1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện kinh môn, tỉnh hải dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 796,21 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG MINH TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGẮN HẠN Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆ[.]

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG MINH TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGẮN HẠN Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP-HƯỚNG NGHIỆPDẠY NGHỀ HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠNG MINH TRUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGẮN HẠN Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP-HƯỚNG NGHIỆPDẠY NGHỀ HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp- Hướng nghiệp - Dạy nghề huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn đảm bảo đắn, xác, trung thực tuân thủ quy định quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lương Minh Trung i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ chuyên môn cho tác giả trình thực luận văn - Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tham gia Đào tạo lớp cao học Quản lý Giáo dục - Tập thể CBGV, CNV Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn nơi công tác Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác đạo công tác trung tâm vô phong phú sinh động, có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lương Minh Trung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGẮN HẠN Ở TRUNG TÂM KTTH-HN-DN ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý biện pháp quản lý 1.2.2 Khái niệm hoạt động đào tạo nghề 14 1.2.3 Khái niệm nhu cầu lao động 17 1.2.4 Khái niệm quản lý đào tạo nghề 20 1.3 Hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp - Dạy nghề 21 1.3.1.Chức Trung tâm KTTH-HN-DN 21 1.3.2.Nhiệm vụ Trung tâm KTTH-HN-DN 22 iii 1.3.3 Dạy nghề ngắn hạn Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề 23 1.4 Quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề 24 1.4.1 Công tác khảo sát nhu cầu người lao động nhu cầu lao động địa phương 24 1.4.2 Công tác lập kế hoạch dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 25 1.4.3 Công tác tổ chức đạo thực kế hoạch dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 26 1.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 27 1.4.5 Công tác đảm bảo sở vật chất phục vụ dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 29 1.5.1 Yếu tố khách quan 29 1.5.2 Yếu tố chủ quan 31 Tiểu kết chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGẮN HẠN Ở TRUNG TÂM KTTH-HN-DN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG 33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội giáo dục huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 33 2.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội 33 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 35 2.1.3 Khái quát Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướng nghiệp-Dạy nghề huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 36 2.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HNDN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 39 iv 2.2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, … việc dạy nghề ngắn hạn cho người lao động 39 2.2.2 Các kết đạt hoạt động dạy nghề Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn 40 2.2.3 Đánh giá chung hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 44 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn trung tâm KTTH- HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 45 2.3.1 Quản lý công tác khảo sát nhu cầu học nghề ngắn hạn người lao động địa phương 45 2.3.2 Lập kế hoạch dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu người lao động địa phương 51 2.3.3 Tổ chức đạo hoạt động dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu người lao động địa phương 52 2.3.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu người lao động địa phương 55 2.3.5 Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu người lao động địa phương 59 2.4 Đánh giá chung 60 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 62 2.5.1 Yếu tố khách quan 62 2.5.2 Yếu tố chủ quan 63 Tiểu kết chương 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGẮN HẠN Ở TRUNG TÂM KTTH-HN-DN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG 66 3.1 Nguyên tắc đề xuất 66 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 66 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 66 v 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 67 3.1.4 Đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập người dân 67 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên người lao động địa phương tầm quan trọng dạy nghề ngắn hạn cho người lao động 68 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn kỹ thực hành nghề cho giáo viên 71 3.2.3 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 76 3.2.4 Tăng cường đầu tư, nâng cấp sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 80 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn trung tâm KTTH- HN- DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 85 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận chung 89 Khuyến nghị 90 2.1 Đối với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội 90 2.2 Đối với Sở Lao động- Thương binh Xã hội 91 2.3 Đối với UBND huyện địa phương huyện 91 2.4 Đối với trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ CBGV,CNV Cán giáo viên, công nhân viên CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa GDTX Giáo dục thường xuyên GDTX-DN Giáo dục thường xuyên- Dạy nghề HĐND Hội đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế- Xã hội KTTH-HN-DN Kỹ thuật tổng hợp -Hướng nghiệp -Dạy nghề 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng người học tham gia học nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 41 Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên dạy nghề ngắn hạn trung tâm KTTH- HNDN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 42 Bảng 2.3 Nhu cầu học nghề ngắn hạn người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 46 Bảng 2.4 Nhu cầu học nghề cụ thể người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 47 Bảng 2.5 Lý chọn nghề ngắn hạn người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 49 Bảng 2.6 Mức độ cần thiết đào tạo nghề ngắn hạn người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 50 Bảng 2.7 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN Kinh Môn 62 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 85 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 86 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn 37 Biểu đồ 2.1 Thống kê số lượng người học nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn từ năm 2011 đến năm 2015 41 Biểu đồ 2.2 Nhu cầu học nghề ngắn hạn người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 46 Biểu đồ 2.3 Nhu cầu học nghề cụ thể người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 48 Biểu đồ 2.4 Lý chọn học nghề ngắn hạn người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 49 Biểu đồ 2.5 Mức độ cần thiết đào tạo nghề ngắn hạn người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 50 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 86 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 87 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nghề cho người lao động người lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Học nghề nghĩa vụ quyền lợi người lao động nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sống Để thực chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề việc làm, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1956/QĐTTg phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Căn định trên, ngày 22 tháng năm 2011, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Quyết định số 758/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương đến năm 2020” Từ định trên, thấy chế sách Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xố đói giảm nghèo, hỗ trợ tạo điều kiện cho người lao động nông thôn chuyển đổi canh tác, chuyển đổi hướng sản xuất, đưa tiến khoa học kỹ thuật, tri thức vào sản xuất Đổi phát triển đào tạo nghề cho người lao động theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề Sau đào tạo nghề giúp người lao động tìm việc làm phù hợp với nhu cầu, có thu nhập ổn định tự tổ chức lao động sản xuất đạt suất cao Qua giúp người lao động lao động nông thôn an tâm làm việc, bớt tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, xảy Từ góp phần phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp phồn vinh Tuy nhiên, việc dạy nghề quản lý dạy nghề cho người lao động số hạn chế như: Cơng tác quản lý đào tạo cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, yếu kém; Nhận thức cán giáo viên nhân dân công tác đào tạo nghề chưa cao, chưa coi trọng công tác hoạt động đơn vị; Năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm dạy nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề hạn chế, việc đổi nội dung, hình thức phương pháp giảng dạy dạy nghề cịn quan tâm; sở vật chất phục vụ cho cơng tác dạy nghề cịn thiếu thốn, chưa đồng bộ, … Điều làm giảm hiệu đào tạo nghề công tác quản lý đào tạo nghề, chưa đáp ứng nhu cầu người lao động nhu cầu doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh địa phương Việc đổi phát triển đào tạo nghề cho người lao động theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề việc làm cần thiết có tính thời Chính lôi số tác giả, số nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu công tác đào tạo nghề, giới thiệu nghề xã hội yêu cầu số nghề này,… Tuy nhiên, họ quan tâm nghiên cứu công tác quản lý đào tạo nghề sở đào tạo nghề Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướng nghiệp-Dạy nghề huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề theo nhu cầu người lao động huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HNDN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý việc dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Giả thuyết khoa học Việc đào tạo nghề ngắn hạn cịn bộc lộ nhiều hạn chế thiếu sót công tác quản lý đào tạo Nếu áp du ̣ng đồ ng bô ̣ biện pháp quản lý đề tài nêu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Khái quát số vấn đề lí luận dạy nghề ngắn hạn (quản lý, dạy nghề, quản lý hoạt động dạy nghề theo nhu cầu người lao động…) để xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Giới hạn đề tài Nghiên cứu quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương người lao động 25 xã, thị trấn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương năm gần Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa để phân tích tài liệu: sách, báo, tạp chí, thơng tin mạng internet, văn bản, nghị quyết, báo cáo tổng kết, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước có liên quan đến vấn nghiên cứu để hệ thống vấn đề lý luận hoạt động dạy nghề, quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn, nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Phương pháp sử dụng để điều tra thực trạng hoạt động dạy nghề quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nguyên nhân thực trạng 7.3 Phương pháp vấn: Tiến hành vấn số cán quản lý, giáo viên, lãnh đạo địa phương nhân dân nhằm thu tập thêm thông tin, bổ xung cho phương pháp điều tra phiếu hỏi để tăng thêm tính khách quan kết điều tra phiếu hỏi 7.4 Phương pháp quan sát: Quan sát việc dạy giáo viên việc thực hành nghề học viên để làm rõ thêm thực trạng hoạt động dạy nghề quản lý hoạt động dạy nghề trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 7.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết trình đào tạo nghề năm qua để tìm điểm mạnh, điểm hạn chế công tác quản lý đào tạo nghề ngắn hạn để sử dụng cho trình nghiên cứu 7.6 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng thống kê tốn học để phân tích số liệu liên quan đến nội dung dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTHHN-DN huyện Kinh Môn, tin ̉ h Hải Dương Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm KTTH-HN-DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGẮN HẠN Ở TRUNG TÂM KTTH-HN-DN ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Ngay từ năm 60 kỷ XX, nước tư phát triển Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề quản lý trình đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực - đội ngũ công nhân kỹ thuật nước có khác nên khơng có lĩnh vực đào tạo nghề mà phương pháp, hình thức, quy mơ đào tạo nghề khác song có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Chẳng hạn: Ở Mỹ, việc đào tạo công nhân kỹ thuật trọng tiến hành từ cấp THPT phân ban trường dạy nghề cấp trung học, sở đào tạo nghề sau THPT Học sinh tốt nghiệp cấp chứng nhận chứng cơng nhân lành nghề có quyền học Thời hạn đào tạo dao động từ đến năm tùy thuộc vào nghề đào tạo Các loại trường tư thục thuộc vào công ty tư nhân mà công ty họ lớn Các nhà trường công ty đào tạo cơng nhân cơng ty đào tạo cho cơng ty khác theo hợp đồng Cịn Cộng hịa liên bang Đức sớm hình thành hệ thống đào tạo nghề hệ trung cấp chuyên nghiệp Giáo dục chuyên nghiệp phận trung học cấp hai hệ thống giáo dục quốc dân với loại hình trường đa dạng Họ phân thành hai trình độ: Ở trình độ xếp vào bậc trung học tương đương với THPT từ lớp đến lớp 12; Ở trình độ xếp cao bậc THPT Ngồi trường phổ thơng mang tính khơng chun nghiệp nhằm mục tiêu đào tạo chuẩn bị lên đại học cịn có trường phổ thông chuyên nghiệp, trường hỗn hợp,… Học sinh trường vào học trường đại học chuyên ngành Sau tốt nghiệp chủ yếu học sinh làm việc sơ cấp Do loại hình trường đa dạng nên khơng có mơ hình tổ chức quản lý đồng bang khác nhau, có trường cơng lập, trường tư thục, có trường thuộc công ty tư nhân chuẩn bị phần nhân lực cho cơng ty mình,… Ở nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô trước sớm quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề, với đóng góp quan trọng nhà giáo dục học, tâm lý học X.I Arkhangenxki, A.E Klimov, T.V Cuđrisep,…dưới góc độ giáo dục học nghề nghiệp, tâm lý lao động, tâm lý học kỹ sư, tâm lý học xã hội Tuy nhiên, theo nhận xét T.V Cuđrisep, nghiên cứu lĩnh vực dạy học giáo dục nghề vào năm 70 kỷ XX mang tính mặt, chiều nên chưa giải cách triệt để vấn đề chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống lao động Quá trình hình thành nghề lúc chia thành giai đoạn tách rời là: Giai đoạn nảy sinh dự định nghề bước vào học trường nghề; giai đoạn học sinh lĩnh hội có tính chất tái tạo tri thức, kỹ nghề nghiệp; giai đoạn thích ứng nghề cuối giai đoạn thực hóa phần hoạt động nghề Quan niệm T.V Cuđrisep tạo khó khăn lớn trình học dạy nghề Quá trình đào tạo nghề trở lên áp đặt khơng thấy mối quan hệ giai đoạn hình thành nghề Cũng theo T.V Cuđrisep, để khắc phục khó khăn hạn chế cần phải có nhận thức lại, theo ơng hình thành nghề hệ trẻ điều kiện giáo dục dạy học trình lâu dài, liên tục thống Quá trình hình thành nghề trải qua giai đoạn có gắn bó mật thiết với Quan điểm ông tạo nên nhận thức hình thành nghề, sở khoa học để xây dựng mơ hình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề [25] Từ kết thấy: Một số nước giới quan tâm tới việc đào tạo nghề, hình thành nghề cho người lao động Cho đến nay, hầu giới bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề bên cạnh bậc phổ thông đào tạo bậc cao đẳng, đại học Do sớm có hệ thống đào tạo nghề nên nước tư phát triển tích lũy nhiều kinh nghiệm q trình đào tạo Quá trình đào tạo quản lý đào tạo nghề liên tục hoàn thiện, đổi để đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thực tiễn 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề đào tạo nghề, quản lí trình đào tạo nghề quan tâm từ cuối năm 70 kỷ XX, có Tổng cục dạy nghề Lúc có số nhà nghiên cứu Đặng Danh Ánh, Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Văn Hộ,…nghiên cứu khía cạnh khác hình thành nghề cơng tác dạy nghề Tuy nhiên, sau nghiên cứu đào tạo nghề, quản lý trình đào tạo nghề nước ta lắng xuống, trọng Chỉ đến năm gần nhu cầu xã hội nhu cầu thị trường lao động, vấn đề đào tạo nghề tiếp tục quan tâm nghiên cứu trở lại hai bình diện lý luận thực tiễn Đảng nhà nước từ tiến hành nghiệp đổi quan tâm đến công tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề Trong năm gần ban hành nhiều chế, sách giúp cho cơng tác đào tạo nghề ln phát triển đạt thành tựu định Điều cụ thể hóa Luật Giáo dục năm 2005, Luật dạy nghề năm 2006, Quy chế trung tâm dạy nghề năm 2007, … Mặt khác, nhiều nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: “Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam” tác giả Nguyễn Viết Sự (2001); “Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp” Chu Tiến Quang (2001); “Đổi hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2001-2010” Đỗ Minh Cương (2001) ; “Giáo dục kỹ thuật- Nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực” Trần Khánh Đức (2002); “Giáo dục nghề nghiệp- Những vấn đề giải pháp” Nguyễn Viết Sự (2005); “Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Thơm (2006); “Sổ tay tư vấn hướng nghiệp chọn nghề” Trung tâm Lao động- Hướng nghiệp- Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Hùng chủ biên (2008);… Tóm lại, Việt Nam nay, công tác đào tạo nghề cho người lao động có nhiều bước phát triển nhanh Do xu thời đại hội nhập quốc tế nên ngành nghề đào tạo đa dạng Hệ thống trường dạy nghề phát triển không ngừng, sở vật chất phục vụ cho trình đào tạo đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Tuy nhiên số lượng nhân lực qua đào tạo cịn thấp, chất lượng khơng cao Cơ cấu nguồn nhân lực qua đào tạo lĩnh vực lĩnh vực nơng nghiệp cịn cân đối Các ngành nghề lao động chân tay cho người lao động nơng thơn quan tâm Do vấn đề quản lý hoạt động dạy nghề có dạy nghề ngắn hạn quan tâm 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý biện pháp quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lý hoạt động người tác động vào tập thể người khác để phối hợp, điều chỉnh, phân công thực mục tiêu chung” [23] Hiện có nhiều cách tiếp cận khái niệm quản lý theo hướng khác Đó là: Cai quản, huy, lãnh đạo, kiểm tra theo góc độ tổ chức Theo Điều khiển học quản lý lái, điều khiển, điều chỉnh Theo cách tiếp cận hệ thống quản lý tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động người trình sản xuất xã hội để đạt mục đích định Các nhà khoa học đưa nhiều định nghĩa quản lý nhìn từ góc độ khác nhau, cụ thể: Theo Harold Koontz: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích ... huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ NGẮN HẠN Ở TRUNG TÂM KTTH-HN-DN ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng. .. Quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề 24 1.4.1 Công tác khảo sát nhu cầu người lao động nhu cầu lao động. .. Tôi xin cam đoan luận văn: ? ?Quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp- Hướng nghiệp - Dạy nghề huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương? ?? cơng trình

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN