1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông ở tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay
Trường học trường trung học phổ thông
Chuyên ngành quản lý giáo dục
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006 - 2010
Thành phố yên bái
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 122,06 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà đề chủ trơng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao: "Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung phơng pháp dạy học; thực "chuẩn hoá, đại hoá, x· héi ho¸", chÊn hng nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam " [18, tr.95] Hiện chất lợng giáo dục toàn diện nớc ta đà có chuyển biến bớc đầu Sự nghiệp giáo dục ngày đợc toàn xà hội quan tâm Điều luật Giáo dục năm 2005 đà ghi rõ: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" [32, tr.67] - Chất lợng giáo dục vấn đề quan trọng hàng đầu hoạt động giáo dục Chất lợng giáo dục phản ánh mức độ thực mục tiêu giáo dục, nội dung, phơng pháp giáo dục, trình tổ chức thực hoạt động giáo dục Chất lợng giáo dục không tốt mục tiêu giáo dục không đạt đợc Trong thời gian gần đây, chất lợng giáo dục đà đợc sù quan t©m, chó ý cđa mäi ngêi x· hội Giáo dục ngày phát triển qui mô, phơng thức giáo dục mạng lới sở giáo dục Đối với công tác giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 đà ghi: "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lợng giáo dục"[31] Chính vậy, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục tất nhà trờng - trờng THPT, ngêi GVCNL cã vai trß hÕt søc quan träng, v× løa ti häc sinh THPT tõ 15 – 18 tuổi cần có giúp đỡ định híng cđa ngêi lín NÕu kh«ng, víi vèn kinh nghiƯm sống ỏi mình, em khó tránh khỏi ảnh hởng không lành mạnh, mặt trái kinh tế thị trờng nh nớc ta - Trớc hết ngời GVCNL đợc coi ngời thay mặt Hiệu trởng làm công tác quản lý giáo dục học sinh lớp học, ngời gần gũi thân mật, ngời hớng dẫn, đạo, khuyên nhủ học sinh em gặp khó khăn, ngời cố vấn tin cậy chi đoàn lớp - GVCNL có trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động tập thể lớp tác động đến phát triển nhân cách học sinh tập thể đó, chịu trách nhiệm trớc nhà trờng chất lợng giáo dục lớp - Để tổ chức hoạt động giáo dục đạt kết quả, ngời GVCNL cần phải có hệ thống kỹ định Trong kỹ năng, họ phải thực chuỗi thao tác việc làm có quan hệ mật thiết với Vì vậy, đòi hỏi ngời phải cố gắng trau dồi, rèn luyện thờng xuyên để thực kỹ cách thành thạo - Để nâng cao chất lợng hiệu quản lý nhà trờng, ngời Hiệu trởng cần phải quan tâm đến đội ngũ GVCNL, lực lợng chủ đạo công tác giáo dục nhà trờng - Xây dựng đội ngũ GVCNL giỏi làm lực lợng nòng cốt công tác có ý nghĩa định việc thực mục tiêu giáo dục nhà trờng phổ thông - Sự phát triển nhà trờng gắn liền với tiến bộ, trởng thành cđa tõng tËp thĨ líp häc, g¾n liỊn víi sù tiến trởng thành đội ngũ giáo viên, đặc biệt GVCNL Chất lợng giáo dục toàn diện nhà trờng phụ thuộc phần lớn vào kết công tác giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp mà họ phụ trách Công tác GVCNL lµ mét bé phËn quan träng tỉng thĨ hoạt động nhà trờng phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh Chất lợng giáo dục chất lợng sản phẩm nhà trờng chất lợng sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu sử dụng xà hội thời kỳ Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trởng trờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục ®Ých nghiªn cøu Nghiªn cøu ®Ĩ ®Ị xt mét sè biện pháp quản lý công tác GVCNL Hiệu trởng trờng THPT giai đoạn nay, trớc hết áp dụng cho trờng THPT tỉnh Yên Bái Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý công tác GVCNL trờng THPT tỉnh Yên Bái 3.2 Đối tợng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác giáo viªn chđ nhiƯm líp cđa HiƯu trëng ë trêng THPT tỉnh Yên Bái giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá sở lý luận đề tài vấn đề liên quan 4.2 Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác trờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn 4.3 Đề biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp, góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trờng Trung học phổ thông, mà trớc hết trờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Giả thuyết khoa học Quản lý công tác GVCNL việc làm quan trọng thờng xuyên nhà trờng, áp dụng biện pháp đề luận văn góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trờng THPT tỉnh Yên Bái ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc quản lý công tác GVCNL trờng THPT - Đề xuất đợc số biện pháp quản lý công tác GVCNL trờng THPT phù hợp với thực tiễn sở đúc kết kinh nghiệm quản lý công tác GVCNL đà có, nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà trờng góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giáo dục trờng THPT tỉnh Yên Bái Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng nhóm phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo Luật giáo dục năm 2005, văn kiện Đảng, Nhà nớc, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái, nghiên cứu sách, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Khảo sát thực tế thông qua việc nghiên cứu, tham quan trờng THPT tỉnh Yên Bái + Hỏi ý kiến phiếu cán Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái, ®ång chÝ HiƯu trëng, Phã hiƯu trëng, c¸n bé, gi¸o viên, giáo viên trực tiếp làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh + Phân tích văn bản, báo cáo, số liệu, t liệu + Tổng kết kinh nghiệm Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8.1 Giới hạn đề tài: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp số trờng THPT tỉnh Yên Bái giai đoạn (2006 2010) 8.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu đợc thực sở thực tế công tác giáo viên chủ nhiệm lớp biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ba trờng THPT thuộc ba vùng khác tỉnh Yên Bái Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận công tác giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trờng Trung học phổ thông Chơng 2: Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Chơng 3: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trởng trờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn Chơng Cơ sở lý luận công tác Giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác Giáo Viên Chủ Nhiệm Lớp ë trêng Trung häc phỉ th«ng 1.1 Tỉng quan vỊ vấn đề nghiên cứu Tại Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15.6.2004 Ban bí th Trung ơng Đảng nhấn mạnh: Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đợc chuẩn hóa, đảm bảo chất lợng, đủ số lợng, đồng cấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc [2] Muốn phát triển kinh tế xà hội trớc hết phải xây dựng thực tốt chiến lợc phát triển toàn diện ngời Nguồn lực ngời kết hợp hài hoà trí lực, thể lực, nhân cách kinh nghiệm sống Vì nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực đặt mục tiêu phát triển ngời Có ngời phát triển đầy đủ toàn diện có nhân lùc chÊt lỵng cao ë níc ta hiƯn nay, chuyển sang kinh tế thị trờng, đời sống vật chất nhân dân ta đợc cải thiện ngày đợc nâng cao, nhân cách ngời đà có biến đổi, bên cạnh mặt tích cực, đà xuất số mặt tiêu cực, có ảnh hởng đến công tác giáo dục nhà trờng Tình trạng suy thoái đạo đức phận học sinh, ¶nh hëng cđa lèi sèng thùc dơng, chØ biÕt hởng thụ, cống hiến, chán học, bỏ học, mục đích động học tập cha rõ ràng, tệ nạn xà hội len lỏi vào nhà trờng vấn đề cộm năm gần Vì nhà trờng, gia đình, xà hội cần có liên kết chặt chẽ việc giáo dục học sinh; nhà trờng vai trò đội ngũ giáo viên đặc biệt GVCNL Khi đề cập đến công tác GVCNL đà có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, kể đến công trình tiêu biểu nh: - Cải tiến việc quản lý đội ngũ GVCNL Hiệu trởng trờng phổ thông (Đề tài cấp trờng) - Lu Xuân Mới (Chủ nhiệm đề tài) Trờng Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 1998 - Giáo dục học (Chơng XVI Ngời GVCNL) - Phạm Viết Vợng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 - Phơng pháp công tác ngời giáo viên chđ nhiƯm ë trêng Trung häc phỉ th«ng - cđa Hà Nhật Thăng (Chủ biên) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 - Công tác GVCNL trờng Phổ thông - Hà Nhật Thăng (Chủ biên) NXB Giáo dục, Hà nội 2006 Một số không nhiều báo, t liệu khác viết công tác GVCNL nh: - Rèn luyện số kĩ làm công tác GVCNL cho sinh viên Cao đẳng s phạm - Vũ Đình Mạnh Tạp chí Giáo dục số 126 (11/2005) - Một số biện pháp rèn luyện kĩ làm công tác GVCNL cho sinh viên Cao đẳng s phạm - Vũ Đình Mạnh Tạp chí Giáo dục số 135 (Kỳ 1-4/2006) Hầu hết tài liệu, công trình nghiên cứu dừng lại mức khái quát chung công tác GVCNL, cha sâu đề xuất biện pháp quản lý cụ thể thực công tác GVCNL trờng THPT tỉnh Yên Bái, vấn đề quản lý công tác GVCNL trờng THPT thờng đợc Hiệu trởng trờng THPT quan tâm, song tồn dạng kinh nghiệm báo cáo sơ kết, tổng kết năm học nhà trờng Nh vậy, nay, theo tài liệu mà có đợc thiếu công trình đề cập đến biện pháp quản lý công tác GVCNL trờng THPT cách đầy đủ hệ thống Trong khuôn khổ luận văn này, muốn sâu để xác định sở lý luận, khảo sát thực tiễn sở đề xuất số biện pháp quản lý công tác GVCNL góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trờng THPT địa bàn tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo dục, giáo dục toàn diện 1.2.1.1 Giáo dục Giáo dục tợng xà hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xà hội hệ loài ngời, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại đợc kế thừa, bổ sung sở mà xà hội loài ngời không ngừng tiến lên Các nhà nghiên cứu giáo dục đà đa nhiều định nghĩa giáo dục: Theo Từ điển Giáo dục (NXB Từ điển bách khoa): Giáo dục hoạt động hớng tới ngời thông qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dỡng t tởng đạo đức cần thiết cho đối tợng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách, phù hợp với mục đích , mục tiêu chuẩn bị cho đối tợng tham gia lao động sản xuất đời sống xà hội [43, tr.105] Theo Đặng Vũ Hoạt Nguyễn Hữu Dũng: Giáo dục nhu cầu tất yếu xà hội xuất hiện tợng giáo dục tất yếu lịch sử Nó diễn theo chế hệ trớc truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm tích luỹ đợc hệ sau tiếp thu làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm Chính nhờ chế giá trị vật chất giá trị tinh thần loài ngời không bị mai mà điều quan trọng lại đợc phát triển không ngừng[23, tr.2] Theo Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê: + Theo nghĩa rộng Giáo dục hình thành có mục đích tổ chức sức mạnh thể chất tinh thần ngời, hình thành giới quan, mặt đạo đức thị hiếu thẩm mỹ cho ngời; với nghĩa rộng khái niệm bao hàm giáo dỡng, dạy học tất yếu tố tạo nên nét tính cách phẩm hạnh ngời đáp ứng yêu cầu kinh tÕ - x· héi” [24, tr.33] + Theo nghÜa hÑp: Giáo dục bao gồm trình hoạt động nhằm tạo c¬ së khoa häc cđa thÕ giíi quan, lý tởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ thực ngời kể việc phát triển nâng cao thể lực Quá trình xem nh phận trình giáo dục tổng thể[24, tr.33] Theo Phạm Viết Vợng: Về chất, giáo dục trình truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xà hội hệ loài ngời Về hoạt động, giáo dục trình tác động đến đối tợng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách Về mặt phạm vi, khái niệm giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác nhau: + cấp độ rộng nhất, giáo dục hiểu trình hình thành nhân cách dới ảnh hởng tác động chủ quan khách quan, có ý thức ý thức sống, hoàn cảnh xà hội cá nhân Đó trình xà hội hoá ngời + cấp độ thứ hai, giáo dục hiểu hoạt động có mục đích xà hội, với nhiều lực lợng giáo dục, tác động có kế hoạch, có hệ thống đến ngời để hình thành phẩm chất nhân cách (Giáo dục xà hội) + cấp độ thứ ba, giáo dục đợc hiểu trình tác động có kế hoạch, có nội dung phơng pháp khoa học nhà s phạm nhà trờng tới học sinh nhằm giúp cho họ nhận thức, phát triển trí tuệ hình thành phẩm chất nhân cách Đó trình s phạm cấp độ giáo dục bao gồm: Quá trình dạy học trình giáo dục theo nghĩa hẹp + cấp độ thứ t, giáo dục đợc hiểu trình bồi dỡng để hình thành phẩm chất đạo đức cụ thể, thông qua việc tổ chức sống, hoạt động giao lu cấp độ khái niệm giáo dục ngang hàng với khái niệm dạy học (Giáo dục theo nghĩa hẹp) [44, tr 22,23] Từ định nghĩa trên, ta thấy giáo dục khái niệm thờng đợc dùng khoa học thực tiễn đời sống xà hội Ta cã thĨ hiĨu mét c¸ch chung nhÊt: Gi¸o dơc hoạt động chuyển giao hệ thống tri thức cho hệ sau nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách cá nhân xà hội, đảm bảo tồn phát triển xà hội Khái niệm giáo dục đợc phân nhỏ ngoại diên nội hàm thành khái niệm: Giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình, giáo dục xà hội; nội dung giáo dục có: Giáo dục ý thức công dân, giáo dục văn hoá- thẩm mỹ, giáo dục lao động, hớng nghiệp, giáo dục thể chất quân sự, giáo dục môi trờng, giáo dục dân số, giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống ma tuý Giáo dục đợc coi khởi nguồn phát triển Không có giáo dục phát triển ngời, kinh tế, văn hoá Chính nhờ có giáo dục mà di sản t tởng kỹ thuật hệ trớc đợc truyền lại cho hệ sau Các di sản đợc tích luỹ ngày phong phú làm cho xà hội phát triển 1.2.1.2 Giáo dục toàn diện Theo Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hng: Giáo dục toàn diện biện pháp tổng thể nhà trờng, gia đình xà hội tác động tới học sinh, sinh viên nhằm hình thành phát triển tất mặt: trí tuệ, đạo đức, sức khoẻ nhân cách ngời nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc sống hạnh phúc cá nhân Giáo dục toàn diện nhà trờng thờng biểu nội dung giáo dục bao gồm đầy đủ mặt: đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, giáo dục nghề nghiệp phù hợp với điều kiện đặc điểm đặc thù cấp học, bậc học [5 ,tr.266] Thực giáo dục toàn diện nhằm đào tạo ngời lao động có lý tởng xà hội chủ nghĩa, có đạo đức, có tri thức văn hoá, có sức khỏe có kỷ luật Tăng cờng giáo dục trị, t tởng, đạo đức, lối sống cho học sinh sinh viên Giáo dục truyền thống cách mạng, văn hoá dân tộc xuyên suốt hoạt động hình thức giáo dục đây, việc trọng cải tiến nâng cao chất lợng, hiệu giảng dạy học tập chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối sách Đảng Nhà nớc phù hợp với bậc học, cấp học quan trọng, quan tâm đến việc tăng cờng học ngoại ngữ, tin học [5, tr.237] 1.2.2 Quản lý, chức quản lý 1.2.2.1 Quản lý Mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi, ngêi muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, tổ chức có mục đích gì, cấu qui mô sao, cần đến hoạt động quản lý có ngời quản lý để tổ chức hoạt động đạt đợc mục đích Vậy hoạt động quản lý ? Theo Đại từ điển tiếng Việt, quản lý là: Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan: quản lý lao động, quản lý cán bộ, quản lý công việc quản lý là: Trông coi, giữ gìn, theo dõi việc gì: quản lý hồ sơ lý lịch, quản lý vật t.[46, tr.1363] Theo Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Hoạt động quản lý tác động có định hớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) mét tỉ chøc nh»m lµm cho tỉ chøc vËn hành đạt đợc mục đích tổ chức.[14] Theo Giáo trình khoa học quản lý (Hồ Văn Vĩnh - chủ biên): Quản lý tác động có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đà đề ra.[45] Các nhà lý luận quản lý giới nh: Frederick Winslow Taylor, [Mü, (1856-1915)]; Henri Fayol, [Ph¸p, (1841–1925)]; Max Weber, [Đức, (1864-1920)]; đà khẳng định: Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xà hội Nói đến hoạt động quản lý ngời ta thờng nhắc đến ý tởng sâu sắc K-Marx: Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển dàn nhạc cần nhạc trởng Quản lý xét theo ngữ nghĩa: Quản lý = Quản + Lý, trình Quản gồm coi sóc, giữ gìn trì hệ trạng thái ổn định, trình Lý gồm sửa sang, xếp đổi hệ vào phát triển Nếu ngời đứng đầu tổ chức lo việc Quản, tức lo việc coi sóc, giữ gìn tổ chức dễ trì trệ, nhiên, quan tâm đến việc Lý tức lo việc xếp tổ chức, đổi mà không đặt tảng ổn định phát triển tổ chức không bền vững Trong Quản phải có Lý, Lý phải có Quản để động thái hệ cân động: Hệ vận động phù hợp, thích ứng có hiệu mối tơng tác 10

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Chu trình quản lý - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Sơ đồ 1 Chu trình quản lý (Trang 12)
Sơ đồ 2 : Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với một số tổ chức, - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Sơ đồ 2 Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với một số tổ chức, (Trang 18)
Bảng 2: Chất lợng giáo dục đạo đức học sinh THPT tỉnh Yên Bái - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Bảng 2 Chất lợng giáo dục đạo đức học sinh THPT tỉnh Yên Bái (Trang 32)
Bảng 4: Nhận thức của CBQL Sở GD & ĐT về công tác GVCNL - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Bảng 4 Nhận thức của CBQL Sở GD & ĐT về công tác GVCNL (Trang 37)
Bảng 5: Kết quả tìm hiểu về các hình thức chỉ đạo công tác GVCNL - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Bảng 5 Kết quả tìm hiểu về các hình thức chỉ đạo công tác GVCNL (Trang 38)
Bảng 7: Tìm hiểu về nhận thức của CBQL trờng THPT - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Bảng 7 Tìm hiểu về nhận thức của CBQL trờng THPT (Trang 39)
Bảng 14: Đánh giá việc thực hiện nội dung công tác GVCNL - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Bảng 14 Đánh giá việc thực hiện nội dung công tác GVCNL (Trang 44)
Bảng 16: Đánh giá về mối quan hệ giữa GVCNL - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Bảng 16 Đánh giá về mối quan hệ giữa GVCNL (Trang 47)
Bảng 17: Các biện pháp giáo dục của GVCNL qua nhận xét của học sinh - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Bảng 17 Các biện pháp giáo dục của GVCNL qua nhận xét của học sinh (Trang 49)
Bảng 18: Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp - Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở một số trường thpt tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay 2006 2010
Bảng 18 Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w