung quản lí giáo dục nói rtiêng, giữ vai trò đặc biệt quan trọng Để đạt đợc yêu cầu hoạt động dạy học phải có đạo hớng ngời hiệu trởng 1.2.3 Biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiệu trởng trờng tiểu học 1.2.3.1 Khái niệm biện pháp quản lí hoạt động dạy học Theo từ điển tiếng Việt Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Nh biện pháp cách làm cụ thể đợc chủ thể sử dụng sở phơng pháp đà đợc xác định Muốn hiểu rõ khái niệm biện pháp quản lí giáo dục, trớc hết xem xét phơng pháp quản lí giáo dục Phơng pháp quản lí giáo dục phận đồng linh hoạt hệ thống quản lí, phơng pháp quản lí thể rõ tính động, sáng tạo công tác quản lí tình huống, đối tợng định Ngời cán phải biết cách sử dụng phơng pháp quản lí thích hợp Tính hiệu quản lí phụ thuộc phần quan trọng vào việc lựa chọn đắn áp dụng linh hoạt biện pháp quản lí Biện pháp quản lí cách thức cụ thể để thực phơng pháp quản lí Trong giáo dục biện pháp quản lí tổ hợp nhiều cách thức tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tợng quản lý để giải vấn đề công tác quản lý làm cho hệ vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đà đề phù hợp với quy luật khách quan Nh vậy, biện pháp quản lý HĐDH hiệu trởng trờng tiểu học cách thức tiến hành hiệu trởng để tác động đến lĩnh vực quản lý HĐDH nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhằm thực mục tiêu giáo dục cấp học 1.2.3.2 Hoạt động dạy Lịch sử phát triển loài ngời gắn liền với giáo dục, giáo dục nhu cầu thiếu đợc nhu cầu xà hội loài ngời Nó trì bảo tồn kinh nghiệm xà hội mà loài ngời đà tích luỹ đợc, thựuc chức xà hội quan trọng chức kĩ thuật sản xuất, chức trị xà hội, chức văn hoá t tởng V.I Lênin coi giáo dục tợng tất yếu vĩnh xà hội loài ngời Vì đâu có ngời có giáo dục, có dạy học, đâu ngời truyền đạt kinh nghiệm xà hội loài ngời nh giáo dục đợc 10

Ngày đăng: 17/08/2023, 12:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2a. Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên (2005 -2006) BËc - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 2a. Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên (2005 -2006) BËc (Trang 31)
Bảng 3.1. Kết quả giáo viên đạt giáo viên giỏi của huyện. - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 3.1. Kết quả giáo viên đạt giáo viên giỏi của huyện (Trang 33)
Bảng 3.2. Kết quả thi học sinh giỏi (tiểu học) cấp tỉnh của huyện Tam Đảo. - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 3.2. Kết quả thi học sinh giỏi (tiểu học) cấp tỉnh của huyện Tam Đảo (Trang 33)
Bảng 4. Đội ngũ cán bộ quản lí ở các trờng đợc khảo sát (2005 -2006) - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 4. Đội ngũ cán bộ quản lí ở các trờng đợc khảo sát (2005 -2006) (Trang 34)
Bảng 6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng mức độ thực hiện  biện pháp chỉ đạo giáo viên soạn bài của hiệu trởng. - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng mức độ thực hiện biện pháp chỉ đạo giáo viên soạn bài của hiệu trởng (Trang 39)
Bảng 7. Tự đánh giá của hiệu trởng về các biện pháp  quản lý giờ dạy trên lớp. - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 7. Tự đánh giá của hiệu trởng về các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp (Trang 41)
Bảng 9: ý kiến của hiệu trởng về các biện pháp quản lý việc thực hiện chơng trình giảng dạy. - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 9 ý kiến của hiệu trởng về các biện pháp quản lý việc thực hiện chơng trình giảng dạy (Trang 46)
Bảng 11: ý kiến đánh giá của hiệu trởng và đánh giá của giáo viên về biện pháp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn nâng cao trình độ chuyên - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 11 ý kiến đánh giá của hiệu trởng và đánh giá của giáo viên về biện pháp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn nâng cao trình độ chuyên (Trang 49)
Bảng  12: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của hiệu tr- tr-ởng về mức độ cần thiết và đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
ng 12: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của hiệu tr- tr-ởng về mức độ cần thiết và đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện (Trang 50)
Bảng 13: Kết quả đánh giá mức độ cần thiết  và khả năng thực hiện của 7 biện pháp. - Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện tam đảo vĩnh phúc
Bảng 13 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và khả năng thực hiện của 7 biện pháp (Trang 83)
w