1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 61,62 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tran g 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng mơ hình trường học gắn với nông trại trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường Xuân 2.3 Một số giải pháp đạo Hiệu trưởng việc xây dựng mơ hình “Trường học - Nông trại” để nâng cao hiệu giáo dục Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường Xuân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định rõ mục tiêu, tính chất, nguyên lý, yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục Mục tiêu giáo dục là: đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nguyên lý giáo dục là: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, sinh thời quan tâm đến nghiệp giáo dục Người nhấn mạnh: "Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” Người rõ: “Học để hành, học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học khơng trơi chảy” Lời dạy Bác có ý nghĩa quan trọng việc dạy học Đất nước ta đà đổi hội nhập quốc tế Ngành giáo dục chuyển mạnh mẽ Nghị 29/NQ-TW, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đạo cấp thiết Đảng nghiệp giáo dục, thực hóa quan điểm đạo Đảng giáo dục đào tạo, nhằm thống nhận thức hành động, phát huy trí tuệ tồn Đảng, tồn dân; huy động nguồn lực đầu tư, phối hợp nhiều quan, ban ngành tổ chức xã hội cho nghiệp giáo dục Thực Nghị 29/NQ-TW thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” theo nguyên lý “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”, nhiều mơ hình trường học gắn với thực tiễn sống, gắn với sản xuất, kinh doanh hình thành nhiều địa phương khác nước Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh đóng địa bàn xã vùng cao huyện Thường Xuân, điều kiện kinh tế - xã hội đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Nhà trường có diện tích đất đai rộng, học sinh trường phần lớn em dân tộc thiểu số (dân tộc Thái) với tập quán canh tác nông nghiệp chủ yếu, số đông em khu nội trú, bán trú trường 3 Việc lựa chọn mơ hình trường học gắn với nông trại lựa chọn hướng nhà trường Tuy nhiên, trình thiết kế, xây dựng thực mơ hình, bước đầu nhiều lúng túng, hiệu chưa cao Là Hiệu trưởng nhà trường, với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục từ công tác xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn, tơi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp đạo Hiệu trưởng việc xây dựng mơ hình “Trường học - Nông trại” để nâng cao hiệu giáo dục Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường Xuân” để định hướng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm thân 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng mơ hình trường học gắn với nơng trại nhà trường đề xuất số giải pháp đạo việc xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục nhà trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: xây dựng mơ hình “Trường học - Nơng trại” Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu tài liệu có liên quan đến mơ hình trường học gắn với nơng trại, bao gồm: Các cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục nhà lý luận, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo,… có liên quan đến đề tài luận văn, luận án, báo cáo khoa học, chuyên khảo,… Các tài liệu lý luận quản lý, văn kiện Đại hội Đảng, văn pháp quy mô hình trường học, thiết kế mơ hình trường học gắn với nông trại, tài liệu khoa học, báo khoa học kết đạt thiết kế mơ hình trường học gắn thực tiễn Các văn đạo, hướng dẫn hoạt động trường Phổ thông dân tộc bán trú Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thường Xuân Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát để quan sát số hoạt động tổ chức nhà trường (có mơ hình trường học gắn với nơng trại) để thu thập thơng tin làm cho việc phân tích đánh giá thực trạng mơ hình trường học gắn với nông trại + Phương pháp điều tra, khảo sát Tiến hành điều tra, thống kê để nắm số lượng, cấu, trình độ đào tạo, thâm niên cơng tác cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường 4 Tiến hành điều tra, khảo sát tổ chức hoạt động giáo dục gắn với nông trại, yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế mô hình trường học gắn với nơng trại, thực trạng mơ hình trường học gắn với nơng trại nhà trường Đối tượng điều tra, khảo sát đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh nhà trường Kết điều tra, khảo sát phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm thơng tin cần thiết theo hướng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục học sinh gắn với nông trại kết lao động sản xuất, số loại hình chăm sóc, ni trồng, số giống, số trồng mà học sinh chăm sóc được… Nghiên cứu kế hoạch, định, báo cáo nhà trường để đánh giá thực trạng + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tiến hành nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm quản lý hoạt động thiết kế mơ hình trường học gắn với nơng trại đơn vị để nhân rộng điển hình + Phương pháp trị chuyện Tiến hành trao đổi với cán quản lý, giáo viên học sinh để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện họ đánh giá họ hoạt động thiết kế mơ hình trường học gắn với nông trại Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Mơ hình trường học gắn với thực tiễn đời sống triển khai ngành giáo dục nước ta từ năm học 2016 - 2017 Đó mơ hình trường học gắn kết việc học tập kiến thức lí thuyết với thực hành nhà trường, nhằm hình thành rèn luyện kĩ sống, nâng cao kĩ năng, kĩ xảo lao động, mở rộng kiến thức bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh Cùng với nâng cao chất lượng dạy học, từ năm học 2016 - 2017, Bộ GD&ĐT đạo tất Sở GD&ĐT triển khai thí điểm mơ hình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất - kinh doanh địa phương Đây hoạt động nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh, giúp em lựa chọn nghề nghiệp sau tốt nghiệp THCS Mô hình "Trường học gắn với thực tiễn sống, sản xuất địa phương" triển khai có hiệu không tỉnh đồng bằng, trung du mà tỉnh miền núi, vùng cao, tiêu biểu cho tỉnh vùng Trung du - miền núi Bắc Bộ tỉnh: Phú Thọ, Bắc Giang, Yên Bái, Lào Cai… Khởi nguồn mơ hình phần lớn xuất phát từ nhu cầu đáp ứng nguồn thức ăn đảm bảo cho học sinh bán trú; khu vui chơi xanh, sạch, đẹp, an toàn cho em học sinh vùng cao hay đơn giản tạo cảnh quan trường lớp thân thiện, gần gũi để “mỗi ngày đến trường ngày vui” hiệu mà đa số trường (nhất trường vùng cao) sử dụng Các mơ hình trường học gắn với thực tiễn sống tỉnh lựa chọn xây dựng đa dạng, điển hình như: “Trường học gắn với di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”; “Trường học gắn với di sản Hát Xoan”, “Trường học gắn với bưởi đặc sản Đoan Hùng”, “Trường học gắn với làng nghề đan lát”, “Trường học gắn với vườn chè”… (thuộc tỉnh Phú Thọ); “Trường học nông trại trồng trọt”, “Trường học nông trại chăn nuôi”… (thuộc tỉnh Bắc Giang, n Bái)… Mơ hình trường học gắn với nơng trại góp phần xây dựng tổ chức môi trường học tập thân thiện; giúp em hiểu giá trị lao động, chia sẻ với khó nhọc bà nơng dân; tạo khơng khí học tập thoải mái, phát huy tính sáng tạo, tích cực học sinh, gắn lý thuyết học với thực tiễn lao động, sản xuất; giúp học sinh phát triển toàn diện, nâng cao kiến thức kỹ sống, bổ sung kiến thức thực tế, vốn sống Các em học sinh phát triển khả sáng tạo cá nhân tập thể, phát triển khả hợp tác, làm việc nhóm, làm việc với cộng đồng Mơ hình có hoạt động chăn ni trồng trọt Để thực thành cơng mơ hình cần có kết hợp chặt chẽ quyền địa phương, gia đình nhà trường Đặc biệt mơ hình cần diện tích vườn trường rộng để xây dựng khu trồng trọt chăn nuôi hợp lý Trong thực tế mô hình vừa mang lại giá trị nơng sản (cung cấp nguồn lương thực trước hết phục vụ nhu cầu em học sinh nhà trường) vừa đưa thị trường tạo điều kiện cho người đến tham quan, khám phá, chí du lịch, nghỉ dưỡng Với mơ hình trường học định hướng lâu dài cho học sinh làm kinh tế nông trại, học sinh nhạy bén với thị trường, làm tiền đề động lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nông dân phát triển khu vực vùng sâu vùng xa Nhằm định hướng nghề cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất, thúc đẩy nâng cao chất lượng đại trà giáo dục toàn diện Thúc đẩy đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh Rèn kĩ sống cho học sinh, đề cao khả áp dụng vào thực tiễn Học sinh có kỹ thuật chăn ni, chăm sóc vật ni như: gà, lợn, vịt; biết kỹ thuật chăm sóc loại có giá trị kinh tế như: chè, chuối, đu đủ, rau xanh… 2.2 Thực trạng mơ hình trường học gắn với nông trại trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường Xuân 2.2.1 Khái quát chung đặc điểm địa phương, nhà trường Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh đóng địa bàn Thơn Thơng xã Xn Chinh xã thuộc vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn huyện Thường Xn với diện tích tự nhiên 7.766,76 ha, dân số 2.871 người Giao thông lại khó khăn, địa hình bị chia cắt nhiều sông suối đồi núi cao Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo chiếm 53,8%, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào làm nông nghiệp, 95% dân số đồng bào người dân tộc Thái Bảng 2.1 Quy mô đội ngũ CBQL, GV, NV học sinh nhà trường năm học 2020 - 2021, 2012 - 2022 6 Năm học Số lớp Cán quản lý Giáo Nhân viên Nhân viên Tổng Học sinh viên hành cấp dưỡng số học bán trú sinh 2020-2021 07 03 12 02 04 168 135 2021-2022 07 03 12 02 04 182 111 Cơng tác giáo dục nói chung việc tổ chức xây dựng mơ hình “Trường học - Nơng trại” nói riêng nhà trường ln nhận quan tâm đạo sát cấp lãnh đạo quyền địa phương; đồng thuận cha mẹ học sinh; phối hợp tích cực, hiệu đoàn thể nhà trường Đội ngũ giáo viên hầu hết trẻ, đạt chuẩn trở lên trình độ chun mơn nhiệt tình, sáng tạo, khơng ngại khó cơng tác giảng dạy hoạt động chung trường Học sinh chấp hành tốt nội quy trường lớp, tham gia tích cực, sôi vào hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động gắn với thực tiễn, hoạt động trải nghiệm Các em sống thực tế, điển hình gần gũi có tác dụng thuyết phục lớn Trong giao tiếp học sinh thường nói, e dè dễ xấu hổ Ngoài đa số học sinh em dân tộc Thái có bố mẹ làm nơng nghiệp nên có số kỹ việc trồng chăm sóc vật ni Nhà trường có 95/111 học sinh bán trú (chiếm 85,6%) khu nội trú trường Ngoài khu ăn, ở, vệ sinh dành cho học sinh bán trú nhà trường xây dựng bề thế, khang trang, đẹp, có đầy đủ trang thiết bị đáp ứng đủ nhu cầu cho hoạt động thực nghiệm cơng tác xây dựng mơ hình trường học nơng trại Cụ thể: Bảng 2.2 Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học Phò ng học 11 Thư Phòng viện cho đạt HS bán chuẩn trú 01 12 Phịng cơng vụ 05 Phịng ăn HS bán trú 02 Khu nhà bếp Các thiết bị dạy học khác 01 Đáp ứng đủ nhu cầu dạy học Ngoài khu vực vườn trường bố trí, quy hoạch khoa học, thuận lợi cho học sinh tham gia trồng, chăm sóc cây, rau vật ni mơ hình trường học gắn với nơng trại 7 Bởi vậy, việc thiết kế mơ hình “Trường học - Nơng trại” địi hỏi trước hết người đứng đầu nhà trường (Hiệu trưởng) nỗ lực lớn công tác đạo, tổ chức thực huy động nguồn lực từ bên nhà trường Thành cơng hay thất bại cơng tác lãnh đạo sáng suốt, khoa học, tâm đổi hay cách làm dập khn, máy móc, ngại khó, ngại khổ Hiệu trưởng 2.2.3 Thực trạng mơ hình trường học gắn với nơng trại Bên cạnh thuận lợi trên, việc tổ chức hoạt động xây dựng mơ hình “Trường học - Nơng trại” cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Khn viên nhà trường có diện tích rộng địa hình phức tạp, nhiều tầng bậc, quy hoạch thiếu đồng bộ, manh mún Vườn trường rộng chủ yếu đá sạn san gạt mặt lấy diện tích xây dựng nên đất chất dinh dưỡng, cần nhiều thời gian đầu tư cơng sức cho việc chăm sóc rau, cảnh, trồng Việc huy động nguồn vốn đầu tư cho cơng tác xây dựng mơ hình cịn ít; khó khăn công tác xây dựng tường rào bảo vệ bao xung quanh, chuồng trại, xây hầm biôga, mua giống, kỹ thuật chăn nuôi , giá thị trường ngày tăng cao việc cung ứng thực phẩm phải xa chế độ, chất lượng bữa ăn học sinh thấp Đa số học sinh nhà trường em hộ nghèo, cận nghèo, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên việc huy động xã hội hóa nhân dân hạn chế Việc quản lý, đạo đơi lúc cịn lúng túng, chưa sáng tạo, hiểu chưa mục tiêu mơ hình trường học gắn với nơng trại trọng đến tạo sản phẩm, tu bổ cảnh quan; việc biên soạn tài liệu giảng dạy theo mơ hình cịn hạn chế; chưa huy động vào cấp ủy, quyền nhân dân địa phương tham gia vào xây dựng mơ hình Bảng 2.3 Thực trạng sở vật chất điều kiện để tổ chức trồng trọt, chăn nuôi Diện tích đất Đất mầu Đất sỏi cơm 1.800 m2 Khu chuồng trại nuôi lợn, gà Nguồn nước Bể nước Hầm Biôga Tường rào 0 0 Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh gắn với lao động sản xuất, gắn với nông trại nhà trường quan tâm Qua khảo sát 17 cán quản lý, giáo viên nhân viên thu bảng kết sau: Bảng 2.4 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh gắn với lao động sản xuất, gắn với nông trại STT Nội dung Lập kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh gắn với nông trại Tổ chức tuyên truyền cho CBQL, giáo viên phụ huynh học sinh mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục gắn với nông trại Tham mưu thành lập, kiện tồn Ban đạo thiết kế mơ hình trường học gắn với nơng trại Tổ chức cho học sinh khảo sát, tìm hiểu nghề thủ cơng truyền thống, hoạt động lao động sản xuất Tổ chức, điều tiết tốt mối quan hệ phối hợp phận, tổ chức đoàn thể nhà trường thực hoạt động giáo dục gắn với nông trại Tổ chức đổi phương pháp, nội dung, hình thức hoạt động giáo dục gắn với nông trại Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ CBQL, giáo viên, nhân viên giáo dục học sinh gắn với lao động sản xuất nông trại Tổ chức sở vật chất tài để đảm bảo hoạt động giáo dục học sinh gắn với nông trại Mức độ thực Tốt Khá TB SL % SL % SL % Yếu SL % 07 41,2 05 29,4 03 17,6 02 11,8 06 35,3 07 41,2 02 11,8 02 11,8 07 41,2 05 29,4 03 17,6 02 11,8 05 29,4 06 35,3 03 17,6 03 17,6 06 35,3 06 35,3 03 17,6 02 11,8 03 17,6 02 11,8 06 35,3 06 35,3 03 17,6 05 29,4 04 23,5 05 29,4 04 23,5 06 35,3 04 23,5 03 17,6 9 Tích cực tuyên truyền, vận động tham gia đóng góp lực lượng xã hội, cha mẹ nhân dân tham gia vào công tác giáo dục học sinh gắn với nông trại 06 35,3 06 35,3 03 17,6 02 11,8 Từ bảng số liệu thấy rằng: - Nội dung “Tham mưu thành lập, kiện tồn Ban đạo thiết kế mơ hình trường học gắn với nơng trại” có 41,2% ý kiến đánh giá tốt, 29,4% khá, 17,6% trung bình 11,8% yếu Đây nội dung đánh giá tốt Vì nhà trường có phận chuyên trách, đạo công tác giáo dục học sinh gắn với lao động sản xuất, gắn với nông trại - Nội dung “Lập kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh gắn nơng trại” có 41,2% người khảo sát đánh giá nội dung tốt 29,4% Đây nội dung đánh giá tốt Nguyên nhân từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường có kế hoạch tổ chức giáo dục học sinh gắn với nơng trại Bởi hoạt động giáo dục cho học sinh gắn với nông trại liên kết, lồng ghép nhiều môn học, điều địi hỏi nhà trường phải có kế hoạch giáo dục học sinh gắn với nông trại từ đầu, từ giáo viên vào kế hoạch nhà trường để tổ chức hoạt động dạy học, phân công công việc giáo dục học sinh gắn với nông trại đạt hiệu cao - Nội dung đánh giá mức độ hiệu “Tổ chức tuyên truyền cho CBQL, giáo viên phụ huynh học sinh mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục gắn với nông trại” (với 76,5% tốt khá) nội dung “Tích cực tuyên truyền, vận động tham gia đóng góp lực lượng xã hội, cha mẹ Nhân dân tham gia vào công tác giáo dục học sinh gắn với nông trại” (với 70,6% tốt khá) Nhà trường trọng đến cơng tác tun truyền phổ biến mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, hoạt động giáo dục học sinh gắn với nông trại, điều nhằm kêu gọi ủng hộ giúp đỡ lực lượng xã hội bên bên nhà trường mặt tinh thần mặt vật chất - Khó khăn lớn mà nhà trường gặp phải “Tổ chức đổi phương pháp, nội dung, hình thức hoạt động giáo dục gắn với nông trại” với 70,6% người khảo sát mức độ thực nội dung trung bình yếu Nguyên nhân việc giáo dục học sinh gắn với nơng trại cịn nhàm 10 chán, chưa kích thích đam mê, tìm hiểu hoạt động sản xuất Nhiều em học sinh làm theo kiểu chống đối, làm lấy lệ - Nội dung “Tổ chức sở vật chất tài để đảm bảo hoạt động giáo dục học sinh gắn với nông trại” nội dung bị đánh giá đứng thứ 2, với 41,1% người khảo sát đánh giá mức độ thực trung bình yếu Nguyên nhân nhà trường cịn thiếu sở vật chất, diện tích đất cịn học sinh canh tác, đất chủ yếu đất sạn, sỏi nhiều, giống trồng, giống chưa đa dạng phong phú Điều địi hỏi thời gian tới quyền địa phương cần kết hợp với lực lượng xã hội bên nhằm tăng cường thêm sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường 2.3 Một số giải pháp đạo Hiệu trưởng việc xây dựng mơ hình “Trường học - Nơng trại” để nâng cao hiệu giáo dục Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường Xuân 2.3.1 Công tác đạo, tổ chức thực Hiệu trưởng Đầu tiên Hiệu trưởng nhà trường phải người có tâm xây dựng mơ hình, người Hiệu trưởng tâm tạo nên trăn trở động lực thực (như xây dựng mơ hình cho phù hợp với điều kiện nhà trường? Mơ hình xây dựng nào? Quy hoạch sao? Cơ sở vật chất để xây dựng lấy từ đâu? ) từ tạo định hướng đắn trình thực Trong trình xây dựng muốn thành cơng Hiệu trưởng phải người trực tiếp đạo quan tâm sát đến trình xây dựng, từ khâu lựa chọn mơ hình đến q trình tổ chức thực hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Ngoài yếu tố nêu muốn xây dựng thành cơng Mơ hình trường học gắn với thực tiễn Hiệu trưởng nhà trường phải làm tốt công tác tham mưu với Đảng uỷ, quyền địa phương, phịng GD&ĐT công tác quy hoạch đất đai, đầu tư sở vật chất (chuồng trại, giống…), làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân, phụ huynh học sinh hiểu ý nghĩa việc xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn, từ tạo nguồn lực để xây dựng Khi xây dựng Hiệu trưởng định thành lập tổ khảo sát thực tiễn, phân cơng phó hiệu trưởng làm tổ trưởng (BGH, Cơng đồn, Đồn niên, Ban lao động, Tổng phụ trách đội, Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên dạy Địa lý, Sinh học, Công nghệ, đại diện học sinh, Ban đại diện cha me học sinh), sau hiệu trưởng chủ trì họp phân tích, đánh giá điều kiện (đất đai, khí hậu, phong tục tập quán, điều kiện sở vật chất, điều kiện dạy học) định xây dựng mơ hình Chỉ đạo phó hiệu trưởng, tổ chun mơn, giáo viên dạy mơn Cơng nghệ, Sinh học rà sốt lại Kế hoạch dạy học nhà trường xem tiết học không phù hợp với vùng miền, tiết thực hành mà nhà trường không đủ điều 11 kiện để thực hành thay tiết học mơ hình, sau hiệu trưởng xem xét, phê duyệt kế hoạch dạy học đạo, tổ chức thực Khi xây dưng mơ hình cần phân cơng trách nhiệm theo nhóm cơng việc vài giáo viên nhóm học sinh phụ trách nội dung cơng việc, học sinh bán trú, nhà trường lập sổ theo dõi hàng ngày để có biện pháp đạo, điều chỉnh cho phù hợp Các sản phẩm làm từ mơ hình phục vụ cho học sinh bán trú nhằm tăng phần ăn cho em, lớp tham gia xây dựng mơ hình sản phẩm bán cho nhà bếp bán trú để gây quỹ lớp phục vụ cho tổ chức sinh nhật lớp hoạt động lớp năm học Trong q trình xây dựng mơ hình Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc xây dựng thực kiểm soát chặt chẽ tiết học mơ hình, đưa nội dung Xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn vào đánh giá, xếp loại hàng tuần, hàng tháng thông qua buổi họp giao ban đầu tuần, họp nhà trường lấy tiêu chí xét thi đua cuối năm học 2.3.2 Các bước xây dựng mơ hình trường học gắn với nơng trại Bước Nghiên cứu thực tiễn * Nội dung - Khảo sát để tìm hiểu vấn đề sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt hoạt động trồng trọt, chăn nuôi địa phương - Dự báo khả phát triển; lựa chọn hoạt động cụ thể (hoặc số hoạt động) gắn với việc xây dựng mơ hình trường học nhà trường * Cách tiến hành Hiệu trưởng nhà trường thành lập tổ khảo sát (có thể thành lập nhiều tổ khảo sát độc lập, gồm giáo viên học sinh); liên hệ với quyền, sở sản xuất, doanh nghiệp, hộ nông dân,…; tổ chức khảo sát để thu thập thông tin; xây dựng báo cáo khảo sát lựa chọn số hoạt động nơng nghiệp gắn với xây dựng mơ hình nhà trường * Kết quả, sản phẩm - Các tổ khảo sát báo cáo kết khảo sát nhà trường; danh mục hoạt động nơng trại địa phương lựa chọn để xây dựng mơ hình nhà trường - Các mơn học, hoạt động giáo dục có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng mơ hình sử dụng mơ hình tổ chức hoạt động giáo dục Bước Lập kế hoạch tổ chức thực xây dựng mơ hình nhà trường gắn với nơng trại * Cách thực - Hiệu trưởng thành lập Tổ xây dựng kế hoạch (gồm đồng chí cán quản lý, giáo viên môn học, hoạt động giáo dục liên quan trực tiếp việc xây dựng mô hình; số học sinh 12 tham gia khảo sát, 01 đồng chí Phó Hiệu trưởng trực tiếp làm tổ trưởng); tổ xây dựng kế hoạch có nhiệm vụ: + Dự thảo Kế hoạch tổ chức xây dựng mô hình trường học nơng trại nhà trường + Rà sốt nội dung chương trình giáo dục hành có liên quan đến hoạt động thực tiễn mà nhà trường lựa chọn; đề xuất phương án điều chỉnh nội dung thời lượng dạy học; dành thời lượng cho hoạt động tìm hiểu, tiếp cận, trải nghiệm hoạt động nông trại địa phương - Hiệu trưởng tổ chức cho tồn trường góp ý, chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện dự thảo kế hoạch - Tổ chức Hội thảo để lấy ý kiến góp ý lực lượng liên quan, thành phần gồm: + Mời đại diện Phòng GD&ĐT, đại diện quyền địa phương; đại diện cha mẹ học sinh; đại diện tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động nơng trại nhà trường lựa chọn, đại diện trung tâm GDNN&GDTX + Cán quản lý, giáo viên số học sinh nhà trường - Hiệu trưởng định ban hành kế hoạch triển khai thực * Kết quả, sản phẩm - Kế hoạch xây dựng mơ hình nhà trường gắn với nơng trại (ban hành thức) - Biên góp ý dự thảo kế hoạch tổ chức nhà trường; biên Hội thảo (ghi chi tiết ý kiến nội dung thống nhất) Bước Tổ chức xây dựng mơ hình trường học nông trại * Cách thức tiến hành Hiệu trưởng đạo tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nghiên cứu chi tiết trình, quy trình tổ chức hoạt động thực tiễn lựa chọn; tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế số hộ gia đình tiêu biểu sản xuất nơng nghiệp (cả trồng trọt chăn nuôi) Nhà trường cần liên hệ đơn vị, cá nhân để hợp tác tạo điều kiện thực - Hình thức tổ chức: Dưới hình thức hoạt động ngoại khóa nội khóa - Thời gian, thời lượng cụ thể: Theo kế hoạch nhà trường - Tổ chức theo lớp học khóa chia nhóm học sinh; giáo viên giao nhiệm vụ quản lí học sinh; học sinh chủ động tổ chức thực * Kết quả, sản phẩm Các báo cáo chi tiết lớp (trên sở tổng hợp từ báo cáo nhóm học sinh) hoạt động tìm hiểu 13 Nội dung báo cáo: Mô tả hoạt động; nhận thức học sinh hoạt động nông nghiệp - Sản phẩm thực tế nhà trường (vườn sinh thái, khu chăn ni…) - Bộ tư liệu hình ảnh thể trình tổ chức thực Bước Xây dựng tiêu chí đánh giá biên soạn tài liệu phục vụ dạy học * Cách tiến hành - Hiệu trưởng thành lập tổ nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá biên soạn tài liệu gồm cán bộ, giáo viên môn học, hoạt động giáo dục trực tiếp tham gia xây dựng mơ hình phân cơng đồng chí Phó Hiệu trưởng làm tổ trưởng (có tham gia số học sinh) - Tổ nghiên cứu kết nghiên cứu, xây dựng mơ hình để xây dựng tiêu chí đánh giá biên soạn tài liệu phục vụ dạy học, biên soạn tài liệu để dạy học nghề - Tổ chức Hội thảo để góp ý, chỉnh sửa, hồn thiện - Hiệu trưởng định ban hành tiêu chí đánh giá kết mơ hình tài liệu dạy học * Kết quả, sản phẩm - Bộ tiêu chí đánh giá mơ hình trường gắn với hoạt động thực tiễn nhà trường - Bộ tài liệu phục vụ dạy học Bước Đánh giá tình hình kết xây dựng mơ hình xây dựng kế hoạch đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục đánh giá học sinh * Cách tiến hành - Hiệu trưởng tổ chức tổng hợp, đánh giá tình hình, kết xây dựng mơ hình năm học; xác định kết đạt được, hạn chế, khó khăn, vướng mắc; học kinh nghiệm giải pháp thực - Các tổ chức chuyên môn thảo luận, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch giáo dục; xây dựng kế hoạch đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường hoạt động thực hành thực địa, đổi đánh giá học sinh hoạt động thực hành qua xây dựng mơ hình trường học gắn với nơng trại * Kết quả, sản phẩm - Báo cáo đánh giá kết thực tổ chuyên môn; báo cáo đánh giá nhà trường 14 - Kế hoạch đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, đổi đánh giá học sinh (đã phê duyệt) 2.3.3 Thiết kế xây dựng mô hình trường học gắn với nơng trại thơng qua hoạt động giáo dục nhà trường a) Thông qua công tác xây dựng cảnh quan trường lớp, cảnh quan khu bán trú, nội trú học sinh Xây dựng cảnh quan trường lớp, cảnh quan khu bán trú, nội trú nội dung quan trọng xây dựng mô hình trường học nơng trại nhà trường Việc xây dựng môi trường, cảnh quan sư phạm xanh - - đẹp thân thiện vừa yêu cầu, mục tiêu, vừa cơng cụ để đánh giá mơ hình trường học nông trại Công tác phải quy hoạch cách khoa học, có chiến lược lâu dài, ổn định; thực cách thường xuyên với cách làm linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Công tác xây dựng môi trường, cảnh quan sư phạm mơ hình trường học nơng trại thể rõ rệt thông qua thiết kế, quy hoạch vườn trường khu vực khác nhà trường cách khoa học, thẩm mĩ; có hệ thống dẫn, biển báo phù hợp; đảm bảo trì mơi trường sư phạm xanh - - đẹp thường xuyên năm học Trên thực tế nghiên cứu, thân nhận thấy với số lượng học sinh bán trú, nội trú đông (chiếm 1/3 số học sinh trường) lực lượng đông đảo tham gia thường xuyên xây dựng mơ hình trường học nơng trại Học sinh bán trú, nội trú chủ nhân luống rau xanh, chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm Thông qua hướng dẫn giáo viên, thầy Ban quản lí bán trú, nội trú, giáo viên môn Sinh học, Địa lý, Công nghệ, học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tiễn, thực hành kĩ thuật làm đất, trồng chăm sóc cây, rau, kĩ thuật chăn nuôi… Hoạt động không giúp em xây dựng môi trường, cảnh quan khu vực thân mà cịn hình thành rèn luyện cho em kĩ lao động Đó hành trang quan trọng để em bước vào sống lao động sản xuất gia đình, địa phương đạt hiệu cao em tốt nghiệp THCS Sản phẩm cụ thể từ mơ hình trường học nông trại phục vụ trước hết cho nhu cầu thực phẩm học sinh bán trú Nguồn rau xanh, thịt lợn, thịt gà trứng sản phẩm làm từ mơ hình sử dụng bữa ăn hàng ngày em Nhờ đó, em sử dụng nguồn thực phẩm đảm 15 bảo, rõ nguồn gốc, đồng thời em biết trân quý thành lao động thân tập thể b) Thông qua hoạt động dạy Nghề phổ thông Nghề phổ thông nghề phổ biến, thông dụng, phát triển cần phát triển địa phương Đó nghề có kĩ thuật tương đối đơn giản, q trình dạy học khơng đòi hỏi thiết bị phức tạp, thời gian đào tạo ngắn, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh trung học sở vấn đề tất yếu đặt cho ngành giáo dục nước ta giai đoạn Dạy nghề phổ thông hoạt động giáo dục phổ thông, thực môn học kế hoạch giảng dạy giáo viên Mục tiêu quan trọng hoạt động dạy nghề phổ thơng nhằm hình thành cho học sinh số kĩ nghề nghiệp, kĩ sử dụng công cụ thực hành kĩ thuật để làm sản phẩm theo yêu cầu Như thế, có nghĩa hoạt động dạy nghề phổ thông gắn với định hướng nghề nghiệp, hình thành phát triển học sinh kĩ để lựa chọn thực hành nghề nghiệp sau tốt nghiệp THCS Đối với nhà trường hoạt động dạy nghề không thực mục tiêu giáo dục nêu mà phận quan trọng xây dựng mơ hình trường học gắn với nông trại Trong nhiều năm qua, việc lựa chọn nghề để hướng dẫn học sinh học tập nhà trường nghề Làm vườn song nội dung hướng dẫn học tập thực theo tài liệu dạy nghề Bộ Giáo dục Đào tạo Vì thế, nhiều nội dung chưa thật phù hợp với điều kiện thực tiễn nhu cầu học sinh trường Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất việc biên soạn tài liệu tổ chức dạy học nghề Làm vườn với nội dung gắn với mô hình trường học nơng trại địa phương gồm hai chương sau: Chương 1: Tìm hiểu thiết kế vườn trường Nội dung chương giúp học sinh nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện tự nhiên xã (Nghiên cứu vị trí địa lí lãnh thổ; Các điều kiện tự nhiên huyện: Địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước); việc cải tạo, tu bổ vườn trường (Nghiên cứu đặc điểm vườn trường mặt địa hình, đất, nguồn nước; Thực hành khảo sát lập kế hoạch cải tạo vườn trường; Cải tạo đất vườn trường (chỉ quy trình yêu cầu thực hiện)) Chương 2: Tìm hiểu số ăn quả, hoa rau Chương giúp học sinh nghiên cứu đặc điểm sinh học kĩ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc số ăn 16 rau phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương như: đu đủ, sồi, mít, hồng, hoa hồng, hoa lan kĩ thuật trồng, chăm sóc rau an tồn với số loại rau ôn đới rau cải bắp, củ cải, su hào, cà chua; trồng chăm sóc số dược liệu quý Đương quy, Tam thất… Chương 3: Tìm hiểu số vật ni Chương giúp học sinh nghiên cứu đặc điểm sinh học kĩ thuật lựa chọn, chăm sóc số lồi vật ni lợn, gà, vịt, ngan Việc biên soạn tài liệu dạy học thực cách nghiêm túc, kĩ lưỡng Hiệu trưởng định thành lập ban biên tập tài liệu, giao trách nhiệm cụ thể cho thành viên ban Ban biên tập tài liệu dạy nghề Làm vườn thường giáo viên thuộc mơn: Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ; có lực chun mơn tốt, có khả thiết kế, xây dựng nội dung học ngắn gọn, định hướng nội dung rõ ràng, mạch lạc 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Qua nghiên cứu thực mơ hình trường học gắn với nơng trại năm học 2020-2021, 2021-2022, tác giả nhận thấy có nhiều kết đáng khích lệ: 2.4.1 Thực mục tiêu giáo dục toàn diện, phân luồng học sinh Việc xây dựng mơ hình trường học gắn với nơng trại có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện phân luồng học sinh Khi tham gia học tập mơ hình này, học sinh kích thích hứng thú việc tiếp thu kiến thức hình thành kĩ Cùng thơng qua việc thường xuyên tiếp cận với hoạt động thực tiễn sản xuất, giúp học sinh có nhiều hội việc gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, giúp việc học tập nhà trường giống với việc học tập giới thật Khi tham gia vào hoạt động thực tiễn, học sinh phải đảm nhận vai trị cụ thể Vì vậy, học sinh đặt tình buộc phải tăng tính chủ động việc xây dựng kế hoạch, thực nhiệm vụ, giải vấn đề phát sinh cách tốt Nhờ phát huy tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, lực giải vấn đề học sinh Mơ hình trường học nơng trại tạo môi trường học tập thân thiện; giúp em hiểu giá trị lao động, chia sẻ với khó nhọc bà nơng dân; tạo khơng khí học tập thoải mái, phát huy tính sáng tạo, tích cực học sinh, gắn lý thuyết học với thực tiễn lao động, sản 17 xuất; giúp học sinh phát triển toàn diện, nâng cao kiến thức kỹ sống, bổ sung kiến thức thực tế, vốn sống Thơng qua hoạt động mơ hình trường học gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, em học sinh phát triển khả sáng tạo cá nhân tập thể, phát triển khả hợp tác, làm việc nhóm, làm việc với cộng đồng Kết khảo sát, điều tra, thu thập thông tin 130 học sinh nhà trường hiệu xây dựng mơ hình trường học nơng trại cơng tác giáo dục tồn diện học sinh củng cố thêm tính xác, tin cậy cho nhận định tác giả Bảng 2.5 Kết khảo sát hiệu giáo dục học sinh thực mơ hình trường học nông trại (Số lượng HS khảo sát: 95 em) Tự đánh giá học sinh tham gia xây dựng mơ hình trường học nơng trại Kết khảo sát Số lượng Tỉ lệ (học sinh) (%) Yêu trường, yêu lớp 90 94,7 Hứng thú với việc học tập u thích cơng việc trồng, chăm sóc vườn rau chăn ni Tham gia tưới nước, bắt sâu cho rau hàng ngày Tham gia cho đàn gà, lợn ăn rửa dọn chuồng trại hàng ngày Biết dấu hiệu sâu bệnh rau cách phòng chống 86 89 93,7 92,3 95 100 95 100 85 89,5 Tự đánh giá học sinh tham gia xây dựng mơ hình trường học nông trại Biết dấu hiệu số bệnh đàn lợn, gà biện pháp phịng chống Có định hướng nghề nghiệp tương lai Tự giác giúp đỡ gia đình trồng cấy, chăn ni gia súc, gia cầm 10 Có kế hoạch nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu trồng, chăm sóc loại trồng hay hiệu chăn nuôi địa phương Kết khảo sát Số lượng Tỉ lệ (học sinh) (%) 82 86,3 85 89,5 91 95,8 84 88,4 18 Đồng thời việc thực mơ hình góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường So sánh kết giáo dục 02 năm thực mơ hình (năm học 2020-2021 2021-2022) với năm học trước thấy, năm thực mơ hình, kết học tập rèn luyện đạo đức học sinh tăng lên rõ rệt Việc trì tỉ lệ chuyên cần hàng ngày học sinh có nhiều chuyển biên tích cực 2.4.2 Thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học Mô hình trường học nơng trại có tác động tích cực đến hoạt động đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo viên: Thay trang bị kiến thức cho học sinh, giáo viên trọng đến việc gắn lí luận với thực tiễn đời sống Sau tiết học lí thuyết, giáo viên tổ chức cho học sinh học thực hành khuôn viên nhà trường Qua tiết học thực hành, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu, quan sát mơi trường sống thực vật, động vật tự nhiên để khắc sâu kiến thức kĩ môn học lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội; có kĩ ươm, trồng, chăm sóc bảo tồn lồi thực vật, động vật q trình sinh trưởng, phát triển chúng Đồng thời góp phần phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh việc đề xuất ý tưởng xây dựng vườn trường phục vụ cho hoạt động học tập Kết đáng ghi nhận việc xây dựng mô hình trường học nơng trại năm qua số hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo ngày tăng, hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học tích hợp liên mơn ngày biểu rõ rệt Bảng 2.6 Số chủ đề tích hợp liên mơn số lần tổ chức hoạt động trải nghiệm Năm học Số chủ đề tích hợp Số lần tổ chức hoạt động trải nghiệm 2020 - 2021 2021 - 2022 12 15 22 31 2.4.3 Xây dựng cảnh quan trường lớp xanh - đẹp an tồn Từ việc thiết kế, xây dựng mơ hình trường học nơng trại, cảnh quan trường lớp ngày có nhiều chuyển biến tích cực Mặc dù sở vật chất nhiều thiếu thốn thiết kế khoa học, xếp gọn gàng, sẽ, khn viên thống mát tạo nên mơi trường học tập an toàn, thân thiện 19 Bên cạnh dãy lớp học, khu nhà hiệu bộ, khu bán trú học sinh, khu vực sân trường có khu vườn thuốc nam với đủ loại thuốc dân gian như: ngải cứu, tía tơ, dấp cá, nhọ nồi, lơ hội, gừng, hẹ, bạc hà Nhưng có lẽ, thu hút ý đến nhà trường khu nơng trại thiết kế đẹp mắt với đủ loại màu sắc rau, hoa Trong khu vườn, nhà trường chia khu đất trồng rau cho lớp, hướng dẫn kỹ thuật làm đất, ủ đất, cải tạo đất đạo trồng loại rau phù hợp với mùa vụ, mùa thấy luống rau xanh non; bắp cải trịn, chặt; luống đậu cơve sai trĩu Rồi luống rau gia vị với húng quế, bạc hà, rau mùi, xả… thơm đặc trưng Điều đáng nói rau chăm bón loại phân vi sinh, phòng trừ sâu bệnh chế phẩm sinh học thầy em học sinh tạo Bởi thế, khu vườn trường không xanh mát mà sẽ, thoang thoảng hương thơm dễ chịu Khu vườn rau không đơn nơi sản xuất rau phục vụ nhu cầu sinh hoạt thầy cô em học sinh khu vực bán trú, nội trú mà hết cịn khơng gian thư giãn sau tiết học thầy trị, địa điểm thầy học sinh lựa chọn để chụp ảnh kỉ niệm vào dịp lễ đặc biệt năm học Khu chăn nuôi nhà trường thiết kế xây dựng đảm bảo vệ sinh môi trường Tuy số lượng vật nuôi không nhiều với cách xây dựng chuồng trại hợp lí, có bồn biơga chứa phân, lại vệ sinh hàng ngày em học sinh bán trú nên khu chăn nuôi trường trở thành điểm nhấn thu hút ý khách đến thăm trường Tại khu chăn nuôi trường đàn lợn, gà ăn no căng bụng, tắm rửa sẽ, hồng hào… Bảng 2.7 Kết xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho thực mơ hình trường học nơng trại Diện tích đất Đất mầu Đất sỏi cơm Khu chuồn g trại nuôi lợn, gà 1.600 m2 02 Nguồ n nước Bể nước tưới rau Hầ m Biô ga Tườn g rào Tổng nguồn kinh phí đầu tư 01 (nước hón) 01 01 300 m 250.000 000 20 Có thể nói, mơ hình trường học nơng trại có đóng góp lớn làm cho khn viên nhà trường ln xanh - - đẹp an tồn, chất lượng mơi trường nhờ mà cải thiện rõ rệt Khu nơng trại trường học góp phần làm cho môi trường học tập em trở nên thân thiện, gần gũi với thiên nhiên; giúp em có thêm tình yêu niềm tự hào trường lớp; rèn luyện kĩ sống văn minh, kĩ lao động để ngồi ghế nhà trường, học sinh kĩ sư nông nghiệp, nhà nơng thục có kiến thức, trình độ cao 2.4.4 Cải thiện chất lượng bữa ăn học sinh bán trú, nội trú Mơ hình trường học nơng trại trước hết hình thành từ nhu cầu nguồn thực phẩm cho học sinh bán trú, nội trú Qua thời gian thực hiện, hiệu mơ hình việc cải thiện chất lượng bữa ăn học sinh khu bán trú, nội trú nhà trường thể rõ rệt Sản phẩm mơ hình sử dụng để phục vụ cho em học sinh bán trú Trong năm qua, nhờ thực mơ hình mà khu bếp nội trú, bán trú nhà trường nói khơng với loại rau, củ, thịt không rõ nguồn gốc Bữa ăn em ngày phong phú nguồn thực phẩm, dinh dưỡng cân Được sử dụng sản phẩm bàn tay lao động làm ra, em học sinh phấn khởi, hạnh phúc, biết trân quý sức lao động sản phẩm lao động, biết sử dụng nguồn thực phẩm cách hợp lí, tiết kiệm, tránh lãng phí… Bảng 2.8 Sản phẩm thu từ mơ hình “Trường học - Nông trại” Năm học Thịt lợn Thịt gà Rau, củ, Giá trị kinh tế 2020-2021 800kg 230kg 1.500kg 2021-2022 850kg 280kg 1.650kg 20.000.00 22.000.00 Tổng 1.650kg 510kg 3.150kg 42.000.00 Nhờ hiệu mơ hình trường học nơng trại mà số lượng học sinh đăng kí vào khu bán trú ngày đông Đây thực nguồn động lực lớn nhà trường công tác giáo dục, nhân tố quan trọng góp phần tạo chuyển biến tích cực việc trì số lượng học sinh nâng cao tỉ lệ chuyên cần hàng ngày Đối với giáo dục vùng cao trì chuyên cần ln vấn đề nóng bỏng, nhức nhối nhà 21 trường Song nhờ việc thiết kế, xây dựng, thực mơ hình trường học nơng trại thu hút học sinh lớp, ổn định tỉ lệ chuyên cần Qua vấn học sinh, nhiều em cho biết thân ln muốn trường “vì trường lớp lúc sẽ, khơng khí lành, khu bán trú ấm cúng” Nhiều em cịn tự nguyện đăng kí lại bán trú vào ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ để chăm sóc vườn rau đàn lợn, đàn gà em cho biết: “về nhà có mình, bố mẹ anh chị làm thuê hết rồi” Bảng 2.9 Tỉ lệ chuyên cần học sinh tháng Năm học T9 T10 T11 T12 T01 T02 T03 T04 T05 2020 2021 98,7 % 98% 98,7 % 98,7 % 98,7 % 98,7 % 98,7 % 100 % 100 % 2021 2022 98% 98,2 % 98,2 % 98,2 % 98,2 % 100 % 100 % Dự kiến 100 % Dự kiến 100 % Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm có đóng góp bật sau: Xác lập sở khoa học thực tiễn việc thiết kế, xây dựng mơ hình trường học gắn với nông trại trường phổ thông dân tộc bán trú Việc thiết kế xây dựng mô hình trường học nơng trại cụ thể hóa việc ngun lí giáo dục học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Thực tế cho thấy việc xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn sống hướng đúng, hợp với chủ trương, đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nước ta Sáng kiến kinh nghiệm khẳng định vai trò quan trọng, định Hiệu trưởng công tác đạo thiết kế, xây dựng, thực mơ hình trường học nơng trại Vai trò thể qua việc xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức thực hiện; thành lập tổ công tác theo chuyên đề; kiểm tra đánh giá huy động tối đa nguồn lực xã hội để xây dựng mơ hình Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí Hiệu trưởng việc thiết kế, xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo 22 Chỉ đạo trường cụ thể hoá yêu cầu việc tiếp tục triển khai thực xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn theo hướng: trọng tâm hơn, sát thực tiễn Tổ chức Hội nghị, Hội thảo lĩnh vực để trường chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn cơng tác xây dựng mơ hình trường học nông trại Tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất cho