MỤC LỤC
Trờng tiểu học lần đầu tiên tác động đến trẻ em bằng phơng pháp nhà trờng (bao gồm cả nội dung, phơng pháp và tổ chức giáo dục) nơi đầu tiên tổ chức một cách tự giác hoạt động học tập với t cách là một hoạt động chủ đạo cho trẻ em, nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ em và là nơi tạo cho trẻ em có hạnh phúc đi học. Trong điều 27 khoản (2) của luật giỏo dục cũng đó ghi rừ: “Giỏo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS” [ 24; 20].
Hiệu trởng cụ thể hoá kế hoạch chung thành chơng trình hành động, từ chỉ tiêu chung của toàn trờng thành chỉ tiêu bộ phận, từ kế hoạch nhà tr- ờng thành kế hoạch tổ, nhóm, để những kế hoạch chi tiết đó có tính thực tiễn và khả thi, hiệu trởng cần chú ý tới tính chủ động, sáng tạo của giáo viên tạo điều kiện cho họ đợc áp dụng những biện pháp thích hợp trong từng trờng hợp cụ thể. - Quản lí học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng tổ chức; nhận học sinh vào học, giới thiệu học sinh chuyển trờng; quyết định khen thởng, kỷ luật học sinh, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, dánh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp, danh sách học sinh đợc dự thi tốt nghiệp tiểu học.
- Giữa hiệu trởng, phó hiệu trởng, các tổ trởng chuyên môn có sự phân công: kiểm tra, theo dõi nắm bắt tình hình soạn bài của giáo viên thông qua các buổi thảo luận, kiểm tra giáo án, tổng hợp tình hình biên bản sinh hoạt nhóm chuyên môn, phiếu báo giảng, các báo cáo thống kê học kì, tiến độ thực hiện các chơng trình bộ môn. Hiệu trởng cần lãnh đạo t tởng quần chúng sao cho họ không quy về sự cố gắng để lập thành tích cá nhân, ganh đua, báo cáo sai sự thật, chạy đụa theo thành tích, mà phải hớng quần chúng vào việc thi đua giúp đỡ nhau xây dựng tinh thần thái độ lao động mới, trao đổi công tác nâng cao tay nghề …Cùng với khoa học và công nghệ, giáo Vì vậy phải làm cho mọi ngời tham gia thi đua hiểu rừ về quan hệ hữu cơ giữa việc đạt danh hiệu thi đua, phần thởng với lợi ích tập thể, xã hội.
+ Kiểm tra giáo án và sự chuẩn bị của giáo viên khi lên lớp (qua sổ báo giảng) và đa ra phiếu hỏi giáo viên với 6 nội dung chỉ đạo giáo viên soạn bài của hiệu trởng:. 1) Bài soạn phải đúng phân phối chơng trình. 2) Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và những kiến thức có liên quan. 3) Bài soạn phải nờu rừ vấn đề kiến thức trọng tõm và rốn luyện kỹ năng cần thiết. 4) Bài soạn phải thể hiện rừ hoạt động của thầy và trũ. 5) Lựa chọn đợc phơng pháp giảng dạy phù hợp với bài và đối tợng học sinh. 6) Chuẩn bị chu đáo những phơng tiện, đồ dùng dạy học cần thiết. Chính vì vậy mà hiệu trởng trờng tiểu học phải có các biện pháp quản lý, h- ớng dẫn chỉ đạo giáo viên thực hiện chơng trình đầy dủ (không cắt xén, đảo lộn, không bỏ giờ.) đúng tiến độ, theo phân phối chơng trình. Đó là một trong những yêu cầu để các nhà trờng đảm bảo thực hiện chất lợng giảng dạy cũng nh nhiệm vụ chính trị của nhà trờng hằng năm. Việc quản lý chơng trình dạy học phải đảm bảo sao cho:. + Dạy đủ số môn quy định – Hiệu trởng phân phối quỹ thời gian từng bộ môn, theo từng học kỳ đợc thể hiện trên thời khoá biểu. Giáo viên thực hiện lên lớp giảng dạy theo số giờ đã đợc phân phối theo từng nội dung bài học, từng tuần, từng tháng, từng học kỳ. Vì vậy, hiệu trởng phải có biện pháp quản lý đợc giáo viên thực hiện có đúng tiến độ, đúng bài, đúng số giờ theo quy định hay không? Qua điều tra cho thấy ở các trờng để chỉ đạo 100% giáo viên phải báo cáo đăng ký vào ngày thứ hai hàng tuần. lịch này thờng phải báo cáo đăng ký vào ngày thứ hai hàng tuần và đợc treo công khai trên phòng hội đồng. Việc xây dựng lịch báo giảng hàng tuần của giáo viên giúp cho hiệu trởng nắm chắc tiến độ thực hiện chơng trình giảng dạy, thuận lợi cho việc kiểm tra hoặc dự giờ thăm lớp của cán bộ quản lý. ở trờng tiểu học Tam Quan, hiệu trởng chỉ đạo giáo viên báo cáo tiến. độ thực hiện chơng trình của các môn học, phó hiệu trởng kiểm tra việc thực hiện chơng trình của giáo viên định kỳ hai lần trên một học kỳ qua hồ sơ chuyên môn tổ chức kiểm tra chéo giữa các tổ chuyên môn với nhau trớc khi nhà trờng kiểm tra).
Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng các trờng tiểu học huyện Tam Đảo. Trên cơ sở quán triệt các nguyên tắc trên, trong giới hạn cho phép của đề tài, luận văn chỉ tham gia một số vấn đề cụ thể góp phần hoàn thiện thêm biện pháp quản lý HĐDH của hiệu trởng trờng tiểu học huyện Tam.
- Hiệu trởng cần phải giám sát các hoạt động thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trờng mình đó là: giảng dạy và giáo dục theo đúng chơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, kiểm tra, đánh giá đúng quy định; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi học, đảm bảo chất lợng và hiệu quả giảng dạy; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trờng tổ chức; tham gia đầy đủ các hoạt động tổ chuyên môn. * Căn cứ vào việc dự giờ: xem xét việc đảm bảo nội dung bài dạy (về kiến thức cơ bản, tính chính xác, tính hệ thống), việc rèn luyện kỹ năng và công tác giáo dục t tởng thông qua bài học (phù hợp với đặc trng bộ môn và mức độ sâu sắc…Cùng với khoa học và công nghệ, giáo), việc vận dụng các phơng pháp chung và riêng đối với mỗi bộ môn nhằm phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh. Ngoài ra còn có thể xem xét về phong cách dạy của thầy và cách học của trò. * Căn cứ vào kết quả đánh giá chung việc giảng dạy của thầy và kết quả tiếp thu bài học của trò thông qua việc khảo sát chất lợng. Cách thức tiến hành kiểm tra: hình thức chủ yếu là dự giờ. Việc dự giờ phải đợc tiến hành thờng xuyên và phải có kế hoạch chỉ đạo các tổ, khối chuyên môn và các giáo viên dự giờ của nhau: Có thể dự giờ theo kế hoạch và dự giờ đột xuất. * Dự giờ theo kế hoạch: Chọn giáo viên dạy và lên lịch dự giờ. Hình thức này thờng kết hợp với kế hoạch đăng ký thi đua) hoặc kết hợp với kế hoạch kiểm tra toàn diện giáo viên hay thanh tra chuyên môn của phòng giáo dục, sở giáo dục và đào tạo.
Sau khi kiểm tra, ngoài việc nêu những u, khuyết điểm cần chú ý bồi dỡng cho giáo viên có thêm nhũng nhận thức đúng, những hiểu biết mới và quan trong hơn là chỉ ra đợc các biện pháp phát huy u điểm khắc phục thiếu sót. Cuối cùng phải định đợc thời gian cho đối tợng đợc kiểm tra sửa chữa khuyết điểm, thiếu sót và thời gian phúc tra việc sửa chữa, điều chỉnh.
Việc thực hiện các biện pháp đã nêu ra trong đề tài ít sử dụng đến tài lực và vật lực mà đòi hỏi phát huy sức mạnh những nội lực trong cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý, chính vì vậy, các biện pháp trên vừa là yêu cầu bức xúc trong công tác quản lý của hiệu trởng và cũng là công việc không quá khó khăn, sẽ khả thi và góp phần hoàn thiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng tiểu học huyện Tam Đảo trong giai đoạn hiện nay. Từ kết quả khảo nghiệm trên, chúng tôi thấy rằng trong 7 biện pháp mà tác giả nêu trong đề tài thì có 5 biện pháp đợc 100% ý kiến chuyên gia, các giáo viên tán thành và đánh giá có tính khả thi.Biện pháp (4) tổ chức tốt việc dự giờ thăm lớp có 5%; biện pháp (7) đổi mới công tác kiểm tra,đánh giá HĐDH trờng tiểu học có 6% ý kiến phân vân về tính thực thi của biện pháp.
3 Tổ chức cho giáo viên học tập các văn bản, chơng trình có bổ sung có thay đổi 4 Thờng xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy,. 5 Đánh giá việc thực hiện chơng trình qua dự giờ, bài soạn và qua việc thực hiện thời khoá biểu, nền nếp giảng dạy của giáo viên.