Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

77 628 1
Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Các biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC VŨ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC VŨ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 1.1 Các vấn đề lý luận người 18 tuổi phạm tội 1.2 Các vấn đề lý luận biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 16 1.3 Kinh nghiệm quốc tế số nước biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1 Thực trạng quy định Bộ luật Hình năm 1999 biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 28 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội thành phố Đà Nẵng 36 CHƯƠNG TIẾP TỤC HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 49 3.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 49 3.2 Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 2015 biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 52 3.3 Một số giải pháp bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật Hình biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 56 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình LTHAHS: Luật thi hành án hình UBND: Ủy ban nhân dân XLVPHC: Xử lý vi phạm hành DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1: So sánh áp dụng hình phạt thành phố Đà Nẵng nước Trang 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1: 2.2: Tên biểu đồ Số người 18 tuổi phạm tội từ 2012- 2016 Tình hình áp dụng số chế tài pháp luật hình người 18 tuổi phạm tội thành phố Đà Nẵng Trang 37 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăm sóc bảo vệ trẻ em nhiệm vụ chung tồn nhân loại, khơng có phân biệt quốc gia có chế độ xã hội sắc dân tộc khác Với người Việt Nam, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em khơng nhiệm vụ mà truyền thống tốt đẹp, lâu đời dân tộc Quyền lợi ích trẻ em khơng ghi nhận văn pháp luật nước Hiến pháp, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em mà thể cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việt Nam nước Châu Á tham gia Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc Người 18 tuổi hay gọi người chưa thành niên người non nớt thể chất trí tuệ, nên việc nghiên cứu sách pháp luật áp dụng họ có hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hình nói riêng việc làm cần thiết Những kết nghiên cứu sở quan trọng việc hoàn thiện pháp luật, từ đưa quy định phù hợp người 18 tuổi phạm tội quy định pháp luật có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển toàn diện, ổn định người 18 tuổi, chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh đó, với đặc điểm non nớt người 18 tuổi nên đòi hỏi hệ thống tư pháp áp dụng với dười 18 tuổi phải đảm bảo yêu cầu khắt khe áp dụng vấn đề quy định pháp luật phải phù hợp với hoàn cảnh người phạm tội, đặc điểm tâm lý người phạm tội tính chất tội phạm, đặc biệt trọng đến hạnh phúc người chưa thành niên Đây yêu cầu tối thiểu tư pháp người 18 tuổi thể văn kiện quốc tế tư pháp người 18 tuổi quy định BLHS nước Việt Nam Điều 69 BLHS quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội thể rõ mục đích việc xử lý người 18 tuổi, nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Ngun tắc thể tính nhân đạo pháp luật nước ta Xuất phát tư tưởng đạo xuyên suốt đó, quy định áp dụng trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội BLHS nước ta nhằm mục đích giáo dục, uốn nắn, răn đe hành vi lệch lạc, làm cho họ thấy sai phạm tự giác sửa chữa với giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội Thể điều này, nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội ưu tiên áp dụng quy định riêng quy định Chương X - Những quy định người chưa thành niên, đồng thời áp dụng quy định khác phần chung Bộ luật không trái với quy định chương Điều có nghĩa là, trường hợp thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người 18 tuổi, Tòa án ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 BLHS năm 1999 Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội tồn số điểm hạn chế hiệu áp dụng biện pháp không cao, người bị áp dụng lẫn gia đình, cộng đồng nơi người sinh sống thường có tâm lý “tha bổng”, chế phân công, theo dõi không chặt chẽ, việc tái hòa nhập người 18 tuổi bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng khó khăn, phạm vi áp dụng hạn chế, biện pháp lựa chọn ít…, chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế Xuất phát từ điểm hạn chế cho thấy cần phải nâng cao hiệu biện pháp tư pháp quy định BLHS Đồng thời, cần nghiên cứu bổ sung thêm số biện pháp tư pháp để tăng thêm lựa chọn nhằm có biện pháp áp dụng hiệu người 18 tuổi phạm tội Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội việc làm quan trọng mang tính cấp thiết, lý tơi lựa chọn đề tài "Các biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tư