Các biện pháp chỉ đạo của trưởng phòng giáo dục đối với công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện càng long thuộc tỉnh trà vinh trong giai đoạn hiện nay

101 4 0
Các biện pháp chỉ đạo của trưởng phòng giáo dục đối với công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện càng long thuộc tỉnh trà vinh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong nghiệp đổi nay, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Thực tư tưởng đạo đó, giáo dục đào tạo nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, chất lượng giáo dục nâng cao Năm 2000 nước ta giới cơng nhận hồn thành xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Hiện nay, nhiều tỉnh thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở Tuy nhiên, trước địi hỏi ngày cao cơng phát triển kinh tế - xã hội kỉ XXI, ngành giáo dục đào tạo nước ta đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Chương trình đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu Việc học tập cấp học bị chi phối nặng nề tâm lý khoa cử; cịn có chênh lệch rõ sở trường lớp, điều kiện học tập chất lượng giáo dục khu vực Mặc dù Nhà nước có nhiều cố gắng đầu tư, điều kiện phục vụ việc dạy học nhiều trường học cịn q yếu Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc thời kỳ đổi mới, đặc biệt đại hội IX khẳng định: Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Để đảm bảo thực thắng lợi tư tưởng Đảng công tác giáo dục đào tạo, ngành giáo dục đào tạo phải đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục, xây dựng ngày nhiều trường đạt chuẩn quốc gia Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế trường đạt chuẩn quốc gia: bậc mầm non, bậc tiểu học, bậc trung học Trong quy chế trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia ban hành sớm 24/4/1997 Số lượng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia phạm vi nước đến nhiều Huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh có 7/35 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, số khiêm tốn so với huyện vùng đồng Bắc Bộ vùng khác, huyện có nhiều trường đạt chuẩn Quốc gia so với huyện khác tỉnh Trà Vinh Những trường đạt chuẩn 6/14 xã huyện, thị trấn chưa có trường đạt chuẩn Việc xây dựng 28 trường tiểu học lại đạt chuẩn Quốc gia năm tới, cần phải có giải pháp tích cực hơn, cần có lãnh đạo cấp uỷ, quyền cấp, phối kết hợp lực lượng giáo dục Trong đó, lãnh đạo Trưởng phòng Giáo dục huyện quan trọng Việc tổng kết rút kinh nghiệm thành công công tác đạo xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia việc làm cần thiết người lãnh đạo ngành giáo dục đào tạo địa phương Nghiên cứu đạo xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia yêu cầu mang tính khách quan thân ngành giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu học sinh, phụ huynh học sinh, xã hội, nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng tác đạo phòng Giáo dục xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia nhiều phòng Giáo dục quan tâm Song, việc nghiên cứu đạo Trưởng phòng Giáo dục công tác chưa nhiều Với lý thực đề tài nghiên cứu khoa học: " Các biện pháp đạo Trưởng phịng Giáo dục cơng tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long thuộc tỉnh Trà Vinh giai đoạn nay" Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng công tác đạo xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, đề xuất biện pháp đạo Trưởng phòng Giáo dục đào tạo công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh giai đoạn Giả thuyết khoa học: Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh đạt hiệu cao Trưởng phòng Giáo dục huyện có biện pháp đạo quán triệt, yêu cầu tổ chức sư phạm phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận đề tài: Quản lý, quản lý giáo dục, trường tiểu học, trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, đạo xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 5.2 Khảo sát thực tế công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia khảo sát trường chưa đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh 5.3 Đề xuất biện pháp đạo Trưởng phòng Giáo dục khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đạo nhằm xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh Phạm vi nghiên cứu: 6.1 Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp đạo Trưởng phòng Giáo dục công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh giai đoạn 6.2 Giới hạn đối tượng điều tra: - Lãnh đạo cán chun mơn phịng Giáo dục (05 người) - Hiệu trưởng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia (07 người) - Hiệu trưởng trường tiểu học chưa đạt chuẩn (20 người) - Giáo viên tiểu học để tham khảo (25 người) - Cha mẹ học sinh để tham khảo (30 người) Các phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê: sử dụng số công thức thống kê để xử lý kết nhằm rút kết luận khoa học Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần mở đầu, phần kết nghiên cứu chủ yếu Phần kết nghiên cứu bố trí thành chương: - Chương có 31 trang, đề cập sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Chương có 28 trang, phân tích thực trạng hoạt động đạo xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh - Chương có 33 trang, trình bày biện pháp đạo Trưởng phịng Giáo dục công tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Càng Long KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA TRƯỞNG PHỊNG GIÁO DỤC TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Các nước phát triển giành thành tựu to lớn kinh tế xã hội, có học giá trị nghiên cứu giáo dục Các nước xây dựng hệ thống cấu giáo dục thống nhất, ổn định, có chuẩn hóa cao, phù hợp với điều kiện nhu cầu xã hội nên họ không đặt vấn đề xây dựng trường chuẩn Vấn đề đặt giáo dục nước phát triển đổi nội dung phương pháp giáo dục Sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển giáo dục có cải cách giáo dục đào tạo Đó là: - Đế án cải cách giáo dục Hội đồng Bộ trưởng thông qua vào tháng 7/1950 coi "cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất" Nền giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thức tun bố giáo dục dân, dân dân - "Chính sách giáo dục phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hịa" Chính phủ ban hành tháng 8/1956 xem "cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai", với mục tiêu là: "Đào tạo, bồi dưỡng hệ niên thiếu nhi trở thành người phát triển nhiều mặt, công dân tốt, trung thành với tổ quốc, người lao động tốt, cán tốt nước nhà, có tài, có đức "Phương châm giáo dục liên hệ lý luận với thực tiễn, gắn nhà trường với đời sống xã hội Nội dung giáo dục trọng bốn mặt: đức - trí thể mĩ Về phương pháp ý tăng cường thực hành, tăng cường lao động sản xuất, ý nhiều đến ứng dụng tri thức vào đời sống Tất yếu tố thể nội dung giáo dục có tính chất tồn diện - Quyết định 14/1979 Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam đề nội dung mục tiêu giáo dục "giáo dục phận cách mạng tư tưởng văn hóa; Giáo dục Đào tạo nhân tố có tính chất định việc đào tạo nhân tài, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động có đạo đức, có kiến thức khoa học kỹ thuật, có kỹ năng, có sức khỏe Quyết định 14/1979 Bộ Chính trị xem "cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba" Qua lần cải cách trên, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục nước ta cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn mặt nội dung, chương trình phương pháp, đầu tư sở vật chất đầu tư ngân sách cho giáo dục, cách tổ chức quản lý giáo dục, có trường đạt chuẩn sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa thừa Do việc thực mục tiêu giáo dục tồn diện gặp nhiều khó khăn Nhiều năm qua việc xây dựng trường điển hình tiên tiến chủ yếu tập trung vào đánh giá phong trào thi đua, kết chung giáo dục, đào tạo cơng tác xã hội hóa giáo dục, chưa thật trọng đến số tiêu chuẩn cấu tổ chức nhà trường, tiêu chuẩn đội ngũ quản lý - giáo viên nhân viên, phương tiện dạy học, phịng ốc Dẫn đến có nhiều trường điển hình tiên tiến khơng trì thành tích chuyển sang chế Nghị Trung ương khóa VII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu quan điểm đạo: Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Mục tiêu giáo dục xác định nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với xu tiến thời đại, đa dạng hóa hình thức đào tạo, thực công xã hội giáo dục, đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Nghị Trung ương khóa VIII, Nghị Trung ương khóa IX BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam mở thời kỳ cho phát triển nước nhà Như vậy, tư tưởng đạo Đảng Nhà nước ta giáo dục phải xây dựng nếp, kỷ cương, kỷ luật dạy học, quản lý giáo dục, trọng chất lượng, hiệu trước mắt lâu dài, kịp thời đón đầu; thầy thầy, trị trị, trường trường, lớp lớp Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình mơn cấp học nhằm phát triển tồn diện đức - trí - thể - mĩ - nghề để phát triển phục vụ nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây tiền đề cho việc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia Nền giáo dục nhân dân xây dựng phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thành tựu vĩ đại mà nhân dân ta đạt kỷ XX Vượt qua khó khăn, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta liên tục phát triển, tiến thật xây dựng quốc học nhân dân Tuy nhiên giáo dục đào tạo nước ta nhiều yếu kém, bất cập quy mô, cấu chất lượng hiệu chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực cho công đổi kinh tế - xã hội, cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước giai đoạn Sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam chứa đựng mâu thuẫn lớn yêu cầu vừa phải phát triển nhanh quy mô giáo dục đào tạo, vừa phải đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo, đứng trước nhiều khó khăn thách thức Nghị đại hội IX Đảng nêu rõ: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học Thực "chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa" Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề Thực phương châm học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với đời sống xã hội: Coi trọng công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị vào lao động nghề nghiệp - Chuẩn hóa: Chúng ta có hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh, quốc học nhân dân, đủ sức để chuẩn hóa tất trường, hoạt động dạy hoạt động học, phương tiện giáo dục - đào tạo nhằm vào mục tiêu giáo dục Mọi thứ bước, phần, từ cán quản lý, giáo viên, nội dung chương trình, phương tiện, phương pháp dạy học phải tiến tới đạt chuẩn - Hiện đại hóa: Phương pháp dạy học, nội dung chương trình, sở vật chất - trang thiết bị phải đại hóa Ngày nay, nhiều nước coi cá thể hóa phương pháp dạy học phương pháp "giải vấn đề" hướng chủ yếu đại hóa phương pháp dạy học môn, theo nguyên lý giáo dục nhằm thức tỉnh tối đa tiềm người học hình thành người học khả thích nghi tốt nhất, nhanh nhất, tinh thần phê phán khách quan, khoa học đầu óc sáng tạo - Dân chủ hóa: Dân chủ hóa giáo dục trước hết chống quan liêu, phiền hà, tham nhũng ngành giáo dục, công minh, công khai, công thực sách, chế độ hoạt động nhà trường, ngành giáo dục việc thực khoản thu - chi, thi cử Dân chủ hóa quản lý giáo dục cịn thể ý thức tơn trọng tổ chức trị giáo dục giới, người học chế phối hợp quyền tổ chức - Xã hội hóa giáo dục: Sự nghiệp giáo dục nghiệp toàn xã hội Mọi người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục, tạo nên cao trào học tập tồn dân Xã hội hóa giáo dục đường thực dân chủ hóa, trước hết nâng cao trách nhiệm người hệ trẻ, tạo nên môi trường giáo dục thống tốt đẹp xã hội, gia đình, nhà trường Động viên tinh thần vật chất tạo thêm động lực cho người dạy, người học Xã hội hóa giáo dục nhằm tăng thêm nhiều nguồn lực, nguồn lực tài cho giáo dục Tóm lại, phương pháp tổng quát giáo dục đào tạo Việt Nam xây dựng giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục tồn diện đức - trí - thể - mĩ - nghề nhằm giáo dục em thành người có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) Đảng mở thời kỳ mới, chấn hưng giáo dục nước nhà theo quan điểm "chấn chỉnh", "sắp xếp", "nâng cao" "phát triển" Tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội IX Nghị Trung ương VI khóa IX Đảng Với định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, phương hướng tổng quát giáo dục Việt Nam bước vào kỷ XXI chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa đa dạng cơng tác giáo dục Chuẩn hóa tiêu chuẩn cơng nghiệp hóa, văn minh, đại Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số: 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 việc ban hành quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định "Quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia" 1.2 Các khái niệm đề tài: 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục: 1.2.1.1 Quản lý: Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, hoạt động quản lý xuất sớm Từ người biết tập hợp lại, tập trung sức để tự vệ lao động kiếm sống, bên cạnh lao động chung người xuất hoạt động tổ chức, điều khiển họ Những hoạt động xuất hiện, tồn phát triển tất yếu khách quan, sở đảm bảo cho hoạt động chung người đạt kết mong muốn Đó dấu ấn hoạt động quản lý Khi nghiên cứu khoa học quản lý C Mác khẳng định: "Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chúng phát sinh từ vận động toàn chế sản xuất, khác với vận động khí quan độc lập nó" Như vậy, xuất dạng lao động mang tính đặc thù tổ chức, điều khiển hoạt động người theo yêu cầu định gọi hoạt động quản lý Từ hiểu lao động xã hội quản lý không tách rời nhau, quản lý hoạt động điều khiển chung Xã hội phát triển qua phương thức sản xuất, trình độ tổ chức, điều hành tất yếu nâng lên, phát triển theo với đòi hỏi ngày cao Khi lao động xã hội đạt đến trình độ quy mơ phát triển định phân công lao động tất yếu dẫn đến việc tách quản lý thành dạng lao động đặc biệt, hình thành phận lao động trực tiếp phận chuyên hoạt động quản lý, tạo thành mối quan hệ quản lý Cùng với phát triển xã hội loài người, quản lý trở thành khoa học ngày phát triển toàn diện Khái niệm quản lý nhiều tác giả đề cập với cách tiếp cận khác nhau: - Quản lý vận dụng khai thác nguồn lực, kể nguồn nhân lực, để đạt đến kết kỳ vọng - Quản lý tác động người (cơ quan quản lý) người tập thể nhằm làm cho hệ thống quản lý hoạt động bình thường có hiệu lực, giải nhiệm vụ đề ra, tổ chức điều hành hoạt động theo yêu cầu nhiệm vụ định - Quản lý tác động, huy, điều khiển, hướng dẫn hành vi, trình xã hội để chúng phát triển hợp quy luật, đạt mục đích đề ý chí người quản lý

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan