1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số giải pháp của Hiệu Trưởng trong xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở Cao Sơn huyện Bá Thước

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ CAO SƠN HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Nguyễn Thế Tài Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Cao Sơn Bá Thước SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí THANH HĨA NĂM 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số giải pháp Hiệu trưởng xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước Người thực hiện: Nguyễn Thế Tài Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Cao Sơn Bá Thước SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp Sáng kiến NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm văn hoá nhà trường 2.1.2 Xây dựng văn hoá nhà trường 2.1.3 Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trường phổ thông 2.1.4 Mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Thực trạng văn hoá nhà trường khu Son, Bá, Mười xã Lũng Cao huyện Bá Thước trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội giáo dục khu Son, Bá, Mười xã Lũng Cao huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế- xã hội khu Son, Bá, Mười xã Lũng Cao huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.2 Tình hình giáo dục khu Son, Bá, Mười xã Lũng Cao huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.3 Một số đặc điểm trường TH&THCS Cao Sơn huyện Bá Thước 2.2.2 Thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường TH&THCS Cao Sơn 2.2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2.2.2 Thực trạng nhận thức học sinh xây dựng văn hóa học tập sáng tạo, tích cực 2.2.2.3 Thực trạng chất lượng giáo dục trường TH&THCS Cao Sơn năm học 2020 - 2021 2.2.3 Những nguyên nhân tác động tới văn hoá nhà trường trường TH&THCS Cao Sơn 2.3 Các giải pháp sử dụng Hiệu Trưởng xây dựng, 2.1 Mục Nội dung Trang phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3.1.1 Mục tiêu giải pháp 2.3.1.2 Nội dung cách thực giải pháp 2.3.1.3 Điều kiện thực giải pháp Đổi lập kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3.2.1 Mục tiêu giải pháp 2.3.2.2 Nội dung cách thực giải pháp 10 2.3.2.3 Điều kiện thực giải pháp 12 Xây dựng cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 12 2.3.3.1 Mục tiêu giải pháp 12 2.3.3.2 Nội dung cách thực giải pháp 12 2.3.3.3 Điều kiện thực giải pháp 17 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động xây dựng phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước năm học vừa qua Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục văn hoá nhà trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm chất lượng công tác dạy học nhà trường 17 17 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Phát triển văn hóa, xây dựng người ln chủ trương hàng đầu, xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội XIII Đảng rõ: “Phát triển người tồn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” [4] Hiện trường tiểu học Trung học sở Cao Sơn Văn hóa nhà trường hướng đến việc bảo lưu, gìn giữ hệ giá trị văn hóa tích cực, xây dựng đồng thời hình thành giá trị văn hóa đại phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường, nhiên, nhận thức xây dựng văn hóa nhà trường phận cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường chưa đồng đều, ý nghĩa việc xây dựng văn hóa nhà trường, phận giáo viên, nhân viên học sinh chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm nghĩa vụ việc xây dựng văn hóa nhà trường, nên cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường đạt hiệu chưa cao Với nhiệm vụ phân công Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, tơi mong muốn có giải pháp để khắc phục khó khăn trên, để có ngơi trường đại, hướng tới đạt chuẩn quốc gia, xây dựng hệ thống giá trị lòng tin học sinh, phụ huynh người tơi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp Hiệu Trưởng xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý xây dựng văn hóa trường tiểu học trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đề tài nhằm đề xuất số giải pháp Hiệu trưởng xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước có tính khả thi, phù hợp với thực tế trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp Hiệu trưởng xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê xử lí số liệu 1.5 Những đóng góp Sáng kiến Đóng góp sáng kiến tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Trong giải pháp, tác giả cấu trúc; mục tiêu; nội dung cách thực giải pháp; điều kiện thực giải pháp Các giải pháp tác giả áp dụng vào thực tế đơn vị cho thấy kết tương đối cao, cần thiết có tính khả thi cao NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm văn hoá nhà trường Theo tác giả Vũ Dũng cho rằng: “Văn hóa học đường hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học Văn hóa học đường thể số khía cạnh sau: Ứng xử người thầy với người học (Biết quan tâm đến người học, hết lòng yêu thương người học; Biết tôn trọng người học, biết phát ưu điểm nhược người học; gương mẫu trước học sinh); Ứng xử người học người thầy (Kính trọng, yêu quý thầy cô; nhận thức thực điều bảo dạy dỗ thầy cô); Ứng xử người lãnh đạo nhà trường giáo viên (chú ý đến lực cá nhân tập thể, vị tha độ lượng, công bằng, khách quan…); Ứng xử đồng nghiệp (tôn trọng, thân thiện, hợp tác…)” [2] Văn hoá nhà trường thể sắc tập thể, thơng qua mà thành viên nhà trường kết nối với để phấn đấu cho mục tiêu