Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

76 573 2
Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ DUNG THỦ TỤC XÉT XỬ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CÁO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ DUNG THỦ TỤC XÉT XỬ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CÁO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hìnhsố : 62.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM MẠNH HÙNG HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tác giả Bùi Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THỦ TỤC XÉT XỬ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CÁO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa thủ tục xét xử thẩm vụ án hình 1.2 Phân biệt thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi với thủ tục xét xử thẩm hình khác Trách nhiệm người tiến hành tố tụng tiến hành thủ tục xét xử thẩm bị cáo người 18 tuổi 1.3 Khái quát lịch sử quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 13 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ THỦ TỤC XÉT XỬ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTHỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI BỊ CÁO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI .38 2.1 Những quy định Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi .38 2.2 Thực tiễn xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng 40 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰBỊ CÁO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI .52 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục xét xử thẩm vụ ánbị cáo người 18 tuổi 52 3.2 Các giải pháp khác nâng cao hiệu xét xử thẩm vụ án hìnhbị cáo người 18 tuổi .60 KẾT LUẬN 67 DANH MUC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Thống kê số lượng bị cáo người 18 tuổi tổng 2.1 số bị cáo bị xét xử từ năm 2012 đến năm 2016 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác đấu tranh phòng chống người 18 tuổi phạm tội tất nước giới quan tâm, Liên Hiệp quốc - tổ chức liên quốc gia ban hành nhiều Công ước, Nghị định thư vấn đề Đồng thời, tổ chức nhiều hội nghị có tính chất tồn cầu khu vực để thảo luận, trao đổi, bàn bạc thống chương trình, kế hoạch, biện pháp phòng ngừa, hoạt động hợp tác quốc tế để đấu tranh phòng chống tội phạm người 18 tuổi thực Ở nước ta công tác đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm người 18 tuổi thực luôn Đảng Nhà nước quan tâm Chính sách hình người 18 tuổi phạm tội thể các Nghị qua kỳ Đại hội Đảng, thể chế Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Trong cơng tác đấu tranh phòng, chống người 18 tuổi phạm tội việc xét xử thẩm vụ ánbị cáo người 18 tuổi phạm tội vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Xuất phát từ đặc điểm tâm lý phát triển, nhân cách chưa hoàn thiện, nhận thức chưa đầy đủ nên số bị cáo người 18 tuổi có hành vi phạm tội nguy hiểm, không nhận thức hậu hành vi phạm tội Mặt khác, bị cáo người 18 tuổi, người phạm tội, đồng thời nạn nhân thiếu giáo dục, chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội; hành động em nhiều bị chi phối hồn cảnh khách quan bị đối tượng tội phạm trưởng thành xúi giục, lừa dối Chính vậy, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề giải tội phạm người 18 tuổi là: "Vấn đề đơn giản xử vụ án, trừng phạt tội phạm đó, điều quan trọng phải tìm cách để làm giảm bớt hoạt động phạm pháp tốt hết ngăn ngừa đừng để việc sai trái xảy ra" [35] Quán triệt tinh thần đó, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 dành chương riêng biệt (Chương XXXII) quy định thủ tục tố tụng người 18 tuổi Thành phố Đà Nẵng năm thành phố trực thuộc Trung ương nước ta, trung tâm lớn kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế chuyên sâu khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước Hàng năm, số lượng lớn người từ địa phương khác nước đến Đà Nẵng để học tập, làm việc, du lịch, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân Bên cạnh mặt tích cực, phát triển nhanh chóng Đà Nẵng kinh tế, văn hóa, du lịch làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, tình hình tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng gia tăng tình hình người 18 tuổi phạm tội diễn biến phức tạp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày tăng Trước đòi hỏi cấp bách đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, việc nghiên cứu sâu thủ tục xét xử vụ ánbị cáo người 18 tuổi pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng vấn đề có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Từ phân tích việc chọn đề tài "Thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" làm đề tài luận văn thạc sĩ đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài - Áp dụng sách hình đối người chưa thành niên phạm tội tác giả LS Trịnh Đình Thể phân tích ngun nhân điều kiện phạm tội người chưa thành niên phạm tội, thực tiễn hoạt động quan pháp áp dụng sách hình người chưa thành niên phạm tội theo sách Đảng nguyên tắc xử lý Bộ luật hình hành - Chế tài hình xâm hại trẻ em người chưa thành niên phạm tội tác giả LG Hà Anh cho rằng: Pháp luật hình có vị trí, vai trò quan trọng vấn đề bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nói chung trẻ em nói riêng Bảo vệ trẻ em pháp luật hình biện pháp hữu hiệu nhất, đẩy lùi hành vi xâm hại nghiêm trọng trẻ em đẩy lùi tình trạng tội phạm người chưa thành niên phạm tội - Luận văn Thạc sĩ Luật (Học Viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2010): “Hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh Phúc” Phạm Quang Hùng Trên sở tiếp cận, phân tích sở lý luận hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, tác giả làm sáng tỏ khái niệm người chưa thành niên phạm tội, khái niệm hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, tiêu chí đánh giá điều kiện bảo đảm hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, khái lược lịch sử kinh nghiệm phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội số địa phương Các cơng trình nghiên cứu, viết, đề tài khoa học nói cơng trình có giá trị mặt lý luận khoa học thực tiễn, nhiên, nội dung đề tài hướng đến việc phân tích, nghiên cứu vấn đề lý luận chung phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực Vì vậy, theo đánh giá tác giả, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến người 18 tuổi phạm tội, nhiên, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu xem xét vấn đề định thủ tục xét xử thẩm bị cáo người 18 tuổi góc độ hồn chỉnh, toàn diện địa bàn Thành phố Đà Nẵng Mặc dù vậy, kết cơng trình nghiên cứu công bố nguồn tài liệu quan trọng mà tác giả vận dụng, kế thừa bổ sung để hoàn thiện cho luận văn cuối khóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi - Khảo sát, đánh giá thực trạng xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2012 đến 2016, cở sở phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi - Phân tích đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng Về thời gian: Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, phương pháp quy nạp - diễn dịch, thống kê, phân tích số liệu để nghiên cứu, phân tích nội dung quy định pháp luật thực trạng áp dụng thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu chuyên khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy cho trường, sở đào tạo Luật cho quan tâm nghiên cứu đến vấn đề Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận chung lịch sử lập pháp tố tụng hình thủ tục xét xử thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi Chương Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 thủ tục xét xử thẩm vụ án hình thực tiễn thực địa bàn thành phố Đà Nẵng bị cáo người 18 tuổi Chương Hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu xét xử thẩm vụ án hìnhbị cáo người 18 tuổi phạm tội (Chương 32) quy định thủ tục tố tụng đặc biệt bị can, bị cáo người chưa thành niên mà quy định tương tự áp dụng cho vụ ánbị hại nhân chứng người chưa thành niên Mặc dù Bộ luật tố tụng hìnhsố quy định liên quan đến nạn nhân nhân chứng trẻ em quy định thiếu chưa đủ để bảo vệ hỗ trợ nạn nhân nhân chứng trẻ em vụ án hình cách đầy đủ như: chưa có quy định người tiến hành tố tụng vụ án có liên quan đến nạn nhân nhân chứng trẻ em phải có hiểu biết cần thiết phát triển trẻ em kỹ vấn nhạy cảm trẻ em; chưa có quy định việc bảo vệ nạn nhân nhân chứng trẻ em tham gia hoạt động tố tụng; chưa có quy định hỗ trợ nạn nhân nhân chứng trẻ em vụ án hình em phải khai báo trước tòa… Đối với vụ án có nạn nhân, nhân chứng trẻ em, Bộ luật tố tụng hình khơng quy định thành phần Hội đồng xét xử vụ ánbị cáo người chưa thành niên nên thực tiễn xét xử Việt Nam nay, thành phần Hội đồng xét xử vụ án loại khơng bắt buộc phải có Hội thẩm nhân dân cán đoàn giáo viên Nghiên cứu Bộ luật hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) Bộ luật tố tụng hình năm 2015, chúng tơi thấy hai Bộ luật này khắc phục bất cập, hạn chế Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn áp dụng hệ thống pháp luật hình năm gần nhu cầu hội nhập, tương thích với hệ thống pháp luật quốc tế, cho cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình vấn đề liên quan đến sách hình người chưa thành niên, thủ tục tố tụng áp dụng người chưa thành niên phạm tội nạn nhân, nhân chứng trẻ em, tập trung chủ yếu vào số nội dung sau đây: - Thứ nhất, Bộ luật hình sự: + Tiếp tục hồn thiện nguyên tắc xửngười chưa thành niên phạm tội theo hướng bảo đảm lợi ích tốt cho người chưa thành niên, đồng thời có chế bảo vệ tốt cho người chưa thành niên nạn nhân tội phạm 57 + Mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, cải tạo không giam giữ… người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng Hạn chế khả áp dụng hình phạt sở quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng hình phạt người chưa thành niên, quy định việc áp dụng hình phạt tước tự khơng biện pháp thích hợp khác thời hạn ngắn + Mở rộng trường hợp (hoặc được) miễn trách nhiệm hình - Thứ hai, Bộ luật tố tụng hình sự: + Cần qui định cụ thể Bộ luật tố tụng hình nội dung: Hoạt động điều tra, truy tố xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên tiến hành người tiến hành tố tụng đào tạo, bồi dưỡng việc giải vụ án người chưa thành niên bổ nhiệm chuyên gia vấn đề này; Quy định thời hạn tố tụng vụ án liên quan đến người chưa thành niên ngắn so với thủ tục thông thường quan tiến hành tố tụng gia hạn thời hạn trường hợp cần thiết; Tôn trọng quyền giữ mật riêng nhân phẩm người chưa thành niên Các quan tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp để bảo đảm thông tin hồ vụ án liên quan đến người chưa thành niên giữ kín cung cấp cho ngườithẩm quyền; Trong q trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên, quan tiến hành tố tụng cần thông báo bảo đảm cho người chưa thành niên có hỗ trợ, vấn cần thiết mặt, bảo đảm nạn nhân trẻ em cha mẹ, người giám hộ người cung cấp đầy đủ thơng tin dịch vụ sẵn có đại diện pháp lý, y tế, tâm lý, xã hội dịch vụ có liên quan khác cách thức tiếp cận dịch vụ đó… + Cơng ước Quyền Trẻ em kêu gọi thiết lập quy trình pháp hình riêng biệt, độc lập cho vụ án liên quan đến bị can bị cáo người chưa thành 58 niên Do đó, quy định nguyên tắc, thủ tục tố tụng bị can bị cáo người chưa thành niên cần sửa đổi, bổ sung quy định sau đây: Trước áp dụng biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc bắt, tạm giữ, tạm giam, quan tiến hành tố tụng cần xem xét, cân nhắc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác quy định Bộ luật tố tụng hình bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo Khi bắt giữ người chưa thành niên, quan điều tra không dùng ngôn ngữ thơ bạo; khơng sử dụng lực, còng tay biện pháp mang tính kiềm chế khác trừ trường hợp đặc biệt Quy định thời hạn tạm giữ, tạm giam áp dụng riêng người chưa thành niên với thời hạn ngắn Việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên không đơn dựa vào mức độ nghiêm trọng tội phạm mà cần vào nhân thân người chưa thành niên Người chưa thành niên bị tạm giữ, tạm giam phạm tội có tính bạo lực thuộc trường hợp sau đây: Sau phạm tội bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; Đã áp dụng biện pháp ngăn chặn cho bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; Sau áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo lại bỏ trốn gây khó khăn cho q trình điều tra, truy tố, xét xử Các vụ ánbị can, bị cáo người chưa thành niên bị tạm giam phải ưu tiên giải để bảo đảm cho người chưa thành niên bị tạm giam thời hạn ngắn Người chưa thành niên bị tạm giữ tạm giam có quyền cha mẹ, người giám hộ người bào chữa gặp gỡ, thăm nom; Việc lấy lời khai người chưa thành niên cần tiến hành phòng có trang bị đồ vật mang tính chất thân thiện nhằm làm giảm bớt căng thẳng, sợ hãi người chưa thành niên nơi người Khi lấy lời khai, hỏi cung người chưa thành niên phải có cha mẹ, người giám hộ người đại diện hợp pháp theo lựa chọn người chưa thành niên Nếu cha mẹ, người giám hộ, người đại diện hợp pháp khơng có mặt lời khai người chưa thành niên coi giá trị Trường hợp người nêu từ chối có mặt phải lập biên Cơ quan điều tra phải có biện pháp 59 để bảo đảm có mặt người sau để hỗ trợ người chưa thành niên: Người bào chữa người đại diện; Cán xã hội, Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên… Hạn chế đến mức thấp số lần lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can; Các phiên xét xử người chưa