1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện quản bạ, tỉnh hà giang

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 459,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN CAO CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN CAO CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ KIM LINH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang: Được thực từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 10 năm 2020 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin chọn lọc, xử lí đưa vào luận văn qui định Luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn, giúp đỡ TS Hà Thị Kim Linh thầy, cô giáo khoa Tâm lý giáo dục trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Cao Cường i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, q Thầy, Cơ giáo khoa Tâm lý giáo dục trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên quí thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Thị Kim Linh tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp em học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin cảm ơn tập thể lớp cao học Quản lý giáo dục trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Cao Cƣờng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 13 1.2.1 Văn hóa sắc văn hóa 13 1.2.2 Hoạt động giáo dục sắc văn hóa 15 1.2.3 Quản lý 17 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa 19 1.3 Lý luận hoạt động giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 19 1.3.1 Đặc điểm học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 19 1.3.2 Mục tiêu ý nghĩa giáo dục sắc văn hóa cho học sinh 20 1.3.3 Những giá trị văn hóa cần giáo dục cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú 22 1.3.4 Hình thức giáo dục sắc văn hóa trường phổ thơng dân tộc bán trú 28 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ trông dân tộc bán trú trung học sở 32 iii 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục sắc văn hóa cho học sinh 32 1.4.2 Tổ chức thực giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh nhà trường 34 1.4.3 Chỉ đạo triển khai giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh nhà trường phổ thông dân tộc bán trú 36 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sắc văn hóa dân tộc nhà trường 37 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 38 1.5.1 Yếu tố khách quan 38 1.5.2 Yếu tố chủ quan 40 Kết luận chương 43 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDT BÁN TRÚ CẤP THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG 44 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 44 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 44 2.1.2 Khái quát giáo dục trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 45 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 49 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 49 2.2.2 Nội dung khảo sát 49 2.2.3 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 49 2.3 Kết khảo sát 50 2.3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú cấp THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 50 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 63 2.3.3 Thực trạng tổ chức triển khai giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 65 2.3.4 Thực trạng đạo giáo dục sắc văn hóa cho học sinh 68 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị văn hoá cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS 70 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 73 2.5 Đánh giá chung 76 2.5.1 Những điểm mạnh 76 iv 2.5.2 Hạn chế 77 Kết luận chương 79 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG 81 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 82 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 82 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán quản lý giáo viên ý nghĩa, vai trò hoạt động giáo dục BSVH 82 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú 85 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh 88 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục nhà trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở mang sắc văn hóa dân tộc 90 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 93 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 94 3.3 Khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 95 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 95 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 95 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 95 3.3.4 Kết khảo nghiệm 96 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BLĐ Ban lãnh đạo Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BSVH Bản sắc văn hóa BSVHDT Bản sắc văn hóa dân tộc CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDBSVHDT Giáo dục sắc văn hóa dân tộc GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ VS Viện sĩ NGND Nhà giáo nhân dân GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh KT-XH Kinh tế xã hội NĐ-CP Nghị định Chính phủ PTDTBT Phổ thơng dân tộc bán trú PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng VHDT Văn hóa dân tộc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tình hình CBQL, GV trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ năm học 2019-2020 45 Bảng 2.2 Tình hình học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ năm học 2019-2020 46 Bảng 2.3a Năm học 2018-2019 47 Bảng 2.3b Năm học 2019-2020 47 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên ý nghĩa giáo dục sắc văn hóa cho HS 51 Bảng 2.5 Nhận thức nội dung giáo dục BSVH cho học sinh trường PTDT bán trú THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 52 Bảng 2.6 Nhận thức hình thức giáo dục BSVH cho học sinh trường hổ thông dân tộc bán trú THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 54 Bảng 2.7 Thực trạng nội dung giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 56 Bảng 2.8 Thực trạng nội dung giáo dục giá trị văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 58 Bảng 2.9 Thực trạng hình thức giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 60 Bảng 2.10 Thực trạng hình thức giáo dục giá trị văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 62 Bảng 2.11 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS 64 Bảng 2.12 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục BSVH cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 66 Bảng 2.13 Thực trạng đạo giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 69 Bảng 2.14 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quản lý giáo dục giá trị văn hoá cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 71 Bảng 2.15 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, Hà Giang 73 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 97 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 99 Bảng 2.1 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Biểu đồ kết khảo sát thực trạng quản lý giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 72 Hình 2.2 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc tổ chức giáo dục BSVH cho học sinh 75 Hình 3.1 Biểu đồ tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 98 Hình 3.2 Biểu đồ tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 100 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề sống quốc gia, vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Giá trị văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống dân tộc vấn đề cốt lõi, tảng để làm nên nét riêng dân tộc, tạo nên khác biệt dân tộc Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (tháng 01/2016) Đảng ta nhấn mạnh quan điểm, khẳng định đường lối phát triển văn hóa nghiệp xây dựng xã hội phát triển bền vững Việt Nam, cụ thể: “Xây dựng văn hoá người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học" Văn hoá thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ Tổ quốc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Khẳng định vai trị văn hóa tiến trình lịch sử dân tộc, tương lai đất nước: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" với mục đích “Làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp” Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 05/NĐ-CP ngày 14/01/2011 cơng tác dân tộc, khẳng định: “Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc” Nghị định số 05/2011/NĐCP, đề cập đến sách phát triển giáo dục đào tạo dân tộc thiểu số, nghị định ghi: “Tiếng nói, chữ viết truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đưa vào chương trình giảng dạy trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học phù hợp với địa bàn vùng dân tộc” Về sách bảo tồn phát triển văn hóa, nghị định nhấn mạnh: “Hỗ trợ việc giữ gìn phát triển chữ viết dân tộc có chữ viết Các dân tộc thiểu số có trách nhiệm gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếng nói, chữ viết dân tộc phù hợp với quy định pháp luật” Hà Giang tỉnh miền núi biên giới cực Bắc Tổ Quốc, tỉnh có nhiều di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, có 50 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, cấp tỉnh Đây nét văn hóa truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc, tạo nên nét đặc trưng riêng vùng miền, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc việc làm cần thiết thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Ở trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang có nhiệm vụ đặc biệt giảng dạy chương trình phổ thơng cho em học sinh dân tộc huyện, đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh nội dung giáo dục khác, nhà trường quan tâm đến công tác giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh, vấn đề quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thành công nghiệp giáo dục chung nhà trường Tại trường PTDT bán trú THCS mà tác giả tập trung nghiên cứu đề tài, học sinh có điều kiện tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa từ xã hội tích cực tiêu cực, nhiều loại văn hóa có sức lơi mạnh mẽ với giới trẻ nói chung học sinh nói riêng, đặc biệt học sinh dân tộc vùng sâu, vùng xa đến trường học tập Nhiều học sinh tự ti truyền thống văn hóa dân tộc việc ngại sử dụng trang phục dân tộc mình, thích trang phục theo mốt đại Học sinh có tư tưởng "ra phố xá" nên văn hóa truyền thống bị coi "quê mùa" Với lí làm cho phận học sinh dân tộc khơng cịn u thích q trọng truyền thống văn hóa dân tộc mình, chí muốn rũ bỏ để tiếp cận văn hóa đại Bên cạnh đó, mục tiêu nhiệm vụ trị nhà trường "đào tạo nguồn nhân lực nguồn cán cho địa phương" nên việc đào tạo kiến thức văn hóa cịn cần giáo dục giá trị văn hóa, khơi gợi lịng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc yêu tố quan trọng giúp em phát triển tình yêu quê hương Giá trị văn hóa dân tộc điều kiện thuận lợi cho học sinh công tác, lao động sản xuất sau em trưởng thành Do đó, ngồi nhiệm vụ tăng cường chất lượng giảng dạy vấn đề đặt đội ngũ giáo viên trường giúp em ln biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên, việc giáo dục bảo tồn giá trị văn hoá trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ cịn thiếu tính hệ thống, chưa thực trọng, chưa phù hợp thực tế địa phương chưa đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước Ngày 07/4/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang ban hành Quyết định số 597/QĐ-UBND việc ban hành Đề án “Giáo dục kĩ sống văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020” Do đó, ngồi nhiệm vụ tăng cường chất lượng giảng dạy vấn đề đặt đội ngũ giáo viên trường giúp em ln biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Với lý trên, tác giả chọn đề tài "Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang để góp phần nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang có hạn chế nội dung, hình thức tổ chức Nếu khảo sát đánh giá tồn tại, hạn chế nội dung, hình thức tổ chức giáo dục BSVH cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thực có hiệu chủ trương Đảng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc giai đoạn hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa đồng bào dân tộc cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Khảo sát 24 Cán quản lý, 150 giáo viên, 200 học sinh (từ lớp đến lớp 9) 08 trường PTDT bán trú THCS gồm: Trường PTDT bán trú THCS Nghĩa Thuận, Trường PTDT bán trú THCS Lùng Tám, Trường PTDT bán trú THCS Bát Đại Sơn, Trường PTDT bán trú THCS Quản Bạ; Trường PTDT bán trú THCS Thái An, Trường PTDT bán trú THCS Quyết Tiến, Trường PTDT bán trú THCS Cao Mã Pờ, Trường PTDT bán trú THCS Tả Ván Nghiên cứu đề tài thực từ: 15/11/2019 đến 20/9/2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, so sách, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu như: sách, tạp chí, sách chun khảo, giáo trình tài liệu khác chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài, văn quản lý có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài luận văn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi ý kiến Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra để thu thập thơng tin nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học, phân tích nguyên nhân thành công hạn chế biện pháp thực 7.2.2 Phương pháp quan sát khảo sát thực tế Quan sát hoạt động ngoại khóa giảng dạy khóa đội ngũ giáo viên nhà trường thông qua việc dự giáo viên, hoạt động ngoại khóa tổ trưởng chun mơn tổ chức đồn thể, giáo viên phân tích dạy, thơng qua hoạt động ngoại khóa nhà trường 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, trao đổi, tọa đàm Tham khảo ý kiến lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo, đồng chí Hiệu trưởng, giáo viên giảng dạy lâu năm, nhà quản lý… để có thêm thơng tin tin cậy đảm bảo tính khách quan cho kết nghiên cứu 7.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Sử dụng tốn thống kê để xử lý số liệu thu thập nghiên cứu thực tiễn đề tài luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục phần nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Theo Nich Gi-oa-kin, thì: “Bản sắc văn hóa khơng phải q trình qua người ta tồn mà q trình qua mà người ta trở thành”; Theo A.T Mugi, cho rằng: “Bản sắc văn hóa khơng thể xem xét co lại đóng cụ lại giá trị bất biến”; Còn theo cách tiếp cận tác giả Liu Zhongmin hai tầng diện tâm lý hành vi “Bản sắc văn hóa” mà Trần Ngọc Thêm khái quát lại: Sự đa dạng văn hóa tượng phổ biến quy luật phát triển quốc gia Ông Lý Quang Diệu cho rằng: “Trong vấn đề văn hóa phát triển việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc vấn đề lớn giới đặc biệt nước châu Á Nếu quốc gia khơng trì sắc nước đánh khả tồn mình” [12] Trong tác phẩm cấu hình phát triển văn hóa, Phong cách văn minh, Văn hóa người, nhà nghiên cứu Alfred Kroeber Clark Wissler, nghiên cứu trình lan truyền hay nhiều đặc trưng văn hóa từ khu vực địa lý sang khu vực địa lý khác Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng: Có khác biệt đáng kể văn hóa dân tộc vùng địa lý khác giới; lan truyền vùng địa lý lân cận mà khu vực địa lý định Trong quan sát này, lên trung tâm văn hóa (có phát triển rực rỡ) có ảnh hưởng lan tỏa rõ ràng vùng lân cận Qua thống kê từ nghiên cứu lý thuyết truyền bá văn hóa, thuật ngữ “Vùng văn hóa”, “Khu vực trung tâm”, “Khu vực ngoại vi”… xác lập giúp cho nhà nghiên cứu văn hóa vùng, cách thức truyền bá văn hóa Song song với nghiên cứu nền/vùng văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), họp ngày 17/10/2003 thông qua Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể phiên họp lần thứ 32 diễn từ 29/9 đến 17/10/2003 Thủ Paris (Cộng hịa Pháp) Cơng ước gồm chương, 40 điều, nhằm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể; đảm bảo tôn trọng di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, nhóm người cá nhân có liên quan; nâng cao nhận thức cấp địa phương, quốc gia quốc tế tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể, để từ đảm bảo tôn trọng lẫn lĩnh vực này; tạo hợp tác hỗ trợ quốc tế Di sản văn hóa phi vật thể, theo định nghĩa Cơng ước, tập qn, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo cơng cụ, đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Vì mục đích Cơng ước này, xét đến di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với văn kiện quốc tế hành quyền người, yêu cầu tôn trọng lẫn cộng đồng, nhóm người cá nhân phát triển bền vững Về di sản văn hóa phi vật thể văn hóa dân tộc đặc sắc nhân loại thể hình thức sau: Các truyền thống biểu đạt truyền khẩu, ngơn ngữ phương tiện di sản văn hóa phi vật thể; Nghệ thuật trình diễn; Tập quán xã hội, tín ngưỡng lễ hội; Tri thức tập quán liên quan đến tự nhiên vũ trụ; Nghề thủ công truyền thống Sự đời công ước nhằm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả tồn di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm việc nhận diện, tư liệu hoá, nghiên cứu, bảo tồn, bảo vệ, phát huy, củng cố, chuyển giao, đặc biệt thông qua hình thức giáo dục thức phi thức việc phục hồi phương diện khác loại hình di sản Các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia chịu ràng buộc Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể U.S.News & World Report quan truyền thơng Mỹ có kinh nghiệm hoạt động 85 năm với nhiều uy tín Các đánh giá đơn vị kim nam cho nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực văn hóa du lịch Khảo sát tiến hành 80 quốc gia đánh giá điểm dựa tiêu chí: Uy tín, giải trí mang ý nghĩa văn hóa, thời trang, tạo xu hướng, đại, hạnh phúc tác động văn hóa Cơ quan truyền thơng U.S News & World Report có bảo cáo cơng bố 10 quốc gia có văn hóa ảnh hưởng lớn giới Trong bảng xếp hạng 10 đất nước có văn hóa ảnh hưởng tồn giới Ý đứng đầu bảng Mỗi năm, quốc gia thu hút khoảng 40 triệu lượt du khách đến tham quan, trải nghiệm ẩm thực, thời trang văn hóa lâu đời Ý Thang điểm 10 tuyệt đối cho Ý Ở vị trí số nước Pháp với số điểm đánh giá 9,4 Đất nước có tầm ảnh hưởng đến giới khứ và xem tốp đất nước phải đến trải nghiệm du lịch Lần lượt quốc gia khác Mỹ, Tây Ban Nha, Anh, Nhật, Thụy Sĩ, Brazil, Úc Thụy Điển 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 54 dân tộc có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tơn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hố có nét đặc trưng riêng Việt Nam, với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên ngồi hàng nghìn năm Với ảnh hưởng từ xa xưa Trung Quốc Đông Nam Á đến ảnh hưởng Pháp từ kỷ 19, phương Tây kỷ 20 tồn cầu hóa từ kỷ 21 Việt Nam có thay đổi văn hóa theo thời kỳ lịch sử, có khía cạnh có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa Việt Nam đại Trong kỷ 19, nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam đô hộ sử dụng công cụ cai trị người dân Thời kỳ có trường học với mục đích giáo dục đào tạo phục vụ xâm lược cai trị, giáo dục bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng trường học sách nơ dịch văn hóa địa thực dân Pháp Cũng cơng trình nghiên cứu văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam giai đoạn công cụ thực dân phong kiến cai trị đất nước ta Tuy nhiên cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc lên cao, văn hóa Việt Nam học giả, nhà văn, nhà khoa học nghiên cứu có cơng trình viết theo hướng “Lịch sử văn hóa” mang tính chất miêu tả cơng phu, tỷ mỉ Lê Qúy Đơn, Phan Kế Bính, Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên, L.Cadière, P.Huard M.Durand, Toan Ánh, Lê Văn Siêu, Bên cạnh giá trị tư liệu q báu, cơng trình cịn có số nhược điểm như: tản mạn, thiếu tính hệ thống, tính quy luật; cịn chứa đựng nhiều mâu thuẫn nội tại; thường bị chi 10 ... pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho. .. Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú THCS Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông. .. thông dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w