chung, trách nhiệm chung 2.1.2 Xây dựng văn hoá nhà trường Theo Từ điển Tiếng Việt: “Xây dựng làm cho hình thành tổ chức hay chỉnh thể xã hội, trị, kinh tế, văn hóa theo phương hướng định” [5] Phạm Quang Huân (2007) khẳng định “để tạo lập phát triển sắc văn hóa, nhà trường cần nhận thức rõ chất văn hóa trường mình; đồng thời, trình xây dựng phát triển văn hóa nhà trường phải việc làm lâu dài, có chủ đích rõ ràng tiếp nối chủ thể quản lý nhà trường với thống nhất, đồng thuận tập thể sư phạm” [3] Trên sở quan niệm định nghĩa khác văn hóa, theo tơi, xây dựng văn hố nhà trường trình tác động chủ thể quản lý tới thành viên nhà trường để xây dựng văn hố vật chất văn hóa tinh thần, phát triển giá trị văn hoá vật chất, tinh thần phù hợp, tốt đẹp nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo 2.1.3 Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trường phổ thông Tác giả Đặng Quốc Bảo cho trình quản lý xât dựng văn hóa nhà trường người cán quản lý phải xây dựng thiết chế, thông điệp quản lý nội dung xây dựng văn hóa nhà trường [1] Từ phân tích đưa khái niệm quản lý xây dựng văn hóa trường trường phổ thơng sau: Quản lý xây dựng văn hóa trường phổ thơng tác động có định hướng, có mục đích, có hệ thống thông tin chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm xây dựng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhà trường để thực mục tiêu giáo dục Căn vào định nghĩa cho thấy: Chủ thể quản lý là: Hiệu trưởng trường phổ thông Khách thể quản lý: Các hoạt động chu trình xây dựng văn hố nhà trường (lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; đạo, phối hợp kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần) 2.1.4 Mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Cụ thể như: “Chương trình giáo dục phổ thơng giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt” [4] Xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường phổ thông hướng tới việc thực mục tiêu chung chỉnh sửa, xây dựng giá trị văn hóa trì, tiếp tục phát triển giá trị văn hóa phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường Nội dung quản lý xây dựng văn hố trường phổ thơng bao gồm q trình xây dựng môi trường vật chất môi trường tinh thần Để thực q trình xây dựng văn hố nhà trường cần sử dụng đường thực như: Thông qua xây dựng nội quy, quy chế, nề nếp dạy học; Thơng qua việc xây dựng văn hóa ứng xử với cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; Thông qua xây dựng phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; Thông qua việc huy động lực lượng tăng cường đầu tư sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học 2.2 Thực trạng văn hoá nhà trường khu Son, Bá, Mười xã Lũng Cao huyện Bá Thước trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội giáo dục khu Son, Bá, Mười xã Lũng Cao huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế- xã hội khu Son, Bá, Mười xã Lũng Cao huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Xã Lũng Cao huyện Bá Thước xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Bá Thước, diện tích tự nhiên 7800ha; có 11 thơn bản; 1234 hộ; dân số 5327 người, chủ yếu đồng bào dân tộc Thái chiếm 90% Dân trí, dân sinh thấp; số hộ nghèo cận nghèo chiếm 85,01% (hộ nghèo 41,17%, hộ cận nghèo 43,84%) Địa giới hành giáp với xã Thành Sơn, Cổ Lũng huyện Bá Thước giáp với huyện Mai Châu, huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình Địa hình đồi, núi, hiểm trở; giao thơng lại khó khăn; xã thuộc vùng lõi Khu bảo tồn Pù Luông Cao Sơn thuộc xã Lũng Cao, có 03 thơn (Son – Bá - Mười), diện tích tự nhiên 701,38 ha, dân số 788 người; có 189 hộ dân; 100% đồng bào dân tộc thiểu số, 99,5% người dân tộc Thái Tình hình dân trí, dân sinh thấp, số hộ nghèo cận nghèo chiếm 97,35% (hộ nghèo 51,85%, hộ cận nghèo 45,5%); đời sống văn hóa cịn số phong tục lạc hậu, phúc lợi xã hội thiếu thốn Địa hình nằm độ cao gần 1000m so với mực nước biển, cách trung tâm xã 12 km đường dốc núi, giao thơng lại khó khăn nguy hiểm; trước năm 2014 đường lên ba thôn đường mòn bộ, sau năm 2014 Nhà nước đầu tư làm đường giao thông, cung đường nhiều đèo dốc nguy hiểm có đoạn đường dốc tới 20% Thời tiết khắc nghiệt, mùa mưa dễ xảy lũ ống, lũ quét; đặc biệt mùa đơng có thời điểm nhiệt độ xuống âm 30C, băng giá, chí cịn có tuyết rơi, sương muối, sương mù bao phủ Thơng tin liên lác khó khăn, đặc biệt mạng Internet chất lượng thấp chưa thực ổn định đường truyền, thôn Bá chưa có điện lưới 2.2.1.2 Tình hình giáo dục khu Son, Bá, Mười xã Lũng Cao huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Khu Son, Ba, Mười có 01 trường Tiểu học Trung học sở 01 điểm trường mầm non trường Mầm non xã Lũng Cao Học sinh chủ yếu em nông thôn dân tộc Thái, điều kiện kinh tế khó khăn tỉ lệ hộ nghèo 50% Chính quyền địa phương quan tâm đến nghiệp giáo dục, giáo dục khu Son, Ba, Mười có triển biến định 2.2.1.3 Một số đặc điểm trường TH&THCS Cao Sơn huyện Bá Thước Trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn thuộc địa phận thôn Mười khu Son - Bá - Mười, cách Uỷ ban nhân dân xã Lũng Cao 12 km * Số lớp, số học sinh - Tổng số lớp: lớp (từ lớp đến lớp 9, khối có 01 lớp) - Tổng số học sinh: 126 em Trong đó: Khối có (17 học sinh), khối lớp có (18 học sinh), khối lớp có (13 học sinh), khối lớp có ( 10 học sinh ), khối lớp có ( 19 học sinh ), khối lớp có ( 13 học sinh ), khối lớp có ( 16 học sinh ), khối có ( 11 học sinh ), khối lớp có ( học sinh ) * Về đội ngũ cán bộ, giáo viên Tổng số cán giáo viên, nhân viên: 16 đ/c Trong có 13 giáo viên, nhân viên: biên chế; 01 giáo viên biệt phái; 01 giáo viên liên trường; 01 bảo vệ trường Bảng 1: Trình độ giáo viên, nhân viên trường TH&THCS Cao Sơn Trên đại Trung Đại học Cao đẳng học cấp TT Thành phần Tổng SL TL SL TL SL TL SL TL Giáo viên, nhân 15 0% 13 86,7% 13,3% 0% viên 1 100% 0 0 0 Cán quản lý 16 6,3% 13 81,2% 12,5% 0% Tổng toàn trường Từ bảng thống kê trình độ đào tạo cho ta thấy hầu hết cán giáo viên đạt trình độ Đại học trở lên cịn 02 đồng chí có trình độ đào tạo Cao đẳng Trong năm trở lại đây, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hoạt động bồi dưỡng giáo viên quan tâm đạo từ cấp sinh hoạt chuyên môn cụm trì từ nhiều năm,…Đội ngũ cán quản lý nhà trường trẻ hóa nhiều, có lực trình độ chun mơn tốt, cơng tác quản lý nói chung quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao chất lượng hướng nghiệp chất lượng dạy học 2.2.2 Thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn 2.2.2.1 Thực trạng nhận thức Cán quản lý giáo viên xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Qua khảo sát cán giáo viên trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn đầu năm học 2021 – 2022 thu kết bảng số liệu sau (xem Bảng 2) Bảng Kết khảo sát nhận thức Cán quản lý giáo viên xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhận thức Cán quản lý giáo viên xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổng số cán giáo viên Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 16 13 81,25 18,75 0.0 Tìm hiểu nhận thức Cán quản lý giáo viên xây dựng văn hoá nhà trường, kết nhận thức cán quản lý giáo viên cho thấy, có 13/16 (81,25%) người đánh giá xây dựng văn hoá nhà trường, quan trọng, Cán quản lý giáo viên cho xây dựng văn hoá nhà trường, tạo nên môi trường sư phạm ổn định, hợp tác cởi mở phục vụ cho phát triển nhân cách toàn diện người học Như vậy, bối cảnh đổi giáo dục trọng đến phát triển phẩm chất, lực học sinh vai trị văn hoá nhà trường, cần xây dựng để tạo nên môi trường sư phạm ổn định, hợp tác cởi mở, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển giá trị văn hóa từ xây dựng nhà trường tổ chức văn hóa cao để hạn chế tiêu cực xung đột Tuy nhiên, có 3/16 (18,75%) người cho xây dựng văn hố nhà trường, quan trọng, điều cho thấy, phận Cán quản lý giáo viên chưa nhận thức đúng, đủ sâu sắc mục tiêu, ý nghĩa hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Để xây dựng văn hoá nhà trường, Hiệu trưởng nhà trường phải lập kế hoạch chi tiết công tác bồi dưỡng ý thức nâng cao nhận thức cho tất lực lượng Trong nhấn mạnh đến tính trách nhiệm thành viên nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2.2.2 Thực trạng nhận thức học sinh xây dựng văn hóa học tập sáng tạo, tích cực Tìm hiểu đánh giá học sinh xây dựng văn hóa học tập sáng tạo, tích cực tơi khảo sát ngẫu nhiên 90 em học sinh (mỗi lớp 10 em) trường TH&THCS Cao Sơn đầu năm học 2021 – 2022 thu kết bảng sau: Bảng Khảo sát nhận thức học sinh xây dựng văn hóa học tập sáng tạo, tích cực Mức độ đánh giá Ít quan Khơng TT Mục tiêu Quan trọng trọng quan trọng SL TL SL TL SL TL Có động cơ, có ý thức 45 50% 27 30% 20% thái độ học tập Chấp hành nội quy, quy 72 80% 17 18,9% 1,1% chế nhà trường Thực các nhiệm vu 81 90% 10% 0% giáo viên đề Tích cực tham gia thảo 78 86,7% 11 12,2% 1,1% luận, phát biểu ý kiến lớp Kết từ Bảng cho thấy, học sinh có ý thức việc xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Với mức độ đánh giá quan trọng có 90% em lựa chọn “Thực nhiệm vụ giáo viên đề ra”; có 86,7% em lựa chọn “Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến lớp”; Từ kết cho ta thấy em học sinh tiểu học trung học sở nhỏ tuổi nên việc nhận thức văn hoá nhà trường thực chưa rõ ràng nên nói với em văn hóa nhà trường đề nghị em đánh giá em cho biểu văn hoá nhà trường việc lớp tích cực học tập, giơ tay phát biểu ý kiến thực tốt nhiệm mà giáo viên đặt Vì vậy, hai nội dung đánh giá mức cao khơng bất thường Hai nội dung cịn lại đánh giá tầm quan trọng mức thấp 80% em lựa chọn “Chấp hành nội quy, quy chế nhà trường”; có 50% em lựa chọn “Có động cơ, có ý thức thái độ học tập”; tượng học sinh có lối sống lạc hậu, ích kỷ, chưa hợp tác với bạn bè học tập Một số học sinh không cần quan tâm đến tầm nhìn, sứ mạng nhà trường, số học sinh đến trường chưa thực nghiêm túc nội quy đồng phục nội quy trường lớp (học sinh dép đến trường để lớp chân đất sân chơi) Tìm hiểu nội dung “Xây dựng văn hóa giảng dạy tích cực giáo viên nhà trường” nhận thấy, số giáo viên chưa tích cực đổi sáng tạo, số giáo viên tham gia phong trào thi đua dạy tốt chưa tâm thực hiện, số giáo viên chưa quan tâm đến kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, phát triển lực sư phạm Hiệu trưởng cần bám sát đạo Lãnh đạo Phòng Giáo dục đào tạo huyện Bá Thước việc tổ chức triển khai chủ trương, sách xây dựng văn hóa trường phổ thơng nói chung Trên sở chủ trương, sách nhà trường đề biện pháp cụ thể để xây dựng văn hóa nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hiệu trưởng tổ chức thực hoạt động giáo dục truyền thống ngày lễ lớn 20/10, 20/11, 26/3, 22/12, hoạt động tập thể đặc trưng, với trình hình thành phát triển nhà trường lâu dài, cán quản lý nhà trường phát huy tác dụng ủng hộ giáo viên có kinh nghiệm việc giáo dục truyền thống nghề giáo, truyền thống hoạt động nhà trường Với hoạt động cán phụ trách nên giao cho Liên đội nhà trường đạo Ban giám hiệu nhà trường Hiệu trưởng đạo thường xuyên tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn ( Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp, ứng dụng Công nghệ thông tin soạn giảng Internet, học tiếng Anh giao tiếp, cách giải tình sư phạm…), thi giáo viên Giỏi để tăng cường tính tập thể đồn kết ý thức cá nhân thành viên Hiệu trưởng đạo giáo viên, thông qua hoạt động giảng dạy giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn truyền đạt đến học sinh nội dung xây dựng văn hoá nhà trường đường xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng đạo tổ chức giao lưu cho học sinh khuyến khích em tham gia tìm hiểu nội dung, mục đích, ý nghĩa cơng tác xây dựng trường học thân thiện nhiều hình thức: tập san, vẽ tranh, thuyết trình, thi đố vui, Rung chng vàng,… Đánh giá kết quả, tuyên dương cờ… Thông qua giao lưu, giúp học sinh nhận thức sâu sắc hiểu rõ công tác xây dựng trường học thân thiện hiểu rõ trách nhiệm việc xây dựng trường học thân thiện có phối hợp tích cực với hoạt động giáo viên tổ chức lớp học Tích cực giới thiệu kênh cung cấp thông tin, kiến thức hoạt động xây dựng trường học thân thiện: sách, báo, internet,… có kiểm tra giáo viên phụ trách thư viện Khuyến khích em tham gia tìm hiểu để nâng cao nhận thức 2.3.1.3 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng phải có kế hoạch cụ thể với nội dung hoạt động, cách thức thực theo thời điểm, thời gian cụ thể rõ ràng Thông báo kế hoạch với tổ chức, cá nhân nhà trường để thành viên thấy trách nhiệm Hiệu trưởng đảm bảo tham gia tất lực lượng giáo dục nhà trường đặc biệt lực lượng giáo viên học sinh Hiệu trưởng đạo đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị tài cho hoạt động Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động để đánh giá mức độ nhận thức thành viên 10 2.3.2 Đổi lập kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3.2.1 Mục tiêu giải pháp Đổi kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhằm khắc phục hạn chế công tác lập kế hoạch từ xây dựng kế hoạch thực nội dung xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3.2.2 Nội dung cách thực giải pháp - Lập kế hoạch xây dựng bầu khơng khí dân chủ, lành mạnh nhà trường: Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch phát triển bầu khơng khí nhà trường, trọng xây dựng cấu tổ chức, hợp lý, khoa học, có phân cơng cụ thể, rõ ràng chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ phận nhằm đảm bảo cho tổ chức hoạt động nhịp nhàng, không chồng chéo Tổ chức xây dựng môi trường có kỷ luật an tồn thơng qua trì xây dựng điều kiện sở vật chất tốt, có chế khen thưởng (Thưởng nóng cho giáo viên tích cực soạn giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ tối đa dịp phòng chống dịch bệnh Covid-19), kỷ luật rõ ràng Tổ chức xây dựng hướng dẫn thực quy chế làm việc phận nhà trường, xác định mối quan hệ qua lại phận thực chức góp phần thúc đẩy nhau, tránh tình trạng khơng đồng bộ, chồng chéo Tổ chức xây dựng mơi trường có kỷ luật an tồn thơng qua trì xây dựng điều kiện sở vật chất tốt, có chế khen thưởng kỷ luật rõ ràng; đặc biệt khuyến khích tham gia lực lượng giáo dục bên nhà trường phụ huynh, cộng đồng vào trình giáo dục nhằm đảm bảo tập trung, dân chủ định quản lý nhà trường; tạo điều kiện thuận lợi cho tương tác, phối hợp thiết lập mối quan hệ - Lập kế hoạch xây dựng văn hóa quản lý chuyên nghiệp chuẩn mực nhà trường Tổ chức xây dựng hình ảnh Ban giám hiệu thông qua loạt hoạt động cụ thể thường xuyên thăm lớp học, tổ chức trao đổi, tọa đàm với học sinh, giải khó khăn, vướng mắc giáo viên học sinh Phong cách lãnh đạo thể qua biểu cụ thể như: Sắp xếp, bố trí phịng làm việc, cách ăn mặc, ứng xử, hành vi, thái độ; vấn đề sử dụng thời gian; cách định giải vấn đề Hiệu trưởng phải hoạch định chiến lược nhà trường Bao gồm việc xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược hoạt động nhà trường giai đoạn Người quản lý phải người tạo nên tầm nhìn sứ mạng nhà trường, truyền tải tầm nhìn sứ mạng đến tất thành viên nhà trường đến cộng đồng xã hội Đặc biệt nhà quản lý phải xây dựng mục tiêu phát triển thời kỳ, tạo nên dấu ấn lãnh đạo thân đương nhiệm Đó yếu tố đặc trưng văn hóa quản lý mà nhà lãnh đạo hay nhà quản lý nhà trường cần phải thực 11 Hiệu trưởng lập kế hoạch bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên, có kế hoạch bồi dưỡng tạo hội bồi dưỡng lực cho giáo viên giỏi Lập kế hoạch để xây dựng trì hoạt động truyền thống nhà trường Lập kế hoạch việc trì phát triển hoạt động nhằm tăng cường xây dựng môi trường sư phạm - Lập kế hoạch xây dựng văn hóa giảng dạy tích cực giáo viên nhà trường Hiệu trưởng lập kế hoạch việc xây dựng văn hóa giảng dạy cho giáo viên viên bao gồm: Kế hoạch thi đua dạy tốt, kế hoạch tổ chuyên môn Kế hoạch chuyên môn cần có phối hợp với kế hoạch Đồn niên, Liên đội để tăng cường chất lượng hoạt động vừa học tập vừa vui chơi thông qua việc lồng ghép với giáo dục kĩ sống, ứng xử, giao tiếp,… Quy định mẫu, chất lượng kế hoạch cách thống mục tiêu, nội dung học tập gắn với nội dung công tác xây dựng trường học thân thiện, phương pháp, hình thức, thời gian tổ chức hoạt động phù hợp với kế hoạch nhà trường nhằm hỗ trợ kiến thức cần thiết cho học sinh chuẩn bị kỳ kiểm tra định kỳ Hiệu trưởng tổ chức phân công, bố trí giáo viên theo lực chun mơn nhiệm vụ quy định Luôn tạo điều kiện cho giáo viên tham gia phát triển lực nghiệp vụ sư phạm Hiệu trưởng tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng để giúp cho giáo viên không trau dồi kiến thức mà phát huy phẩm chất lực người thầy Hiệu trưởng đạo giám sát trình thực hoạt động giảng dạy, giáo dục giáo viên Kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn phẩm chất đạo đức giáo viên định kỳ theo học kỳ, năm học Đây hoạt động quan trọng nhằm phát triển văn hóa giảng dạy giáo viên - Lập kế hoạch xây dựng văn hóa học tập tích cực sáng tạo người học Hiệu trưởng đạo giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, kết hợp sáng tạo hình thức tổ chức dạy học tổ chức nhiều hoạt động giáo dục ý nghĩa truyền thống, kỹ sống, định hướng giá trị nhân cách người giáo viên để học sinh trải nghiệm qua trau dồi phẩm chất, đạo đức thân Hiệu trưởng lập kế hoạch phát triển văn hóa ứng xử tích cực, lành mạnh nhà trường Phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ chuyên môn giáo viên, giáo viên chủ nhiệm Kế hoạch dựa phân tích tình hình thực văn hóa ứng xử nhà trường thời gian vừa qua Xác định mục tiêu, tiêu cần đạt thực văn hóa ứng xử dự thảo tiêu chí đánh giá việc thực văn hóa ứng xử nhà trường - Hiệu trưởng lập kế hoạch phát triển văn hóa ứng xử tích cực, lành mạnh nhà trường Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho Tổ cá nhân Kế hoạch dựa phân tích tình hình thực văn hóa ứng xử nhà trường thời gian vừa qua Xác định mục tiêu, tiêu cần đạt thực văn hóa ứng xử Và dự thảo tiêu chí đánh giá việc thực văn hóa ứng xử 12 nhà trường Hiệu trưởng đạo xây dựng quy tắc ứng xử nhà trường Trong có nội dung cụ thể dành cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh Quy tắc ứng xử phải phù hợp với đặc điểm, tình hình nhà trường, dễ hiểu, dễ thực hiện, chi tiết cụ thể Trước trình xây dựng quy tắc ứng xử cần lấy ý kiến đóng góp cán bộ, giáo viên viên nhân viên nhà trường 2.3.2.3 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng huy động thành viên nhà trường tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch Hiệu trưởng phân cơng nhân lực có trách nhiệm để xây dựng nội dung kế hoạch Hiệu trưởng đạo đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài để tổ chức thực kế hoạch đạt hiệu cao 2.3.3 Xây dựng công cụ đánh giá văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3.3.1 Mục tiêu giải pháp Giúp nhà trường có sở tự đánh giá văn hóa nhà trường, giúp cho Hiệu trưởng nhà trường vận hành hoạt động quản lý, giảng dạy học tập theo quy định tiêu chí đề cách quán, khoa học phù hợp với phát triển nhà trường Quản lý tổ chức hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường dựa sở cơng cụ đánh giá văn hố nhà trường giúp nhà quản lý xác định hiệu hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 2.3.3.2 Nội dung cách thực giải pháp Căn để xây dựng công cụ: - Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 kiểm định chất lượng, công nhận đạt chuẩn quốc gia với trường tiểu học - Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học - Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông - Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông - Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT ngày 25/5/2020 ban hành Quy định tiêu chuẩn sở vật chất trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng trường Phổ thơng có nhiều cấp - Căn Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 (Thông tư 25) Bộ Giáo duc Đào tạo (GD&ĐT) Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) sở giáo duc phổ thông; - Quy định đạo đức Nhà giáo, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 13 - Luật viên chức số 52/2019/QH14 Quốc hội có hiệu lực từ ngày 25/11/2019 - Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường TH - Thông tư số 32/2020/TTBGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường THCS, THPH trường Phổ thơng có nhiều cấp học) - Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2019 quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục Mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xun Tiêu chuẩn 1: Văn hóa vật chất Tiêu chí 1: Cảnh quan nhà trường Mức đạt: Diện tích đất trường (10m / 01 học sinh); Diện tích xây dựng trường (2,25m2 / 01 học sinh) đạt tiêu chuẩn; Diện tích xanh bóng mát (1m2 /4 người) đạt tiêu chuẩn Mức khá: Cổng vào, tường rào đẹp, đảm bảo an ninh an toàn trường học; Cảnh quan khn viên nhà trường sạch, đẹp, có cơng trình văn hóa nhà trường Mức tốt: Sơ đồ quy hoạch tổng thể xây dựng nhà trường; Một số hình ảnh cảnh quan, hệ thống hạ tầng sở đáp ứng yêu cầu phục vụ đào tạo; Thống kê diện tích sân bãi, vườn hoa, cảnh, nhà tập đa phục vụ cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao Tiêu chí 2: Phòng học Mức đạt: Đủ lớp phòng học riêng, quy cách phòng học theo quy định; Bàn, ghế học sinh tiêu chuẩn đủ chỗ ngồi cho học sinh; có bàn ghế phù hợp cho học sinh khuyết tật học hịa nhập (nếu có); bàn, ghế giáo viên, bảng lớp theo quy định; Có hệ thống đèn, quạt (ở nơi có điện); có hệ thống tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học Mức khá: Có phịng giáo dục nghệ thuật, phòng học tin học; Khu để xe bố trí hợp lý, đảm bảo an tồn, trật tự Mức tốt: Có phịng thiết bị giáo dục, phòng truyền thống hoạt động Đội đáp ứng yêu cầu tối thiểu hoạt động giáo dục; Khối phịng hành quản trị đáp ứng u cầu tối thiểu hoạt động hành - quản trị nhà trường Tiêu chí 3: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước Mức đạt: Khu vệ sinh riêng cho nam, nữ, giáo viên, nhân viên, học sinh đảm bảo không ô nhiễm môi trường Mức khá: Hệ thống nước đảm bảo vệ sinh mơi trường; hệ thống cấp nước đảm bảo nước uống nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên học sinh Mức tốt: Khu vệ sinh đảm bảo sử dụng thuận lợi cho học sinh khuyết tật học hòa nhập; Thu gom rác xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh mơi trường 14 Tiêu chí 4: Thư viện Mức đạt: Được trang bị sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa xuất phẩm tham khảo tối thiểu phục vụ hoạt động dạy học Mức khá: Hoạt động thư viện đáp ứng yêu cầu tối thiểu hoạt động dạy học cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh Mức tốt: Hằng năm, thư viện kiểm kê, bổ sung sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa xuất phẩm tham khảo Tiêu chuẩn 2: Thiết bị Tiêu chí 1: Thiết bị văn phịng Mức đạt: Có đủ thiết bị văn phòng thiết bị khác phục vụ hoạt động nhà trường; Mức khá: Có đủ thiết bị văn phòng đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định; Mức tốt: Hằng năm, thiết bị kiểm kê, sửa chữa, bổ sung Tiêu chí Thiết bị dạy học Mức đạt: Hệ thống máy tính kết nối Internet phục vụ công tác quản lý hoạt động dạy học; Mức khá: Có đủ thiết bị dạy học theo quy định; Mức tốt: Hằng năm, bổ sung thiết bị dạy học thiết bị dạy học tự làm Thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tự làm khai thác, sử dụng hiệu đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tiêu chuẩn 3: Bầu khơng khí tâm lý nhà trường Tiêu chí 1: Ứng xử với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp Mức đạt: Các đạo, mệnh lệnh, hướng dẫn, nhiệm vụ phân công chấp hành nghiêm túc, thời gian Gương mẫu cho cấp học tập, noi theo mặt Chân thành động viên, thơng cảm, chia sẻ khó khăn, vướng mắc công việc sống cấp dưới; Hợp tác, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Mức khá: Trung thực, thẳng thắn báo cáo, đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp trên, gặp cấp chào hỏi nghiêm túc, lịch Thực chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định; Bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp Xem đồng nghiệp người thân gia đình Thấu hiểu chia sẻ khó khăn cơng tác sống Mức tốt: Hướng dẫn cấp triển khai thực tốt nhiệm vụ giao Đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính, việc thực nhiệm vụ chuyên môn; Không cửa quyền, hách dịch, quan liêu, trù dập, xa rời cấp Khiêm tốn, tôn trọng, chân thành, bảo vệ uy tín, danh dự đồng nghiệp Không ghen ghét, đố kỵ, lôi kéo bè cánh, phe nhóm gây đồn kết nội Ln có thái độ cầu thị, thẳng thắn, chân thành tham gia góp ý cơng việc, sống; Khơng suồng sã, nói tục sinh hoạt, giao tiếp; Tiêu chí 2: Ứng xử giáo viên học sinh Mức đạt: Tôn trọng học sinh, mềm mỏng cương quyết, triệt để xử lý vi phạm học sinh 15 Mức khá; Đảm bảo giữ mối liên hệ tư vấn học tập, giáo viên môn, Liên đội, chi đội, nhà trường, phụ huynh học sinh tổ chức, cá nhân trường Mức tốt: Định hướng tốt truyền tâm huyết nghề nghiệp sư phạm cho học sinh Tiêu chí 3: Nề nếp quy tắc ứng xử học sinh Mức đạt: Nề nếp học tập sinh hoạt Ứng xử chuẩn mực với bạn bè nói chung bạn bè khác giới Ứng xử chuẩn mực với môi trường cảnh quan Mức khá: Ứng xử chuẩn mực với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến thăm trường; Ứng xử chuẩn mực sinh hoạt nơi công cộng Mức tốt: Hình thành ý thức, hành vi thói quen đảm bảo tính văn hóa q trình học tập rèn luyện Xây dựng lối sống văn hóa, sạch, ý thức học tập chủ động sáng tạo, kỷ luật cao rèn luyện Tiêu chuẩn 4: Văn hóa tổ chức quản lý Mức đạt: Chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng trường với cán bộ, giáo viên Mức khá: Là người lãnh đạo gương mẫu, mang phong cách lãnh đạo nhà giáo Mức tốt: Hình thành văn hố nhà trường thơng qua hoạt động tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, học sinh cộng đồng Chú ý đến nhu cầu thành viên nhà trường Xác lập chế đánh giá, thi đua khen thưởng hợp lý Tiêu chuẩn Văn hóa học tập sáng tạo, tích cực, phát huy phẩm chất lực học sinh Tiêu chí Đạo đức Mức đạt: Ý thức chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc Việt Nam Mức khá: Có chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội học sinh, hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp Mức tốt: Trách nhiệm cá nhân trước tập thể cộng đồng, lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc, phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường Tiêu chí Học tập Mức đạt: Học sinh xây dựng mục tiêu học tập phù hợp với tầm nhìn sứ mạng đề nhà trường Mức khá: Học sinh thể trách nhiệm nghĩa vụ học tập Nghiêm túc thực quy định đồng phục, nội quy trường, lớp Mức tốt: Học sinh xây dựng tác phong học tập nghiêm túc, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động chiếm lĩnh tri thức, khả trình bày cách lưu lốt vận dụng vấn đề học tập để phát huy phẩm chất lực Tiêu chuẩn 5: Văn hóa giảng dạy tích cực giáo viên nhà trường 16 Mức đạt: Giáo viên tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh Mức khá: Học sinh khuyến khích đề xuất sáng kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Mức tốt: Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, yêu cầu học sinh phát huy tính chủ động, tham gia hoạt động giảng dạy giáo viên Tiêu chí Phát triển chun mơn thân Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo hồn thành đầy đủ khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn thân; Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn thân; Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuyên môn thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Mức đạt: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương; Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục Tiêu chí Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Mức đạt: Áp dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp dạy học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Mức đạt: Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh; Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo hình thức, phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh Tiêu chí Tư vấn hỗ trợ học sinh 17 Mức đạt: Hiểu đối tượng học sinh, nắm vững quy định công tác tư vấn hỗ trợ học sinh; thực lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục; Mức khá: Thực hiệu biện pháp tư vấn hỗ trợ phù hợp với đối tượng học sinh hoạt động dạy học giáo dục; Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu hoạt động tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục Hiệu trưởng cần phải khảo sát đánh giá ý kiến thành viên mục đích cách thức xây dựng cơng cụ đánh giá văn hố nhà trường Tổng hợp ý kiến đóng góp thành viên vấn đề xây dựng văn hoá nhà trường cơng cụ đánh giá văn hố nhà trường Đồng thời lập kế hoạch đưa công cụ đánh giá văn hoá nhà trường vào vận dụng theo thời gian cụ thể Hiệu trưởng đạo tổ chức xây dựng cơng cụ đánh giá văn hố nhà trường Giao trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho thành viên nhằm đảm bảo hoạt động xây dựng ban hành công cụ đánh giá đảm bảo Nội dung đánh giá công cụ tiếp cận dựa nội dung văn hoá nhà trường Hiệu trưởng, giáo viên nhà trường nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng nội dung công cụ, thừa nhận giá trị tiêu chuẩn công cụ để xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu giáo dục Hiệu trưởng có kế hoạch phổ biến, giới thiệu tổ chức tập huấn cho thành viên cách đánh giá văn hố nhà trường tồn hệ thống nhà trường, làm cho giáo viên học sinh hiểu thấm nhuần giá trị đúc kết tiêu chuẩn, tiêu chí, lấy làm sở để tự đánh giá, thực điều chỉnh cần thiết có kế hoạch phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng để phát triển nghề nghiệp, phát triển văn hoá nhà trường Hiệu trưởng đạo giám sát q trình vận dụng cơng cụ đánh giá Nội dung công cụ đánh giá văn hoá nhà trường nội dung tiêu chí văn hóa nhà trường mà nhà trường cần phải đạt tới giúp cho nhà trường hiệu Vì trình kiểm tra đánh giá sử dụng công cụ quan trọng 2.3.3.3 Điều kiện thực giải pháp Có thống cao quan điểm, nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết phải có khung chuẩn lực giáo viên công tác phát triển văn hoá nhà trường cấp quản lý nhà trường Hiệu trưởng cần tạo đồng thuận hưởng ứng tích cực từ đội ngũ giáo viên giáo viên học sinh chủ thể tự thân việc thừa nhận, thực phát triển giá trị văn hố nhà trường Bộ tiêu chí Có phương pháp vận dụng linh hoạt, sáng tạo tiêu chí Bộ cơng cụ đánh giá văn hố nhà trường vào thực tiễn nhà trường Hiệu trưởng đạo việc thực thành viên thường xuyên rà soát, bổ sung yếu tố văn hố vào tiêu chí cho nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động xây dựng phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước năm học vừa qua 18 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục văn hoá nhà trường Sau nghiên cứu đưa giải pháp nêu vào áp dụng trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn tơi tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp, kết bảng sau: Bảng Kết khảo sát nhận thức Cán quản lý giáo viên xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhận thức Cán quản lý giáo viên xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổng số cán giáo viên Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 16 16 100% 0% 0.0 Đối chứng kết thống kê bảng với bảng ta thấy tỷ lệ cán quản lý, giáo viên nhận thức mức độ quan trọng cơng tác xây dựng văn hố nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tăng thêm 18,75% đạt 100%; Như cán quản lý, giáo viên nhà trường có nhận thức cao vai trị tầm quan trọng cơng tác xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, quan trọng Từ tích cực thực biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Bảng Khảo sát nhận thức học sinh xây dựng văn hóa học tập sáng tạo, tích cực Mức độ đánh giá TT Mục tiêu Không quan trọng TL SL TL 12,2% 0% Quan trọng Ít quan trọng SL 79 TL 87,8% SL 11 Có động cơ, có ý thức thái độ học tập Chấp hành nội quy, 86 95,6% 4,4% 0% quy chế nhà trường Thực các nhiệm 83 92,2% 7,8% 0% vu giáo viên đề Tích cực tham gia thảo 81 90,0% 10% 0% luận, phát biểu ý kiến lớp Đối chứng kết thống kê bảng với bảng ta thấy chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt; cụ thể tỷ lệ học sinh có động học tập thấy nhiệm vụ quan trọng chiếm 87,8% tăng lên so với chưa áp dụng giải pháp tới 37,8% khơng có học sinh thấy khơng quan trọng Về việc Chấp hành 19 nội quy, quy chế nhà trường có tới 95,6% học sinh cho quan trọng tỷ lệ tăng so với chưa áp dung giải pháp 15,6% khơng cịn học sinh coi việc chấp hành nội quy, quy định nhà trường không quan trọng nữa, điều cho thấy học sinh nhà trường có ý thức rõ rệt việc chấp hành nội quy, quy định nhà trường Bên cạnh ta thấy 90% tỷ lệ học sinh thực các nhiệm vu giáo viên đề tính tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến lớp thấy nhiệm vu quan trọng 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm chất lượng công tác dạy học nhà trường a) Chất lượng đại trà Kết đạt sau học song năm học 2021-2022 trường Tiểu học trung học sở Cao Sơn cụ thể thống kê qua bảng 9, 10, 11 sau: Bảng 9: Chất lượng giáo dục đại trà tiểu học Chất lượng Năng lực Chất lượng giáo dục Phẩm chất giáo dục HTT 29/77= 37,7% 29/77= 37,7% 31/77= 40,26% HT 48/77 = 62,3% 48/77 = 62,3% 46/77 = 59,74% CHT 0/77 = 0% 0/77 = 0% 0/77 = 0% Bảng 10: Chất lượng giáo dục hạnh kiểm Trung học sở Năm học Tổng số HS SL Tốt TL(%) SL Khá TL(%) Trung bình SL TL(%) SL Yếu TL(%) 2021 -2022 49 41 83,7 16,3 0 0 Bảng 11: Chất lượng giáo dục học lực Trung học sở Năm học Tổng số HS 2021 -2022 49 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL( %) 6,1 18 36,8 27 55,1 0 Đối chứng bảng với bảng ta thấy tỷ lệ hoàn thành tốt nâng lên rõ rệt đặc biệt chất lượng giá dục phẩm chất tăng lên so vớ năm học 2020-2021 15,96% đạt 40% em hoàn thành tốt Đối chứng bảng với bảng 10 ta thấy tỷ lệ học sinh có hạnh kểm tốt tăng lên rõ rệt so với năm học 2020-2021 14,6% đạt tới 83,7% đặc biệt khơng cịn có học sinh hạnh kiểm yếu trung bình Đối chứng bảng với bảng 11 ta thấy tỷ lệ học sinh tăng lên so với năm học 2020-2021 8,2% đạt tới 36,8%; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực yếu giảm hẵn cịn có 2% đặc biệt tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi tăng lên 6,1% so với năm học 2020-2021 b) Chất lượng mũi nhọn Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quan tâm trọng nhiều năm học 2020-2021 Kết nhà trường năm học 2021-2022 đạt 08 giải kỳ thi thi cấp huyện trở lên (trong có 01 giải nhì, 02 20 giải ba 05 giải khuyến khích) so với năm học 2020-2021 số giải tăng lên thêm 05 giải chất lượng giải có thay đổi rõ rệt, qua kết cho ta thấy tín hiệu đáng mừng chuyển biến chất lượng mũi nhọn nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xây dựng văn hoá nhà trường phải thấy vị trí, vai trị văn hố nhà trường trường phổ thơng nói chung trường Tiểu học trung học sở nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, từ xây dựng nội dung xây dựng văn hóa quản lý, văn hóa ứng xử, văn hóa giảng dạy, văn hóa học tâp, xây dựng cảnh quan nhà trường Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nhà trường quản lý xây dựng văn hoá nhà trường tiểu học trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hố tơi đề xuất giải pháp sau: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; Đổi lập kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; Xây dựng công cụ đánh giá văn hóa nhà trường tiểu học trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp cho thấy, giải pháp có cần thiết, khả thi cần áp dụng trường tiểu học trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường: Đề nghị tổ chức nhà trường phải nòng cốt, đầu công tác tuyên truyền tổ chức hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường theo nhiệm vụ phân công Đặc biệt tổ chức Liên đội nhà trường phải làm tốt công tác tổ chức hoạt động tập thể, ngoại khóa cho học sinh Tổ chuyên môn, tổ chức nhà trường thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên tích cực tham gia hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường Đối với phòng giáo dục: Đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo tham mưu cho cấp có thẩm quyền tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, giáo viên, để nhà trường có đủ điều kiện tổ chức tốt hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường Đối với sở giáo dục đào tạo: Đề nghị Sở GD&ĐT Thường xuyên mở lớp chuyên đề bồi dưỡng, tập huấn cho cán quản lí, giáo viên nâng cao kiến thức kỹ giao tiếp, xây dựng nề nếp, lối sống văn hóa Trên ”Một số giải pháp Hiệu trưởng xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước” Trong trình áp dụng đơn vị đem lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên kinh nghiệm cá nhân nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp Xin chân thành cảm ơn! 21 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC Bá Thước, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thế Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2012), “Kiến giải văn hóa nhà trường quản lý xây dựng văn hóa nhà trường”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 84, tháng 9/2012 Vũ Dũng (2009), Văn hố học đường - Nhìn từ khía cạnh lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hố học đường-lí luận thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam Phạm Quang Hn (2007), Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thế Tài Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường TH&THCS Cao Sơn TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập chuyển động thẳng – vận tốc Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải tập chương I – Điện học vật lý Một số kinh nghiệm đạo nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật trường THCS Thiết Kế Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh trường THCS Thiết Kế huyện Bá Thước Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh trường THCS Thiết Kế huyện Bá Thước Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Huyện C 2012 Huyện C 2014 Huyện C 2017 Huyện C 2019 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2019 23 Một số giải pháp Hiệu trưởng xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước Huyện PHỤ LỤC (Không) B 2022 ... nề nếp, lối sống văn hóa Trên ? ?Một số giải pháp Hiệu trưởng xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước? ?? Trong trình... xây dựng phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Trung học sở Cao Sơn huyện Bá Thước năm học vừa qua Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục văn hoá nhà. ..SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số giải pháp Hiệu trưởng xây dựng, phát triển văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w