pháp người 18 tuổi nghiên cứu mức độ khác cơng trình khoa học sau đây: Các viết đăng Tạp chí sách chuyên khảo: 1) TSKH - PGS Lê Cảm ThS Đỗ Thị Phượng: Tư pháp hình người 18 tuổi phạm tội, khía cạnh tội phạm học - Tạp chí Tòa án nhân dân, số 22/2004; 2) TS Phạm Hồng Hải: Các biện pháp tư pháp BLHS năm 1999 vấn đề hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp - Tạp chí Luật học, số 5/2000; 3) Long Hà: Xóa án tích cơng tác tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên phạm tội chấp hành xong hình phạt - Tạp chí khoa học xét xử, số 3/2006; 4) TS Phạm Mạnh Hùng: Bàn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam - Tạp chí Kiểm sát năm 2007; 5) Chí Hiếu: Các biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội Tạp chí khoa học xét xử, số 3/2006; 6) Đỗ Thị Phượng Bùi Đức Lợi: Đề tài nghiên cứu cấp Trường Đại 3.3 Một số giải pháp bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật Hình biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 3.3.1 Tăng cường hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Tăng cường hướng dẫn áp dụng quy định BLHS nói chung quy định biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội nói riêng có ý nghĩa thiết thực việc đảm bảo cho quy đinh pháp luật thực thi cách nhất, có hiệu quả, xác, tránh sai sót, nhầm lẫn khơng đáng có việc vận dụng quy định pháp luật vào cơng tác xét xử Tòa án nhân dân tối cao cần tổ chức Hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội công tác xét xử vụ án có bị cáo người 18 tuổi, ý thực trình tự, thủ tục tố tụng, cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm việc xét xử vụ án có bị cáo 18 tuổi nghiêm chỉnh, pháp luật Bên cạnh đó, cần xây dựng ban hành văn hướng dẫn áp dụng thi hành quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Những văn góp phần đưa quy định BLHS vào sống, bảo đảm thống áp dụng pháp luật Từ đó, đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử thực người, tội, pháp luật, góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội bảo vệ tốt quyền lợi ích Nhà nước, tổ chức cá nhân Cần có văn quy định chi tiết việc thực biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng để đảm bảo tính đồng bộ, đầy đủ 56 3.3.2 Chú trọng tổng kết thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Tổng kết thực tiễn áp dụng quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội coi khâu quan trọng nhằm đánh giá thực trạng thi hành BLHS nói chung thi hành quy định biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội nói riêng, rút hạn chế, bất cập BLHS thực tiễn để từ nghiên cứu đề xuất sửa đổi quy định nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình Tổ chức, thực thống kê việc áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội có quan hệ hữu với việc đánh giá hiệu việc áp dụng hình phạt đánh giá hiệu giáo dục loại hình phạt cụ thể người 18 tuổi phạm tội Việc tổng kết thực tiễn áp dụng quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội thực tế giúp cho nhà chức trách, quan có thẩm quyền nhìn nhận lại kết đạt hạn chế, vướng mắc tồn động cơng tác xét xử Qua đó, đề xuất phương án khắc phục để nâng cao chất lượng công tác xét xử, hạn chế sai sót khơng đáng có q trình thực thi cơng vụ 3.3.3 Nâng cao chất lượng Thẩm phán áp dụng quy định Bộ luật Hình biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật (Cơng an, Viện kiểm sát,Tòa án) có nhiều cố gắng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm người 18 tuổi thực nói riêng Việc đấu tranh với tội phạm 18 tuổi thực nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Căn vào 57 thực trạng, nguyên nhân vàđiều kiện tình hình tội phạm người 18 tuổi thực hiện, để nâng cao hiệu công tác quan bảo vệ pháp luật có ngành Tòa án đấu tranh phòng, chống tội phạm người 18 tuổi thực cần tăng cường hoạt động ngành Tòa án Đối với ngành Tòa án việc áp dụng pháp luật đắn cơng tác xét xử vụ án người 18 tuổi thực quan trọng Có xét xử có điều kiện phát huy tính giáo dục, phòng ngừa biện pháp xử lý nguyên nhân điều kiện tội phạm để có kiến nghị xác đáng Vì vậy, ngành Tòa án cần làm tốt chức nhiệm vụ xét xử vụ án có bị cáo người 18 tuổi thực đặc biệt áp dụng quy định BLHS việc áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Theo quy định pháp luật Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội trường hợp cần thiết, biện pháp khác không đủ hiệu lực hiệu răn đe, giáo dục Trước định hình phạt tù có thời hạn bị cáo người 18 tuổi phạm tội, Thẩm phán phải cân nhắc xem xét cho họ xem áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo hay không Thực tế xét xử thời gian vừa qua cho thấy số lượng người 18 tuổi phạm tội bị xử phạt tù giam nhiều, thực trạng ngược lại sách nhân đạo Nhà nước ta sách hình người 18 tuổi phạm tội, Tòa án cấp cần xem xét thật thận trọng việc định loại hình phạt nghiêm khắc Khi xét thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt bị cáo người 18 tuổi, Thẩm phán nên áp dụng biện pháp tư pháp: giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng Cùng với việc xét xử đúng, Thẩm phán Tòa án phải phát thiếu sót hành vi vi phạm khác công tác quản lý người 58 18 tuổi gia đình, nhà trường, xã hội… nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm Trên sở đó, Tòa án kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm theo quy định Điều 225 Bộ luật Tố tụng hình Đây vấn đề lâu Tòa án quan tâm Để đạt kết xét xử tốt, Hội đồng xét xử phải người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người 18 tuổi thực Tuy nhiên, thực tế cho thấy, để có đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chuyên trách xét xử vụ án có bị cáo người 18 tuổi điều khó thực tương lai gần Vì vậy, trước mắt Tòa án nhân dân tối cao cần quan tâm đến việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người 18 tuổi thực Đây biện pháp có tính khả thi cao điều kiện Vì vậy, để nâng cao chất lượng Thẩm phán việc áp dụng quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội : Thứ nhất, đội ngũ Thẩm phán phải người có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức am hiểu người 18 tuổi phạm tội trình xét xử mang lại hiệu cao; Thứ hai, phải nâng cao ý thức trị tư tưởng, đạo đức tác phong cho đội ngũ Thẩm phán; tuân thủ quy định pháp luật, liêm khiết, trung thực, có kiến thức nghiệp vụ chuyên môn vững chắc; Thứ ba, thường xuyên tham gia tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực chun mơn cho đội ngũ Thẩm phán Tòa án, trao đổi kinh nghiệm, kỹ xét xử đội ngũ làm công tác Thẩm phán với nhau; 59 Thứ tư, giải vụ án người 18 tuổi phạm tội, Thẩm phán phải đề cao nguyên tắc việc giải để giúp đỡ, giáo dục họ nhận thức sửa chữa sai lầm khuyết điểm; Thứ năm, đổi thủ tục tranh tụng phiên toà, thay đổi nghi thức phòng xử án cho người 18 tuổi phạm tội Khi xét xử phải bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ khách quan; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; Thứ sáu, với việc xây dựng hệ thống Toà chuyên trách giải vụ án liên quan đến người 18 tuổi phạm tội phải xây dựng thủ tục tố tụng riêng để áp dụng giải vụ án này; Thứ bảy, xây dựng đội ngũ Thẩm phán, cán chuyên trách với trình tự, thủ tục riêng để xử lý người 18 tuổi phạm tội, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em, người 18 tuổi để tiến tới đáp ứng đầy đủ yêu cầu tư pháp cho người 18 tuổi ghi nhận văn kiện quốc tế mà Việt Nam thành viên Người 18 tuổi chưa phát triển hoàn thiện mặt thể chất nhân cách nên việc bảo vệ, chăm sóc người 18 tuổi; việc phòng ngừa điều tra tội phạm, xử lý người 18 tuổi phạm tội vấn đề vừa mang tính pháp lý vừa mang tính nhân văn Ngoài việc điều tra phải đảm bảo vấn đề nêu việc xét xử người chưa tành niên phải đặc biệt quan tâm Cần xây dựng Tòa án chuyên biệt người 18 tuổi theo hướng có thẩm quyền giải tất vụ việc liên quan đến người 18 tuổi đòi hỏi nỗ lực lớn từ phía quan tư pháp, có hệ thống Tòa án đội ngũ cán Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, quy định thủ tục tiến hành tố tụng người 18 tuổi mang tính đặc thù, lĩnh vực tố tụng hình Mặt khác đề nghị nên đào tạo đội ngũ cán tư pháp chuyên trách tiến hành tố tụng 60 vụ án người 18 tuổi phạm tội Tuyển chọn, đào tạo kiến thức chuyên sâu tâm lý trẻ em, khoa học giáo dục kỹ làm việc phù hợp với trẻ em cho đội ngũ cán tư pháp cần thiết Kết luận Chương Qua việc làm rõ số vấn đề lý luận Chương 1, thể nội dung biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội theo quy định BLHS năm 1999 Đồng thời phân tích tình hình áp dụng chế tài người 18 tuổi phạm tội thành phố Đà Nẵng tồn tại, bất cập công tác giải vụ việc người 18 tuổi Tòa án nhân dân, cho thấy: Thẩm phán người có quyền lựa chọn định thường e ngại, khơng thích áp dụng biện pháp Họ định hình phạt tù cho hưởng án treo nhiều miễn hình phạt áp dụng biện pháp tư pháp Mặt khác qua nghiên cứu nhận thấy phát triển, bổ sung đề cao quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS hành để làm cho quyền thực thực tế, theo mặt BLHS phải xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền người, quyền công dân, mặt khác cần nghiên cứu, đề xuất sửa đổi hệ thống hình phạt, biện pháp tư pháp theo hướng đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện xử lý người phạm tội; q trình cải cách tư pháp người 18 tuổi, việc sửa đổi pháp luật hình phải đơi với sửa đổi pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật có liên quan đảm bảo hệ thống pháp luật tư pháp toàn diện, đồng bộ, quy định liên quan đến xử lý hình người 18 tuổi Trên sở đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy phạm biện pháp tư pháp Chương XII BLHS (sửa đổi 2015) theo tăng 61 cường hướng bảo vệ quyền người áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội đồng thời tăng cường áp dụng biên pháp bảo đảm áp dụng quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội góp phần nâng cao hiệu thực thi công tác xét xử 62 KẾT LUẬN Hồn thiện sách pháp luật, có hồn thiện sách hình nhiệm vụ đặt hàng đầu chiến lược cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xác định đường lối xử lý người phạm tội đảm bảo tính nhân văn bảo vệ quyền người nước ta phù hợp với Hiến pháp năm 2013 xu hội nhập quốc tế có ý nghĩa quan trọng; việc nghiên cứu xác định đường lối xử lý người phạm tội phù hợp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa, tính hướng thiện, tính nhân đạo bảo vệ quyền người có ý nghĩa lý luận thực tiễn BLHS Việt Nam quy định sách nhân đạo người 18 tuổi phạm tội, họ đối tượng đặc biệt pháp luật bảo vệ, cho dù họ tham gia tố tụng với tư cách người bị hại chủ thể tội phạm Chính sách Nhà nước ta thể rõ quán, đồng thời phù hợp với Công ước quốc tế Liên hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 mà Việt Nam ký kết Chính sách hình Nhà nước ta người 18 tuổi phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm để phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội khơng nhằm mục đích trừng trị Khơng phải trường hợp người 18 tuổi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình Việc truy cứu trách nhiệm hình đặt thực cần thiết xuất phát từ yêu cầu phòng ngừa tội phạm Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội nhằm giáo dục, giúp đỡ họ nhận sai lầm sửa chữa để phát triển thành cơng dân tốt, áp dụng hình phạt với họ nhằm trừng trị mà không cải tạo, giáo dục họ chấp hành xong hình phạt, khả tái phạm cao, lúc khơng đạt mục đích cảm 63 hóa, phòng ngừa Dành lợi ích tốt để trẻ em hưởng thực quyền, bổn phận phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức để trẻ em chuẩn bị đầy đủ hành trang chủ nhân tương lai nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Đó khơng thể tình cảm đạo lý, mà trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, gia đình, cơng dân tồn xã hội Do vậy, theo tác giả luận văn này, muốn đấu tranh phòng chống tội phạm 18 tuổi hiệu quả, phải tìm nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh loại tội phạm này, từ tìm giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tội phạm 18 tuổi phát sinh Vì vậy, tác giả cho thời gian tới, quan, đoàn thể toàn xã hội cần nâng cao ý thức việc xử lý người 18 tuổi phạm tội tăng cường việc áp dụng biện pháp tư pháp bên cạnh hình phạt với đối tượng Các giải pháp mà luận văn đưa bao gồm việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật giải pháp tạo điều kiện thực thi quy định biện pháp tư pháp áp dụng với người 18 tuổi phạm tội thực tế Để việc áp dụng biện pháp có hiệu quả, giải pháp cần thực cách đồng toàn diện, hướng tới xây dựng xã hội tốt đẹp 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Hoài Bảo (2014), Một số giải pháp phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện, Tạp chí Kiểm sát, (số 14) Nguyễn Lai Bình (2012), Vai tṛò Nhà trường phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên, Tạp chí Kiểm sát, (số 09) Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1960), Chỉ thị số 197/CT-TƯ ngày 19/3/1960 đường lối đấu tranh với người chưa thành niên phạm tội Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 49-NQ-TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp - Vụ Pháp luật hình - hành chính, UNICEF Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá quy định Bộ luật Hình liên quan đến người chưa thành niên thực tiễn thi hành, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp - Vụ Pháp luật hình - hành chính, UNICEF Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá luật pháp thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng, tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, khía cạnh pháp lý hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số22) Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, khía cạnh pháp lý hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 20) Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số13) 10 Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 14) 11 Lê Cảm (2005), “Sách chuyên khảo sau đại học”, Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Kiên Cường (2006), Pháp luật tiểu bang Victoria, Australia trẻ em phạm tội, Tạp chí Viện khoa học Kiểm sát, (số 4) 14 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2015), Niên giám thống kê 2014, Đà Nẵng 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 10/2012-NĐ-CP ngày 17/02/2012 Quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội 16 Trần Văn Dũng (2005), Những đặc điểm trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội lịch sử lập pháp hình Việt Nam, Tạp chí Tồ án nhân dân, (số 22) 17 Trần Văn Dũng (2003), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời giantới, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Gấm (2002), Nguyên nhân tâm lý xã hội tội phạm vị thành niên, Tạp chí tâm lý học, (số 5) 22 Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Việt luật lệ (1998), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Hội đồng Chính phủ (1975), Quyết định số 164 Hội đồng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ trật tự trị an tỉnh, thành phố ngày 11/11/1967, Hệ thống hóa luật lệ hình tập I (1945-1979), Trong tập Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội - 1975 25 Hồng Minh Khơi (2012), Một số thực trạng giải pháp đổi biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Tạp chí phát triển nhân lực, (số 1(27) 26 Lê Triều hình luật (Nguyễn Quang Thắng dịch), NXB Văn hóa – thông tin, 1998, Hà Nội 27 Liên hợp Quốc (1948), Tuyên bố toàn cầu Quyền người, (UnitedNations (1948) The Universal Declaration of Human Rights 28 Liên hợp Quốc (1966), Cơng ước quyền dân trị (UnitedNations (1966) The International Convenant on Civil and Political Rights) 29 Liên hợp Quốc (1985), Quy tắc Bắc Kinh, (United Nations (1985) Standard Minimum Rules for Administration of Juvenile Justice) 30 Liên hợp quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em 31 Liên hợp Quốc (1990), Quy tắc Havana, (United Nations (1990) UnitedNations Rules for the Protection of Juveniles Deprived for their Liberty) 32 Liên hợp Quốc (1997), Hướng dẫn Làm việc với trẻ em hệ thống tư pháp hình sự, (United Nations Economic and Social Council (1997) Guidelines for Action on Children in the Criminal Justice System) 33 Nguyễn Đức Mai (2014), Các yêu cầu đặt việc thành lập Tòa án người chưa thành niên, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 16) 34 Hồng Phong Minh (2014), Thành lập “Tòa Giả định người chưa thành niên”- phương thức thực nguyên tắc hiến định đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 09) 35 Dương Tuyết Miên (2006), Quyết định hình phạt Hồng Việt luật lệ, Tạp chí Luật học, (số 11) 36 Lê Minh (2015), xây dựng, hoàn thiện pháp luật tư pháp người chưa thành niên, tạp chí Giáo dục thời đại, 2013, Hà Nội 37 Phạm Thị Thanh Nga (2014), Thực thi Công ước Quyền trẻ em Việt Nam: Tuổi chịu trách nhiệm hình chế tài người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 18 (274) 38 Nguyễn Thị Tố Nga (2011), Các biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lại Viết Quang (2015), Nâng cao hiệu hoạt động Viện Kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích người chưa thành niên gây ra, Tạp chí Kiểm sát, (số 05) 40 Vũ Thị Thu Quyên (2012), Quyền người chưa thành niên phạm tội pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Báo Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 05) 41 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 42 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 46 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình (sửa đổi), Hà Nội 47 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 48 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 49 Hoàng Cẩm Tú (2001), Một số đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ em tuổi vị thành niên, Kỷ yếu hội thảo khoa học - sở khoa học thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em Luật chăm sóc giáo dục trẻ em Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Viện khoa học giáo dục giáo dục tổ chức, Hà Nội 50 Lương Ngọc Trâm (2014), Hoàn thiện quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án, (số19) 51 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội, đề xuất kiến nghị, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 03) 52 Quách Hữu Thái (2010), Những vướng mắc thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 06) 53 Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nền tảng trị, pháp lý cho cơng đổi toàn diện đất nước thời kỳ mới, NXB lao động xã hội, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành quy định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục đưa vào sở chữa bệnh từ 2003 đến ... "Các biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội theo pháp luật thình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tư pháp người 18 tuổi. .. HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC VŨ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật. .. thống biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội theo luật hình Việt Nam sở đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp để kiến nghị việc hoàn thiện quy định biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội theo pháp

Ngày đăng: 14/11/2017, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan