Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường bồi dưỡng cán bộ giáo dục hà nội

132 0 0
Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường bồi dưỡng cán bộ giáo dục hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quá trình phát triển lồi người q trình phân công lao động xã hội Xã hội phát triển phân cơng lao động xã hội cụ thể, rõ ràng Trong thời kỳ lịch sử, giáo dục Việt Nam có đóng góp to lớn vào nghiệp trồng người Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hố Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt” [10] Nghị Đại hội khóa X Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Giáo dục – Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”[11] Cho nên quan điểm phát triển nguồn lực người, có vấn đề giáo dục quan niệm xa lạ Mục tiêu chiến lược phát triển đất nước người, hạnh phúc tất người Hiện q trình cơng nghiệp hố - đại hoá hội nhập quốc tế nước ta, lĩnh vực đào tạo, sản phẩm đào tạo người: học sinh, sinh viên đào tạo với kỹ định nguồn lực quan trọng thiếu đáp ứng cho sản xuất đại Do nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo dục đại học nước ta đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đòi hỏi trình phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực hướng đến tương lai cho kinh tế – kinh tế tri thức Giáo dục đại học xã hội, cho người, cho sống người Giáo dục đại học giữ vai trị định giúp cho người học có điều kiện tự thay đổi mức sống theo hướng ngày tốt thông qua nâng cao trình độ, thay đổi ngành nghề phù hợp với xã hội đương đại Vì khơng riêng nước ta, mà nhiều nước giới, nước phát triển hướng mạnh đến xây dựng hệ thống giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, liên thơng liên kết xã hội học tập, tạo điều kiện cho người dân học với phương châm: “Còn sống, học học suốt đời” Thêm vào sở đào tạo trường Đại học, Cao đẳng đáp ứng hết nhu cầu học tập nâng cao trình độ số người học ngày gia tăng xã hội trì phương thức đào tạo qui Những yếu tố lý khiến sở giáo dục địa phương nói chung, Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội nói riêng trở thành địa liên kết đào tạo trở thành sở để triển khai phương thức đào tạo khơng quy bậc đại học sau đại học Mục đích hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội thực chủ trương đào tạo theo nhu cầu ngành giáo dục Thành phố, huy động tiềm trường nhằm đào tạo nguồn nhân lực chỗ; tạo hội học tập nâng cao trình độ cho nhiều người sở đảm bảo chất lượng, hiệu giáo dục, góp phần thực mục tiêu cơng xã hội hóa giáo dục Để hoạt động liên kết đào tạo đạt kết cao phải ln quan tâm đến việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo thơng qua quản lý mà việc thực chủ trương sách liên kết đào tạo, nâng cao hiệu đầu tư cho đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo… triển khai, thực có hiệu Quản lý hoạt động liên kết đào tạo khâu then chốt đảm bảo thắng lợi hoạt động đào tạo 1.2 Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội thành lập theo định số 833/QĐ - UBND ngày 27/04/1968 với tên gọi Trường bồi dưỡng cán giáo viên Ngày 05/02/1991 theo định 234/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội, trường đặt lại tên Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Ngày 18/08/2006, nhà trường nhận định số 3671/QĐ – UBND UBND Thành phố Hà Nội việc xác định lại chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Mỗi định qua thời gian bổ sung nhiệm vụ nhà trường Trong nhiệm vụ trường có nhiệm vụ thứ ba là: Liên kết với sở giáo dục nước nước để tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên sở giáo dục đào tạo Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nhà trường lãnh đạo Uỷ ban nhân dân Thành phố giao nhiệm vụ trị quan trọng để thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển giáo dục; quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Để làm tốt công tác bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, giáo viên có chất lượng yếu tố quan trọng quản lý hoạt động liên kết đào tạo với trường Đại học, Cao đẳng nước Trong thực tế công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội có bất cập phương diện như: quản lý học viên, quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, quản lý sở vật chất… Điều dẫn đến mức độ đáp ứng với đòi hỏi nguồn nhân lực ngành giáo dục, xã hội nói chung, Thành phố nói riêng cịn hạn chế Mặc dù nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố đổi quản lý giáo dục mà cốt lõi quản lý hoạt động liên kết đào tạo nhà trường nhiệm vụ quan trọng nhà trường Vì với chức nhiệm vụ Phịng Giáo vụ đồng chí Hiệu trưởng giao cho, chuyên viên phụ trách công tác liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, tác giả chọn vấn đề: “Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp biện pháp khả thi việc đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo hệ khơng qui Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, tác giả xây dựng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội phù hợp với trình đổi hội nhập Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo với trường Đại học, Cao đẳng nước Trường Bồi dưỡng cán giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Phòng Giáo vụ Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Địa bàn nghiên cứu: Trường Bồi dưỡng cán giáp dục Hà Nội - Khách thể điều tra: Cán bộ, giáo viên công tác Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, học viên theo học lớp liên kết đào tạo; giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Cao đẳng y tế, Khoa Sư phạm Đại học quốc gia, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Trường Đại học văn hóa… Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, hoạt động quản lý liên kết đào tạo với trường Đại học, Cao đẳng nước Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội đạt kết định Tuy nhiên hạn chế nguyên nhân khác có nguyên nhân biện pháp quản lý chưa phù hợp cao Nếu đề xuất áp dụng số biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo phù hợp có khả nâng cao chất lượng đào tạo, từ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên toàn ngành Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục 6.2 Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tiến hành Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội yếu tố đảm bảo cho việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Phân tích, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp điều tra viết: Xây dựng phiếu điều tra loại câu hỏi đóng, mở gửi cho nhiều đối tượng dự kiến (CBQL, giảng viên, giáo viên học viên) nhằm thu thập ý kiến họ cách khách quan thực trạng công tác liên kết đào tạo: sở vật chất, tài chính, kết dạy học, quản lý hoạt động liên kết đào tạo nhà trường Dùng phiếu hỏi điều tra nhiều đối tượng phạm vi rộng thời gian ngắn, thu nhiều thông tin cần thiết, khách thể điều tra có thời gian suy nghĩ vấn đề hỏi tiết kiệm kinh phí 7.2.2 Phương pháp vấn, trao đổi: Gặp gỡ vấn giảng viên trực tiếp giảng dạy, học viên lớp cử nhân cao học, cán quản lý nhà trường họp, khóa tập huấn, buổi học… để thu thập xác thêm thơng tin có liên quan đến cơng tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo hỗ trợ thêm cho phương pháp sử dụng phiếu hỏi 7.2.3 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, người có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm chun ngành, phương pháp sư phạm, lực quản lý để tìm kiếm kết luận thỏa đáng việc đánh giá thực trạng tranh thủ ý kiến chuyên gia việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo nhà trường 7.2.4 Phương pháp tốn thống kê: Vận dụng cơng thức tốn học, thống kê để xử lý số liệu điều tra, kết nghiên cứu, hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn nêu nhằm rút kết luận khoa học Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Chương 2: Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ năm đầu kỷ XX, vấn đề giáo dục cho người lớn tuổi dược quan tâm nhiều nước giới Tuy nhiên, nói tận cuối thập niên 50 kỷ trước đào tạo quy hình thức hệ thống giáo dục đào tạo toàn cầu Bước vào nửa sau kỷ tình hình đổi khác, đứng trước yêu cầu cấp bách xã hội nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội giáo dục giới phải có nhìn cách thức đào tạo Đào tạo quy trường đại học khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu học tập đáp ứng nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Vấn đề trở thành cấp thiết mang tính tồn cầu nhận định Ph.Combs sách “Khủng hoảng giáo dục phạm vi toàn giới” xuất năm 1968, ông vấn đề lớn giáo dục đương đại, là: - Nhu cầu học tập người lớn, giáo dục nhà trường không đủ đáp ứng nhu cầu - Học vấn mà người học nhà trường trang bị (thậm chí trường đại học) cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Kiến thức học nhà trường cịn q ỏi bị lạc hậu nhanh so với yêu cầu phát triển Năm 1972, Edgar Farue – Chủ tịch Ủy ban Quốc tế phát triển giáo dục (thuộc UNESCO) báo cáo với nhan đề “Học để tồn tại: giới giáo dục hôm ngày mai” làm xoay chuyển nhận thức giáo dục, với khái niệm quan trọng “Học suốt đời” “Tính phù hợp” Với việc đặt giáo dục cho đối tượng người lớn tuổi khuôn khổ giáo dục suốt đời, khái niệm “xã hội học tập” nhiều nhà giáo dục lớn giới đưa bàn luận kết tất yếu quan niệm giáo dục mở rộng hơn: Giáo dục người lớn địa phương phải coi phận chủ yếu quan trọng với nhà trường quy cung cấp hội học tập suốt đời cho người Đây định hướng cho cải cách giáo dục giai đoạn Điều giải thích qua việc phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội lúc đó: Thứ nhất, phát triển kinh tế với vai trò ngày tăng khoa học – công nghệ phát triển kinh tế tạo nên nhu cầu lớn quy mô chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực đào tạo giai đoạn sau phải vượt xa giai đoạn trước Thứ hai nhu cầu ngày gia tăng việc học tập, đào tạo đào tạo lại đông đảo quần chúng Một kinh tế phát triển, mức sống ngày nâng cao nhu cầu nâng cao dân trí, mở rộng hiểu biết người ngày trở nên cấp thiết Hơn nữa, thời đại mà kiến thức nhân loại thay đổi ngày hội tìm kiếm việc làm, hội mưu sinh không tách rời hội giáo dục – đào tạo nhu cầu đào tạo đào tạo lại, trang bị nâng cao kiến thức nghề nghiệp bùng nổ cách đa dạng phong phú Trong báo cáo vào năm 1996 với nhan đề “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn”, UNESCO xem xét vấn đề giáo dục suốt đời việc học tập dựa bốn trụ cột: -“Học để biết” cho hàng ngày người học xây dựng kiến thức mình, kết hợp yếu tố địa “ngoại nhập”; - “Học để làm” tập trung vào việc ứng dụng điều học vào thực tiễn; - “Học để chung sống” giải kỹ sống khơng có phân biệt đối xử mà người có hội bình đẳng để phát triển thân, gia đình cộng đồng; - “Học để tồn tại” nhấn mạnh vào kỹ cần thiết cho cá nhân để phát triển đầy đủ tiềm Đây kim nam cho giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng tiến vào kỷ 21 Những năm qua, ngành Giáo dục – đào tạo Hà Nội đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển quy mô, giữ vững chất lượng giáo dục, tăng cường sở vật chất, củng cố kỷ cương nếp nhà trường Những thành tựu có đóng góp đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đội ngũ ngày lớn mạnh, phần lớn có phẩm chất tốt, lực chun mơn vững vàng, tỷ lệ đào tạo đạt chuẩn chuẩn cao Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bộc lộ mặt hạn chế Đội ngũ nhà giáo chưa đồng cấu, phận nhỏ chậm đổi phương pháp giảng dạy, chưa gương mẫu đạo đức, tác phong Một số cán quản lý giáo dục hạn chế kiến thức lực quản lý nhà nước Nguyên nhân tình trạng trên, phần việc đào tạo giáo viên thiếu cân đối; phân cấp quản lý giáo viên, cán quản lý chưa hợp lý, chưa gắn trách nhiệm với quyền hạn… Để thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng với mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo… để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Ban Thường vụ Thành ủy yêu cầu cấp ủy Đảng đạo thực tốt số nội dung, cần phải tập trung đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy… Đặc biệt Sở Nội vụ phối hợp với Sở chủ quản tham mưu, đề xuất UBND Thành phố xếp, củng cố nhằm nâng cao lực đào tạo trường: Đào tạo cán Lê Hồng Phong, Bồi dưỡng cán giáo dục… Từ trước đến có khơng nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu đề cập tới quản lý công tác liên kết đào tạo dành cho hệ vừa học vừa làm Nếu có vấn đề đề cập khuôn khổ báo tạp chí ngành giáo dục Cho đến nay, quản lý công tác liên kết đào tạo tùy thuộc vào địa phương, nhà trường, ngành chưa mang tính thống nhất, tính pháp lý bắt buộc Chất lượng quản lý công tác liên kết đào tạo cịn có nhiều vấn đề phải bàn Nhưng thực tế, hoạt động liên kết đào tạo sở giáo dục tỉnh với trường Đại học đã, phát triển tồn khách quan đáp ứng nhu cầu cần thiết cấp bách xã hội Trong năm gần đây, có số sở giáo dục cấp tỉnh tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo lớp đại học dành cho hệ vừa học vừa làm; luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục tác giả: - Phạm Ngọc Thành (1999), “ Các biện pháp quản lý đào tạo hệ quy khơng tập trung trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa”, - Đỗ Văn Hạ (2003), “Một số biện pháp đổi quản lý công tác liên kết đào tạo chức trung tâm GDTX tỉnh Hải Phòng”, - Nguyễn Thị Hiền (2005), “Một số biện pháp phối kết hợp quản lý đào tạo hệ khơng quy Trung tâm giáo dục thường xuyên Tỉnh Hải Dương” - Phạm Văn Thiệp (2006), “Một số biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo chức trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Ninh” - Nguyễn Minh Quân (2008), “Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ tuyển trung học sở Kiên Giang” Luận văn tác giả trên, nêu lên biện pháp quản lý hoạt động đào tạo có giá trị khoa học lý luận thực tiễn, phù hợp với công việc tác giả thực nhiệm vụ, đồng thời giúp cho sở giáo dục khác tham khảo để vận dụng vào cơng tác quản lý

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan