Hoàn thiện pháp luật về các biện pháp tư pháp, các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

19 4 0
Hoàn thiện pháp luật về các biện pháp tư pháp, các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 3 1 1 Người dưới 18 tuổi phạm tội 3 1 2 Biện pháp tư pháp giáo dụ. MỤC LỤCMỤC LỤCiPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI31.1. Người dưới 18 tuổi phạm tội31.2. Biện pháp tư pháp giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội31.2.1. Biện pháp khiển trách áp dụng đối với người dưới 18 tuổi41.2.2. Hòa giải tại cộng đồng, áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây:41.2.3. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn do cơ quan điều tra, Viện kiểm sát51.3. Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội61.3.1. Biện pháp khiển trách61.3.2. Hòa giải tại cộng đồng71.3.3. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn7CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỂM VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỐI82.1. Tình hình và nguyên nhân ngƣời chƣa thành niên phạm tội82.1.1. Tình hình người chưa thành niên phạm tội82.1.2. Nguyên nhân phạm tội của người chưa thành niên92.2. Những bất cập trong tư pháp, các biện pháp giám giáo dục đối với người dưới 18 tuổi102.2.1. Đối với biện pháp tư pháp102.2.2. Đối với các biện pháp giám sát, giáo dục11CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI133.1. Đối với các biện pháp tư pháp133.2. Đối với các biện pháp giám sát, giáo dục15KẾT LUẬN16TÀI LIỆU THAM KHẢO17  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUChăm sóc và bảo vệ trẻ em là nhiệm vụ chung của toàn nhân loại, không có sự phân biệt giữa các quốc gia có chế độ xã hội và bản sắc dân tộc khác nhau. Với người Việt Nam, việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em không chỉ là nhiệm vụ mà còn là một truyền thống tốt đẹp, lâu đời của dân tộc. Quyền và lợi ích trẻ em không chỉ được ghi nhận trong các văn bản pháp luật trong nước như Hiến pháp, Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (năm 2004)… mà còn thể hiện ở những cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ở Châu Á tham gia Công ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng pháp luật, biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội còn tồn tại một số điểm hạn chế như hiệu quả áp dụng của biện pháp không cao, người bị áp dụng lẫn gia đình, cộng đồng nơi người đó sinh sống thường có tâm lý được tha bổng, cơ chế phân công, theo dõi không chặt chẽ, việc tái hòa nhập của người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là khó khăn, phạm vi áp dụng còn hạn chế, biện pháp lựa chọn còn ít…, chưa tương thích với các chuẩn mực quốc tế. Xuất phát từ những điểm hạn chế trên cho thấy cần phải nâng cao hiệu quả của các biện pháp tư pháp đang được quy định trong Bộ luật Hình sự. Đồng thời, cần nghiên cứu bổ sung thêm một số biện pháp tư pháp để tăng thêm sự lựa chọn nhằm có những biện pháp áp dụng hiệu quả nhất đối với người chưa thành niên phạm tội. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự về biện pháp tư pháp, giám sát và giáo dục là một việc làm quan trọng và mang tính cấp thiết, đây cũng chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài Hoàn thiện pháp luật về các biện pháp tư pháp, các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội làm đề tài nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI1.1. Người dưới 18 tuổi phạm tộiThứ nhất, áp dụng bộ luật hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tộiĐối với người dưới 18 tuổi phạm tội, cụ thể là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định của Chương xii; theo quy định khác của Phần thứ nhất của Bộ luật này không trái với quy định của Chương XII Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017.Vậy hiện nay ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, chưa có một khái niệm nào cụ thể, nhất định quy định chung cho người dưới 18 tuổi hay còn gọi là người chưa thành niên.Ở Việt Nam, độ tuổi chịu trách nhiệm dân sự trong các vụ việc được bộ luật dân sự quy định cụ thể và chia ra thành nhiều giai đoạn khác nhau. Đối với Bộ luật hình sự, điều 90 quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định của Chương xii; theo quy định khác của Phần thứ nhất của Bộ luật này không trái với quy định của Chương XII Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017.1.2. Biện pháp tư pháp giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tộiĐể tạo điều kiện cho nghười dưới 18 tuổi sửa chữa lầm lỗi, khắc phục hậu quả, Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định, trong quá trình giải quyết vụ án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này. Cụ thể:1.2.1. Biện pháp khiển trách áp dụng đối với người dưới 18 tuổi Đối với phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội, hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và nghĩa vụ của họ: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội lần đầu, ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ các tội: cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; hiếp dâm; cướp tài sản và các tội phạm về ma túy quy định tại các điều 248, 249, 250, 251 và 252 của Bộ luật Hình sự; Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm có vai trò không đáng kể trong vụ án. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khiển trách. Việc khiển trách đối với người dưới 18 tuổi phạm tội phải có sự chứng kiến của cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của người dưới 18 tuổi. Người bị khiển trách phải thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 Bộ luật Hình sự. Tùy từng trường hợp cụ thể cơ quan có thẩm quyền ấn định thời gian thực hiện các nghĩa vụ quy định trên từ 03 tháng đến 01 năm.1.2.2. Hòa giải tại cộng đồng, áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp phạm tội lần đầu, ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ các tội: cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; hiếp dâm; cướp tài sản và các tội phạm về ma túy quy định tại các điều 248, 249, 250, 251 và 252 của Bộ luật Hình sự. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 91 của Bộ luật Hình sự.

MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 1.1 Người 18 tuổi phạm tội 1.2 Biện pháp tư pháp giáo dục người 18 tuổi phạm tội 1.2.1 Biện pháp khiển trách áp dụng người 18 tuổi .4 1.2.2 Hòa giải cộng đồng, áp dụng người 18 tuổi phạm tội thuộc trường hợp sau đây: .4 1.2.3 Giáo dục xã, phường, thị trấn quan điều tra, Viện kiểm sát 1.3 Biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội 1.3.1 Biện pháp khiển trách 1.3.2 Hòa giải cộng đồng 1.3.3 Giáo dục xã, phường, thị trấn .7 CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỂM VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỐI 2.1 Tình hình nguyên nhân ngƣời chƣa thành niên phạm tội 2.1.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội .8 2.1.2 Nguyên nhân phạm tội người chưa thành niên i 2.2 Những bất cập tư pháp, biện pháp giám giáo dục người 18 tuổi 10 2.2.1 Đối với biện pháp tư pháp .10 2.2.2 Đối với biện pháp giám sát, giáo dục 11 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 13 3.1 Đối với biện pháp tư pháp .13 3.2 Đối với biện pháp giám sát, giáo dục 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Chăm sóc bảo vệ trẻ em nhiệm vụ chung toàn nhân loại, khơng có phân biệt quốc gia có chế độ xã hội sắc dân tộc khác Với người Việt Nam, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em không nhiệm vụ mà truyền thống tốt đẹp, lâu đời dân tộc Quyền lợi ích trẻ em khơng ghi nhận văn pháp luật nước Hiến pháp, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (năm 2004) … mà thể cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việt Nam nước Châu Á tham gia Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội tồn số điểm hạn chế hiệu áp dụng biện pháp không cao, người bị áp dụng lẫn gia đình, cộng đồng nơi người sinh sống thường có tâm lý "tha bổng", chế phân công, theo dõi không chặt chẽ, việc tái hòa nhập người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng khó khăn, phạm vi áp dụng cịn hạn chế, biện pháp lựa chọn cịn ít…, chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế Xuất phát từ điểm hạn chế cho thấy cần phải nâng cao hiệu biện pháp tư pháp quy định Bộ luật Hình Đồng thời, cần nghiên cứu bổ sung thêm số biện pháp tư pháp để tăng thêm lựa chọn nhằm có biện pháp áp dụng hiệu người chưa thành niên phạm tội Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy định Bộ luật Hình biện pháp tư pháp, giám sát giáo dục việc làm quan trọng mang tính cấp thiết, lý tác giả lựa chọn đề tài " Hoàn thiện pháp luật biện pháp tư pháp, biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội" làm đề tài nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 1.1 Người 18 tuổi phạm tội Thứ nhất, áp dụng luật hình người 18 tuổi phạm tội Đối với người 18 tuổi phạm tội, cụ thể người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương xii; theo quy định khác Phần thứ Bộ luật không trái với quy định Chương XII Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Vậy Việt Nam nói riêng giới nói chung, chưa có khái niệm cụ thể, định quy định chung cho người 18 tuổi hay gọi người chưa thành niên Ở Việt Nam, độ tuổi chịu trách nhiệm dân vụ việc luật dân quy định cụ thể chia thành nhiều giai đoạn khác Đối với Bộ luật hình sự, điều 90 quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương xii; theo quy định khác Phần thứ Bộ luật không trái với quy định Chương XII Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 1.2 Biện pháp tư pháp giáo dục người 18 tuổi phạm tội Để tạo điều kiện cho nghười 18 tuổi sửa chữa lầm lỗi, khắc phục hậu quả, Bộ luật Hình năm 2015 quy định, trình giải vụ án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án định miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải cộng đồng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, người 18 tuổi phạm tội người đại diện hợp pháp họ đồng ý với việc áp dụng biện pháp Cụ thể: 1.2.1 Biện pháp khiển trách áp dụng người 18 tuổi Đối với phạm tội thuộc trường hợp sau nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội, hậu gây cộng đồng, xã hội nghĩa vụ họ: - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội lần đầu, nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ tội: cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; hiếp dâm; cướp tài sản tội phạm ma túy quy định điều 248, 249, 250, 251 252 Bộ luật Hình sự; Người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị không đáng kể vụ án Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án định áp dụng biện pháp khiển trách Việc khiển trách người 18 tuổi phạm tội phải có chứng kiến cha mẹ người đại diện hợp pháp người 18 tuổi - Người bị khiển trách phải thực nghĩa vụ theo quy định khoản Điều 93 Bộ luật Hình Tùy trường hợp cụ thể quan có thẩm quyền ấn định thời gian thực nghĩa vụ quy định từ 03 tháng đến 01 năm 1.2.2 Hòa giải cộng đồng, áp dụng người 18 tuổi phạm tội thuộc trường hợp sau đây: - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp phạm tội lần đầu, nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ tội: cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; hiếp dâm; cướp tài sản tội phạm ma túy quy định điều 248, 249, 250, 251 252 Bộ luật Hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật Hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải cộng đồng người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn trách nhiệm hình - Người bị áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng phải thực nghĩa vụ sau: Xin lỗi người bị hại bồi thường thiệt hại; Tham gia chương trình học tập, dạy nghề địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp Tùy trường hợp cụ thể, quan có thẩm quyền ấn định thời điểm xin lỗi, thời gian thực nghĩa vụ từ 03 tháng đến 01 năm 1.2.3 Giáo dục xã, phường, thị trấn quan điều tra, Viện kiểm sát Ngồi Tịa án áp dụng từ 01 năm đến 02 năm người 18 tuổi phạm tội thuộc trường hợp sau đây: - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật Hình sự; - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 91 Bộ luật Hình Người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức giám sát, giáo dục phải thực nghĩa vụ sau: Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ học tập, lao động; Chịu giám sát, giáo dục gia đình, xã, phường, thị trấn; Không khỏi nơi cư trú không phép thực nghĩa vụ theo quy định khoản Điều 93 Bộ luật Hình Nếu người giáo dục xã, phường, thị trấn chấp hành phần hai thời hạn có nhiều tiến theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Cơ quan áp dụng biện pháp định chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn 1.3 Biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội Các biện pháp giám sát, giáo dục quy định Mục Chương XII, từ Điều 93 đến Điều 95 BLHS năm 2015 Bao gồm biện pháp: Khiển trách; hòa giải cộng đồng giáo dục xã, phường, thị trấn Đó trường hợp người 18 tuổi phạm tội thuộc trường hợp quy định điểm a, khoản Điều 91 BLHS năm 2015 có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, không thuộc trường hợp quy định Điều 29 BLHS, miễn TNHS áp dụng biện pháp khiển trách; hòa giải cộng đồng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, người 18 tuổi phạm tội người đại diện hợp pháp họ đồng ý với việc áp dụng biện pháp Cụ thể sau: 1.3.1 Biện pháp khiển trách Điều 93 BLHS 2015 được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản điều 91 BLHS 2015; người 18 tuổi là người đồng phạm có vai trò không đáng kể vụ án Việc khiển trách đối với người 18 tuổi phạm tội phải có chứng kiến cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của người 18 tuổi Người bị khiển trách phải tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế nơi cư trú, học tập, làm việc; trình diện trước quan có thẩm quyền yêu cầu; tham gia các chương trình học tập, dạy nghề địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp Tùy trường hợp cụ thể quan có thẩm quyền ấn định thời gian thực nghĩa vụ quy định điểm b điểm c khoản Điều 93 BLHS 2015 từ 03 tháng đến 01 năm Biện pháp nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội hậu gây cộng đồng, xã hội nghĩa vụ họ 1.3.2 Hòa giải cộng đồng Điều 94 BLHS năm 2015 được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản điều 91 BLHS 2015; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định điểm b khoản Điều 91 BLHS Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải cộng đồng người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hòa giải đề nghị miễn TNHS Người được áp dụng biện pháp hịa giải tại cợng đờng phải xin lỡi người bị hại và bồi thường thiệt hại; tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế nơi cư trú, học tập, làm việc; trình diện trước quan có thẩm quyền yêu cầu; tham gia các chương trình học tập, dạy nghề địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp Tùy trường hợp cụ thể, quan có thẩm quyền ấn định thời điểm xin lỗi, thời gian thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại quy định điểm a khoản điều 94 BLHS 2015 nghĩa vụ quy định điểm b điểm c khoản điều 93 BLHS 2015 từ 03 tháng đến 01 năm 1.3.3 Giáo dục xã, phường, thị trấn Theo điều 95 BLHS năm 2015, quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ 01 năm đến 02 năm người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 t̉i phạm tợi nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng quy định điểm a khoản Điều 91 BLHS; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định điểm b khoản Điều 91 BLHS Người Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức giám sát, giáo dục phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ học tập, lao động; chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn; không khỏi nơi cư trú không phép thực nghĩa vụ theo quy định khoản Điều 93 BLHS 2015 Nếu người giáo dục xã, phường, thị trấn chấp hành phần hai thời hạn, có nhiều tiến theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã giao trách nhiệm quản lý, giáo dục, quan áp dụng biện pháp định chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn Việc áp dụng biện pháp thay xử lý hình người 18 tuổi phạm tội điểm bật BLHS 2015, thể rõ sách nhân đạo Nhà nước ta, tăng tính hướng thiện sách xử lý hình sự, đối tượng cần bảo vệ đặc biệt người chưa thành niên CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỂM VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỐI 2.1 Tình hình nguyên nhân ngƣời chƣa thành niên phạm tội 2.1.