1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của hiệu trưởng trong các trường thpt trên dịa bàn đông hà tỉnh quảng trị

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Quản Lý Đội Ngũ Tổ Trưởng Chuyên Môn Của Hiệu Trưởng Trong Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Đông Hà Tỉnh Quảng Trị
Trường học trường thpt đông hà
Chuyên ngành quản lý giáo dục
Thể loại luận văn
Thành phố quảng trị
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 71,3 KB

Nội dung

Mục lục Trang Mở ĐầU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph¹m vi nghiªn cøu 5 Phơng pháp nghiên cứu Ch¬ng .6 C¬ së lý ln cđa vấn Đề nghiên cứu Vị trí, vai trò GD-ĐT nghiệp phát triển KT-XH Vị trí, vai trò giáo dục phổ thông Quản lý Quản lý giáo dục Quản lý nhà trờng 10 VÞ trÝ, vai trß cđa ngêi HiƯu trëng trêng THPT 10 Nhiệm vụ quyền hạn ngời hiƯu trëng trêng THPT .11 * NhiƯm vơ cđa tỉ chuyên môn 12 * Vai trò tổ chuyên môn 13 Vai trò, vị trí tổ trởng chuyên môn 13 12 Quản lý đội ngũ tổ trởng chuyên môn Hiệu trởng, yêu cầu cấp thiết nhằm cao chất lợng giảng dạy c¸c trêng THPT 16 Ch¬ng 18 Thực trạng công tác quản lý đội ngị 18 tỉ trëng chuyªn môn hiệu trởng trờng THPT dịa bàn đông hà tỉnh Quảng Trị 18 Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Quảng Trị 18 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM HT trờng THPT tỉnh Quảng Trị 18 Thực trạng đội ngũ TTCM trờng THPT tỉnh Quảng Trị .19 2.8 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM ngời HTcác trờng THPT Địa bàn Tjhị xà Đông hà tỉnh Quảng Trị 22 Các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trởng chuyên môn hiệu trởng trờng THPT tỉnh Quảng Trị 24 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM HT 24 C¸c biƯn ph¸p thĨ .25 2.1 Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất trị, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ tổ trởng chuyên môn .25 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý đội ngũ tổ trởng chuyên m«n cđa HT 30 3.2.3 Nhãm c¸c biƯn ph¸p tỉ chức điều kiện hỗ trợ để TTCM hoạt động 40 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp TTCM tổ chức đoàn thể nhà trờng 42 Kết luận khuyến nghị 45 KÕt luËn 45 KhuyÕn nghÞ 46 2.1 §èi víi Bé GD-§T .46 2.2 §èi víi UBND tØnh Quảng Trị 46 2.3 Đối với Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị 47 TàI LIệU THAM KHảO 48 Mở ĐầU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển đất nớc, năm qua nghiệp giáo dục nớc ta đà đạt đợc thành tựu to lớn: quy mô đợc mở rộng, đa dạng hoá loại hình giáo dục, số lợng trờng học tăng mạnh cấp học, bậc học vùng, miền Cơ sở vật chất trờng, lớp ngày đợc đầu t nâng cấp, trình độ dân trí ngày đợc nâng cao, trình độ kiến thức học sinh phổ thông bớc phát triển vững có nhiều tiến bộ, chất lợng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên nghiệp giáo dục trình phát triển có tồn tại, bất cập Để khắc phục yếu giáo dục, BBT TW đà thị số: 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: Phát triển GD - ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời, yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Những chủ trơng giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2010 đà nêu rõ: Cần nhận thức sâu sắc mục tiêu giáo dục thời kỳ Mục tiêu giáo dục cần đợc nhận thức sâu sắc cụ thể nhằm phát triển ngời Việt Nam với đầy đủ lĩnh phẩm chất tốt đẹp dân tộc Thế hệ trẻ nhà trờng đào tạo phải trung thực, động sáng tạo; biết hợp tác cạnh tranh lành mạnh, biết khai thác yếu tố tích cực thị trờng để tự phát triển góp phần phát triển kinh tế - xà hội, đa quê hơng, đất nớc khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Đội ngũ TTCM có vai trò quan trọng việc đạo trực tiếp hoạt động chuyên môn nhà trờng THPT Xây dựng đội ngũ TTCM có phẩm chất tốt, có lực chuyên môn vững vàng, có khả quản lý giỏi, nhiệt tình, mẫu mực, động, sáng tạo, tổ chức tốt hoạt động yếu tố định chất lợng giáo dục toàn diện nhà trờng, tảng cho chiến lợc phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH đất nớc Để đội ngũ TTCM thực hạt nhân hoạt động chuyên môn trờng THPT, vai trò ngời HT việc xây dựng quản lý đội ngũ TTCM quan trọng Thông qua đội ngũ này, HT thu thập thông tin đầy đủ, xác hoạt động có liên quan đến chuyên môn nhà trờng Từ xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Những năm qua, dới ánh sáng nghị Đại hội Đảng, ngành GD- ĐT đợc Đảng nhân dân quan tâm mức Ngành GD - ĐT đà có chiến lợc giải pháp để tăng cờng hiệu công tác quản lý dạy - học; đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục hoạt động có chất lợng hiệu hơn, đặc biệt công tác xây dựng quản lý đội ngũ tổ trởng chuyên môn đà đạt đợc kết đáng khích lệ Nhờ đó, hoạt động nhà trờng THPT bớc đợc vận hành theo nguyên lý giáo dục Đảng, nghiệp GD- ĐT phát triển, đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi đất nớc Tuy vậy, GD- ĐT Quảng Trị trình phát triển gặp nhiều khó khăn thách thức, chất lợng hiệu thấp, bất cập; lực chuyên môn phận GV hạn chế, cha ý thức đợc cách đầy đủ vai trò, vị trí, nhiệm vụ ngời GV giai đoạn Việc phân công, phân cấp chế phối hợp ngành giáo dục ngành hữu quan bộc lộ bất cập, cha tạo đợc chủ động quản lý điều hành Một số cán quản lý thiếu chủ động suy nghĩ, cha theo kịp tình hình phát triển kinh tế- x· héi thêi kú míi Ngêi HT ®· nhËn thức đợc vai trò, vị trí TTCM nhng biện pháp xây dựng quản lý đội ngũ TTCM cha thËt chỈt chÏ, khoa häc ViƯc bè trÝ tỉ trởng mang tính chủ quan, cảm tính, cha có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn cha thật cụ thể; công tác giao ban HT TTCM cha thờng xuyên kịp thời Những nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng hiệu giảng dạy, giáo dục Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn đề tài: Các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trởng chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT Mục đích nghiên cứu Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ TTCM HT nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy trờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng hoạt động đội ngũ TTCM trờng THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM HT trờng THPT địa bàn Thị xà Đông hà - tỉnh Quảng Trị - Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ TTCM HT nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy trờng THPT địa bàn Thị xà Đông hà tỉnh Quảng Trị Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Các trờng THPT địa bàn Thị xà Đông hà Tỉnh Quảng Trị Phạm vi nghiên cứu: Thực đề tài này, tác giả đà tập trung nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ tổ trởng chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT địa bàn Thị xà Đông hà tỉnh Quảng Trị: THPT Đông Hà, THPT Lê Lợi, THPT Bán Công Đông Hà THPT Chuyên Lê Quí Đôn Phơng pháp nghiên cứu * Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu * Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát s phạm, tổng kÕt kinh nghiƯm, lÊy ý kiÕn chuyªn gia, pháng vÊn, trao đổi để khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ tổ trởng chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT tỉnh Quảng Trị * Phơng pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý kết nghiên cứu Chơng Cơ sở lý luận vấn Đề nghiên cứu Vị trí, vai trò GD-ĐT nghiệp phát triển KT-XH Giáo dục tợng xà hội đặc biệt, đời, tồn phát triển với phát triển xà hội loài ngời Đối với xà hội định, điều kiện, hoàn cảnh lịch sư thĨ, bao giê cịng cã mét nỊn gi¸o dục tơng ứng Những tinh hoa văn hoá loài ngời, dân tộc thông qua giáo dục để chuyển tải đến hệ trẻ Giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế; giáo dục thành tố văn hoá Bởi giáo dục tạo ngời có tri thức, có kỹ năng, có kỹ thuật, có đạo đức, sức khoẻ nguồn nhân lực xà hội C Mác đà nói: Giáo dục- Đào tạo tạo cho kinh tế dân tộc nhà bác học, chuyên gia, kỹ s lĩnh vực kinh tế nhờ tri thức sáng tạo kỹ thuật tiên tiến, công nghệ Nếu đội ngũ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội lời nói huênh hoang, rỗng tuếch V.L Lênin đà nhấn mạnh: Nếu mạng lới giáo dục quốc dân nhiều phát triển giải vấn đề quy mô toàn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Không có giáo dục, cán không nói đến kinh tế, văn hoá Giáo dục đồng nghĩa với phát triển giáo dục có chức góp phần tái tạo søc lao ®éng cho nỊn kinh tÕ, ®ång thêi ®ỉi quan hệ xà hội Giáo dục- Đào tạo KHCN quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo thực mục tiêu KT- XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vai trò động lực giáo dục phát triển KT- XH thể ỏ mặt sau: - GD-ĐT tạo cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH - GD-ĐT nhân tố nòng cốt phát triển KHCN - GD-ĐT nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài làm tảng cho phát triển đất nớc Vị trí, vai trò giáo dục phổ thông Trong thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ làm xuất nhanh, nhiều tri thức, kỹ năng, lĩnh vực nghiên cứu Thế giới bớc vào thời kỳ toàn cầu hoá, kinh tế tri thức, CNTT, văn minh trí tuệ; chuyển giao công nghệ nớc Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: Phát huy nguồn lực ngời nhân tố cho phát triển nhanh bền vững công CNH - HĐH đất nớc Giáo dục THPT bậc cuối hệ thống giáo dục phổ thông, có vị trí quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho xà hội Vị trí giáo dục THPT đợc thể sơ đồ khung hệ thống giáo dục quốc dân theo Nghị định 90/CP Chính phủ Trờng THPT sở bậc trung học, bậc học nối tiÕp bËc tiĨu häc hƯ thèng gi¸o dơc qc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông Trờng THPT có t cách pháp nhân có dấu riêng (Điều lệ trờng trung học: ban hành theo định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trởng Bộ GD-ĐT) Trờng THPT có nhiệm vụ tổ chức dạy- học hoạt động theo mục tiêu, chơng trình giáo dục Nhà nớc ban hành, đồng thời phải đào tạo hệ HS có phẩm chất, đạo đức sáng, có tri thức khoa học, động sáng tạo, có khả cạnh tranh, có hiểu biết xà hội, có sức khoẻ Quản lý Trong trình phát triển x· héi, bÊt cø mét lao ®éng x· héi nào, sở, tổ chức thực có quy mô từ mức độ thấp đến cao cần có tổ chức điều khiển lao động để đạt đợc mục đích mà ngời mong muốn Dạng lao động mang tính đặc thù tổ chức-điều khiển hoạt động theo tiêu chí, yêu cầu, quy định cụ thể gọi quản lý Quản lý thờng xuyên biến đổi, phát triển theo phát triển xà hội loài ngời, có vai trò quan trọng đời sống ngời, tồn chế độ xà hội, quốc gia, thời đại - Nếu xét từ tính hiệu việc sử dụng nguồn nhân lực, coi quản lý việc sử dụng có hiệu nguồn lực - Nếu nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng quản lý định, quan niệm quản lý đa định - Nếu khẳng định mục đích, mục tiêu rõ ràng, hiểu quản lý làm cho việc đợc thực Quản lý thiết kế trì môi trờng mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đà định Tâm lý học quản lý: quản lý đợc coi nh kết hợp quản lý Quản bao gồm coi giữ, tổ chức, điều khiển, trông nom, theo dõi; lý đợc hiểu lý luận phân biệt trái, phải, sửa sang, xếp, lý, dự đoán việc tạo thiết chế hành động để đa hệ thống vào phát triển Các yếu tố: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu hớng tới công tác quản lý tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, thông qua công cụ, phơng pháp quản lý Mục tiêu hay mục đích chung hoạt động quản lý chủ thể quản lý quy định, yêu cầu khách thể xà hội hay có thoả thuận thống cam kết chủ thể quản lý khách thể quản lý Qua làm nảy sinh mối quan hệ tác động tơng hỗ chủ thể quản lý khách thể quản lý để đạt đợc mục tiêu quản lý Vậy, Quản lý tác động có định hớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) tổ chức, làm cho tổ chức vận hành đạt đợc mục tiêu tổ chức.Công cụ Chủ thể Quản lý Đối tượng quản lý Mục Tiêu Quản lý Phương pháp Sơ đồ 1.1 Mô hình quản lý Quản lý giáo dục Giáo dục tợng xà hội đặc biệt, nên quản lý giáo dục đợc hình thành phát triển tất yếu khách quan Có nhiều quan điểm khác quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đà định sở nhận thức vận dụng quy luật khách quan hệ thống giáo dục quốc dân Quản lý giáo dục (Vĩ mô): tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trờng) nhằm thực có chất lợng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Tổ chức và quản lý, Từ một số cách tiếp cận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1999