trường vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn trường phổ thông dân tộc bán trú để đảm bảo công tác dạy học hoạt động nhà trường Đồng thời cải thiện điều kiện lao động giáo viên tốt hơn, nhằm nâng cao hiệu công việc động viên, kích thích hăng say nghề nghiệp, an tâm công tác cán bộ, giáo viên, nhân viên 2.3.2 Đối với nhà trường Cần xác định tổ chức thực mơ hình trường học gắn với thực tiễn nhiệm vụ tạo chuyển biến bật đổi hình thức dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá để tiếp cận chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Mơ hình phải đảm bảo an tồn tuyệt đối người; đảm bảo vệ sinh mơi trường; mơ hình phải phù hợp với nhà trường, tiềm mạnh địa phương; huy động tối đa nguồn lực nhà trường tham gia xây dựng, thực Chú trọng bồi dưỡng phẩm chất, lực cá nhân học sinh; đổi phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhà giáo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Xuân Chinh, ngày tháng 03 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Trịnh Ngọc Bắc 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hà Nội Bộ GD&ĐT, 2020, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo thơng tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/09/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nguyễn Ngọc Hiền (2015), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập theo mơ hình trường học (VNEN) trường tiểu học tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Thái Ngun Hồ Chí Minh tồn tập (2011), NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Cơng Hữu (2000), “Tìm hiểu quan điểm giáo dục tồn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục thời đại Thông tư số 30/2015/TT-BGD ngày 11/12/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú ban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TTBGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường Xuân, Báo cáo tổng kết công tác bán trú năm học 2019-2020 ; 2020-2021 Ngơ Phan Anh Tuấn, “Đề xuất mơ hình dạy học tích hợp dạy học hướng nghiệp trường THPT”, Tạp chí khoa học, Đại học Đồng Nai, số 042017 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sổ tay công tác quản lý người Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc bán trú 24 ... sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường 2.3 Một số giải pháp đạo Hiệu trưởng việc xây dựng mơ hình ? ?Trường học - Nông trại? ?? để nâng cao hiệu giáo dục Trường PTDTBT THCS Xuân Chinh huyện Thường. .. trưởng nhà trường, với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục từ cơng tác xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn, lựa chọn đề tài ? ?Một số giải pháp đạo Hiệu trưởng việc xây dựng. .. mơ hình trường học gắn với nông trại nhà trường đề xuất số giải pháp đạo việc xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học, hoạt động giáo

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Thực trạng mô hình trường học gắn với nông trại ở trường - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình  trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân
2.2. Thực trạng mô hình trường học gắn với nông trại ở trường (Trang 1)
Các em sống rất thực tế, những điển hình gần gũi đều có tác dụng thuyết phục rất lớn. Trong giao tiếp học sinh thường ít nói, e dè và dễ xấu hổ - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình  trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân
c em sống rất thực tế, những điển hình gần gũi đều có tác dụng thuyết phục rất lớn. Trong giao tiếp học sinh thường ít nói, e dè và dễ xấu hổ (Trang 6)
Bảng 2.2. Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học  Phò ng họcThưviệnđạt chuẩnPhòngở choHS bántrúPhòngở côngvụPhòngănHS bántrúKhunhàbếpCác thiết bị dạy học - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình  trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân
Bảng 2.2. Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Phò ng họcThưviệnđạt chuẩnPhòngở choHS bántrúPhòngở côngvụPhòngănHS bántrúKhunhàbếpCác thiết bị dạy học (Trang 6)
1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh gắn - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình  trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân
1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh gắn (Trang 8)
Từ bảng số liệu trên tôi thấy rằng: - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình  trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân
b ảng số liệu trên tôi thấy rằng: (Trang 9)
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về hiệu quả giáo dục học sinh trong thực hiện mô hình trường học nông trại (Số lượng HS được khảo sát: 95 em)  - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình  trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về hiệu quả giáo dục học sinh trong thực hiện mô hình trường học nông trại (Số lượng HS được khảo sát: 95 em) (Trang 17)
g rào nguồn Tổng kinh phí - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình  trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân
g rào nguồn Tổng kinh phí (Trang 19)
trường. Song nhờ việc thiết kế, xây dựng, thực hiện mô hình trường học nông trại đã thu hút được học sinh ra lớp, ổn định được tỉ lệ chuyên cần - (SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng trong việc xây dựng mô hình  trường học nông trại để nâng cao hiệu quả giáo dục ở trường PTDTBT THCS xuân chinh, huyện thường xuân
tr ường. Song nhờ việc thiết kế, xây dựng, thực hiện mô hình trường học nông trại đã thu hút được học sinh ra lớp, ổn định được tỉ lệ chuyên cần (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w