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội Trong năm qua, hoạt động tội phạm lứa tuổi người chưa thành niên có xu hướng gia tăng với tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội Cùng với gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm tội phạm người chưa thành niên thực có xu hướng nguy hiểm, liều lĩnh Tội phạm có tính chất băng nhóm, dùng khí xuất Về cấu tội phạm người chưa thành niên phạm tội thường tập trung vào tội xâm phạm sở hữu tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Về độ tuổi người chưa thành niên phạm tội, chủ yếu người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực hiện, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội 2.1.2 Nguyên nhân phạm tội người chưa thành niên Về phía gia đình: Phần lớn trẻ em vi phạm pháp luật có hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn gặp hồn cảnh éo le: bố mẹ ly thân, ly dị, bố mẹ khơng có việc làm việc làm không ổn định Trong nhiều trường hợp, người chưa thành niên phạm tội thiếu quan tâm, giám sát dạy bảo người thân, nảy sinh tâm lý chán chường, bỏ học bị bạn bè xấu rủ rê vào đường phạm tội Về phía nhà trường: Qua nghiên cứu cho thấy có lúc có nơi nhà trường chưa thực tốt chức Việc giáo dục lối sống, đạo đức cho em nhà trường chưa quan tâm mức, tình trạng học sinh lười học, bỏ học lang thang nhiều Một số vụ án phạm tội xẩy nhà trường chưa quản lý chặt chẽ, chưa nắm mâu thuẫn học sinh để kịp thời can thiệp nên dẫn đến trường hợp học sinh tụ tập lại thành nhóm giải mâu thuẫn theo kiểu xã hội đen, dẫn đến hành vi phạm tội Nguyên nhân từ phía xã hội: Việt Nam giai đoạn phát triển, có giao thoa mạnh mẽ kinh tế, văn hóa nước Cùng với yếu tố tích cực giao thoa kinh tế, văn hóa yếu tố mang tính tiêu cực xâm nhập ảnh hưởng tới người dân Việt Nam, đặc biệt người chưa thành niên với tâm lý thích Về phía người chưa thành niên: Một nguyên nhân tình hình phạm tội người chưa thành niên xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức hạn chế em Người chưa thành niên q trình hồn thiện thể chất tinh thần, nhận thức hạn chế nên dễ dàng bị lôi kéo vào đường phạm tội 2.2 Những bất cập tư pháp, biện pháp giám giáo dục người 18 tuổi 2.2.1 Đối với biện pháp tư pháp Qua thực tiễn cho thấy, tỷ lệ bị cáo áp dụng biện pháp tư pháp thấp, chủ yếu áp dụng hình phạt trình xử lý người chưa thành niên phạm tội Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn biện pháp tư pháp ta nhận thấy số điểm bất cập sau: Thứ nhất, phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng người phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Đây hạn chế người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi nhận thức hạn chế nhiều so với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, hành vi họ bị xử lý hình mức độ nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội xét góc độ định họ nạn nhân nhận thức hạn chế, đó, họ cần có hội sửa chữa sai lầm cộng đồng, khơng nên áp dụng biện pháp mang tính cách ly họ Thứ hai, thực tiễn xét xử cho thấy, việc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn với tư cách biện pháp tư pháp không áp dụng Tuy nhiên, trường hợp áp dụng biện pháp tư pháp hiệu lại khơng cao 10 Thứ ba, hiệu biện pháp có vai trò quan trọng người trực tiếp giáo dục, giám sát người chưa thành niên phạm tội quy định pháp luật lại chưa cụ thể Thứ tư, thực tế chấp hành biện pháp có tâm lý coi tha bổng nên quan có thẩm quyền người chưa thành niên phạm tội không quan tâm đến thời hạn phải chấp hành, quyền, nghĩa vụ quyền chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp tư pháp Thực tế làm quyền lợi người chưa thành niên phạm tội Thứ năm, phối hợp quan, tổ chức, đồn thể gia đình việc giám sát, giáo dục người chấp hành biện pháp tư pháp nhìn chung cịn thiếu đồng bộ, thiếu tính chặt chẽ, hiệu chưa cao Thứ sáu, qua thực tiễn áp dụng biện pháp cho thấy việc tái hòa nhập người chưa thành niên phạm tội vấn đề phức tạp, đòi hỏi quan tâm nhiều quan, tổ chức, cá nhân trường giáo dưỡng, em học văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, học nghề mà chưa có chương trình đào tạo kỹ sống, kỹ tái hòa nhập cộng đồng chương trình tham vấn, tư vấn trang bị kỹ giúp em tái hòa nhập sau trường Thứ bảy, hạn chế việc chưa có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tịch thu tiền, vật trực tiếp liên quan đến tội phạm biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại Bộ luật tố tụng hình nên gây khó khăn thực tế áp dụng 2.2.2 Đối với biện pháp giám sát, giáo dục Mặc dù BLHS năm 2015 BLTTHS năm 2015 quy định đầy đủ thẩm quyền, nghĩa vụ, thời hạn trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục chưa có Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn riêng biễu mẫu áp dụng người chưa thành 11 niên phạm tội trường hợp nên Thẩm phán Tịa án địa phương áp dụng biện pháp Hai là, việc đánh giá tâm lý người chưa thành niên Hội đồng xét xử: Mỗi cá nhân người chưa thành niên có mơi trường sống khác nên cách nhìn nhận họ sống, xã hội khác Do vậy, Hội đồng xét xử mà trước hết Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải thấu hiểu có nhìn cá nhân người chưa thành niên phạm tội, để đánh giá chứng xác định hình phạt cho xác nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Theo quy định Điều 415 BLTTHS năm 2015 Thơng tư số 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 TANDTC việc xét xử vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi thuộc thẩm quyền Tịa gia đình người chưa thành niên; Tòa án chưa tổ chức Tòa gia đình người chưa thành niên việc xét xử vụ án Thẩm phán chuyên trách thực hiện, người có kinh nghiệm xét xử vụ án liên quan đến người 18 tuổi đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ giải vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng tâm lý học, khoa học giáo dục người 18 tuổi Mặc dù chưa thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên Tòa án địa phương giai đoan tinh giản biên chế số lượng Thẩm phán không tăng số lượng loại vụ án ngày tăng với tính chất ngày phức tạp Cho nên, việc phân cơng vụ án có người tham gia tố tụng người 18 tuổi cho Thẩm phán chuyên trách đảm nhận khó thực hiện, thực tế Tòa án địa phương chủ yếu phân cho Thẩm phán đơn vị giải Trong số Thẩm phán có Thẩm phán có kinh nghiệm xét xử vụ án 12 liên quan đến người 18 tuổi có Thẩm phán chưa có kinh nghiệm tất Thẩm phán chưa đào tạo tâm lý học, khoa học giáo dục tâm lý người 18 tuổi Thực tế hệ thống Tòa án tổ chức giáo dục chưa có lớp tập huấn riêng tâm lý người chưa thành niên phạm tội nên việc hiểu tâm lý để đánh giá ý thức phạm tội người chưa thành niên Thẩm phán, Hội đồng xét xử khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào ý thức chủ quan Thẩm phán Hội đồng xét xử CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 3.1 Đối với biện pháp tư pháp Về nguyên tắc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội: Để khẳng định việc ưu tiên áp dụng biện pháp này, khoản Điều 69 Bộ luật Hình sửa đổi sau: "Khi xét xử, Tòa án ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật trước xem xét việc áp dụng hình phạt Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn ưu tiên áp dụng." Về biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Cần mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn để tạo hội cho người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi hưởng giáo dục từ cộng đồng Đồng thời, để biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đạt hiệu quả, cần có quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức giao giám sát, giao dục với gia đình Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Pháp luật cần phải hướng dẫn việc xác định quan, tổ chức phù hợp với nhu cầu giáo dục người chưa thành niên 13 Vấn đề trách nhiệm người chưa thành niên bị kết án cần tăng cường Về biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: cần bổ sung việc đào tạo, hướng dẫn kỹ sống, hoạt động tham vấn, tư vấn để trang bị kiến thức cần thiết tái hòa nhập cộng đồng Về biện pháp tịch thu vật, tiền liên quan đến việc phạm tội; trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi bắt buộc chữa bệnh Đối với biện pháp tư pháp lại, để việc áp dụng biện pháp thuận lợi, đề nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp Kiến nghị bổ sung thêm biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật hình Để tăng cường hiệu việc xử lý hành vi phạm tội người chưa thành niên, theo tác giả nên mở rộng khả lựa chọn biện pháp áp dụng Tòa án để phát huy tính linh hoạt, tránh việc áp dụng biện pháp cách ly em khỏi xã hội Do đó, bổ sung biện pháp lao động phục vụ cộng đồng Biện pháp tư pháp lao động phục vụ cộng đồng áp dụng người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi sau: - Hành vi chiếm đoạt tài sản, trộm cắp, hủy hoại, cố ý làm hư hỏng tài sản quy định khoản Điều 137, 138, 143 Bộ luật hình trừ trường hợp gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm; - Hành vi tổ chức đua xe trái phép, đua xe trái phép quy định khoản Điều 206, 207 Bộ luật hình 14 Thời gian áp dụng từ 30 đến 120 giờ, không ngày Biện pháp lao động phục vụ cộng đồng áp dụng sở cân nhắc độ tuổi, sức khỏe, khả người chưa thành niên phạm tội Thời gian lao động không ảnh hưởng tới thời gian học tập, lao động bình thường người chưa thành niên công việc lao động phải phù hợp với phát triển thể chất người chưa thành niên 3.2 Đối với biện pháp giám sát, giáo dục Để đảm bảo quyền quyền lợi người 18 tuổi phạm tội áp dụng pháp luật thống Theo tác giả, quan tư pháp Trung ương cần có văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định miễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội khoản Điều 91 BLHS năm 2015 Đồng thời, Hội đồng Thẩm phán TANDTC cần có Nghị ban hành biễu mẫu hướng dẫn riêng trường hợp người 18 tuổi phạm tội miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục quy định Chương XII BLHS Thứ hai, quan Tư pháp Trung ương, hệ thống Tòa án tổ chức giáo dục cần có lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng tâm lý học, khoa học giáo dục người người 18 tuổi cho quan tư pháp, cán Đoàn niên giáo viên, nhà trường,… Trong đó, trước mắt đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ giải vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi cho đội ngũ điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thứ ba, quan tư pháp Trung ương cần sớm có văn hướng dẫn cụ thể đối tượng, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng, hủy bỏ biện pháp đặt tiền để bảo đảm biện pháp bảo lĩnh đối tượng bị buộc tội người 18 tuổi để Tòa án địa phương có áp dụng thống pháp luật 15 KẾT LUẬN Những quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp thể tinh thần đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý chuyển hướng người 18 tuổi phạm tội Bên cạnh đó, uy định thể quan điểm Nhà nước việc tôn trọng bảo đảm thực thi đầy đủ quyền người chính sách xử lý đối với người 18 tuổi phạm tội được ghi nhận tại Công ước quốc về quyền trẻ em Điều cho thấy nỗ lực Nhà nước việc làm hài hòa hệ thống pháp luật quốc gia với Công ước quốc tế quyền trẻ em Nhìn chung, quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tạo sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp thay xử lý hình người chưa thành niên phạm tội Đây bước khởi điểm thay đổi tư pháp lý, vấn đề ưu tiên áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng trước định áp dụng hình phạt đưa bàn luận Điều thể góc nhìn nhân văn việc hồn thiện hệ thống tư pháp hình dành cho người chưa thành niên Tuy nhiên, để quy định phù hợp với mục tiêu định hướng tư pháp phục hồi – xử lý chuyển hướng, nhà làm luật cần nghiên cứu thêm, đặc biệt lưu ý đồng quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015./ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hồn thiện sách hình phạt quy định Bộ luật Hình 2015 theo tinh thần Công ước quốc tế quyền người – ThS Nguyễn Thị Ánh Hồng 2) Một số thành công hạn chế quy định Bộ luật Hình 2015 hình phạt khơng tước tự – ThS Nguyễn Thị Ánh Hồng 3) Một vài ý kiến hoàn thiện dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 2015 án treo tha tù trước thời hạn có điều kiện – ThS Mai Khắc Phúc 4) Bàn việc khắc phục số hạn chế, sai sót Bộ luật Hình 2015 – PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa & ThS Vũ Thị Thúy 5) Kiến nghị bổ sung quy định thời điểm thực hành vi phạm tội Bộ luật Hình 2015 – TS Vũ Thị Thúy 6) Phạm Mạnh Hùng (2007), "Bàn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam", Kiểm sát 17 ... cập tư pháp, biện pháp giám giáo dục người 18 tuổi 10 2.2.1 Đối với biện pháp tư pháp .10 2.2.2 Đối với biện pháp giám sát, giáo dục 11 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HOÀN... III: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 3.1 Đối với biện pháp tư pháp Về nguyên tắc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội: ... thiện quy định Bộ luật Hình biện pháp tư pháp, giám sát giáo dục việc làm quan trọng mang tính cấp thiết, lý tác giả lựa chọn đề tài " Hoàn thiện pháp luật biện pháp tư pháp, biện pháp giám sát,

Ngày đăng: 13/02/2023, 22:03

Tài liệu liên quan