2. Bộ GD-ĐT (2001), Các quy định về nhà trờng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định về nhà trờng
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
3. Bộ GD-ĐT (2002), Ngành Giáo dục thực hiện nghị quyết TW2 (Khoá VIII) và nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Giáo dục thực hiện nghị quyết TW2(Khoá VIII) và nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
4. Bộ GD-ĐT (2005), Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005-2006, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005-2006
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2005
5. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Cơ sở khoa học quản lý, Đề cơng bài giảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa họcquản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2002
6. Chính phủ (2001), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-1010, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-1010
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2001
7. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyên(1998), Tâm lý học quản lý, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quảnlý
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyên
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
8. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 1997
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW ( Khoá VIII ) lần thứ 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị BCH TW (Khoá VIII ) lần thứ 2
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa họcgiáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
13. Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa của thế kỷ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa củathế kỷ XI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
14. Hà Sĩ Hồ(1989), Những bài giảng về quản lý trờng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trờng học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1989
15. Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh(1998), Giáo trình quản lý hành chính Nhà nớc, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhquản lý hành chính Nhà nớc, Tập II
Tác giả: Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. ILI T.A (1979), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: ILI T.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
17. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục- một số vấn đềlý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục"
Năm: 2004
18. Đặng Xuân Kỳ(chủ biên) (2003), Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình t tởng Hồ ChíMinh
Tác giả: Đặng Xuân Kỳ(chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
20. Phùng Đình Mẫn (chủ biên)(2002), Những vấn đề cơ bản vềđổi mới giáo dục trung học phổ thông, Trờng ĐHSP- ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về"đổi mới giáo dục trung học phổ thông
Tác giả: Phùng Đình Mẫn (chủ biên)
Năm: 2002
21. Phạm Trọng Mạnh(Chủ biên) (1999), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quảnlý
Tác giả: Phạm Trọng Mạnh(Chủ biên)
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 1999
22. Hồ Chí Minh (1988), Toàn tập, Tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 4
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1988

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w