thành niên phạm tội cần tổ chức xét xử riêng Các vụ án người chưa thành niên gây có tính chất nhạy cảm, cần phải xem xét để xử kín nhằm bảo vệ họ tránh khỏi mặc cảm dư luận, tạo điều kiện cho họ tái hoà nhập cộng đồng; Tồ án xếp lại vị trí người tham gia phiên tồ bố trí lại phòng xử án để giảm bớt khoảng cách người chưa thành niên với hội đồng xét xử giảm bớt sợ hãi cho người chưa thành Không yêu cầu bị cáo chưa thành niên đứng sau vành móng ngựa Tồ án cho phép bị cáo chưa thành niên đứng cạnh cha mẹ, người giám hộ, người bào chữa, cán xã hội đại diện tổ chức khác để hỗ trợ bị cáo chưa thành niên suốt trình xét xử Việc thẩm vấn người chưa thành niên phiên phải tiến hành theo cách thức thân thiện, phù hợp với lứa tuổi mức độ phát triển họ 3.2 Các giải pháp khác nâng cao hiệu xét xử thẩm vụ án hìnhbị cáo người 18 tuổi 3.2.1 Nhanh chóng triển khai thành lập Tòa án chuyên trách chuyên xét xử vụ ánbị cáo người 18 tuổi với chế độ xét xử thân thiện Theo pháp luật tố tụng hành, hoạt động điều tra bị can, bị cáo, đương 18 tuổi tiến hành theo thủ tục khác biệt so với người đủ 18 tuổi Tuy nhiên, việc xét xử vụ án không khác biệt so với phiên tòa thơng thường Người 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ tâm sinh lý, trình hình thành phát triển nhân cách, việc xét xử vụ án liên quan đến người 18 tuổi giống vụ án thơng thường khác phòng xét xử, vành móng ngựa, cách xưng hơ … có ảnh hưởng khơng tốt đến q trình phát triển nhân cách người chưa thành niên Do đó, nhanh chóng triển khai thành lập Tòa án người chưa thành niên để xét xử vụ ánbị cáo người 18 tuổi theo qui định Từ đó, khuyến khích cơng tác xây dựng đội ngũ chun trách, có Thẩm phán, 60 Kiểm sát viên, Điều tra viên, Luật bảo vệ cho trẻ em, người quen với nhu cầu riêng trẻ em vi phạm pháp luật thủ tục pháp lý cần áp dụng xử lý vi phạm người chưa thành niên thực hiện; Giúp quan chức chuyên trách người chưa thành niên có kỹ kinh nghiệm cần thiết để đưa lựa chọn xử lý theo hướng phù hợp người chưa thành niên; Thúc đẩy việc thu thập thông tin thống kê vi phạm người chưa thành niên công tác xử lý Trước mắt, quan tiến hành tố tụng cần tập trung bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tâm sinh lý trẻ em, chăm sóc mặt tâm lý xã hội khoa học giáo dục người chưa thành niên cho phận cán chuyên trách quan tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội Hạn chế tiến tới khơng áp dụng hình thức xét xử lưu động người chưa thành niên phạm tội Cần phải nhìn nhận từ nhân cách em lứa tuổi chưa trưởng thành, chưa nhận thức đầy đủ sai nên có hành vi phạm tội bị đưa xét xử, người chưa thành niên phạm tội chắn có chấn động lớn mặt tâm sinh lý Hơn nữa, xét xử lại có chứng kiến nhiều người thân, quen, bạn bè, thầy cô, người phố, xóm… Điều để lại mặc cảm, dấu ấn tiêu cực khó xóa thân, ảnh hưởng đến phát triển bình thường người chưa thành niên sau Vì vậy, từ thực tiễn xét xử vụ ánbị cáo người 18 tuổi, vào sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta, pháp luật quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia, chúng tơi cho thành lập Tòa án chun biệt giành cho việc xửngười chưa thành niên phạm tội điều kiện hợp lý Theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách pháp đến năm 2020, trước mắt, Tòa án chưa thành niên có thẩm quyền xét xử tội phạm người 18 tuổi thực với thủ tục xét xử riêng, tiến tới lâu dài, cần nghiên cứu để tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án tội phạm xâm phạm người chưa thành niên Chúng cho rằng, 61 làm góp phần thực mục tiêu mà Nghị 49/NQTW đặt là: "xây dựng pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" Ngoài kiến nghị hồn thiện mặt tổ chức nêu điều kiện Tòa án cấp huyện tăng thẩm quyền, ngành Tòa án cần phối hợp với quan hữu quan sớm kiện toàn đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhằm đáp ứng đủ số lượng Thẩm phán bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ xét xử loại án, ánngười chưa thành niên phạm tội có xu hướng diễn biến phức tạp 3.2.2 Nâng cao lực, trình độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân giải vụ án hìnhbị cáo người 18 tuổi Để nâng cao lực, trình độ đội ngũ Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chun trách giải vụ hìnhbị can, bị cáo người 18 tuổi cần tập trung vào nội dung sau: Đối với Kiểm sát viên, cần đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu cho Kiểm sát viên nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử, thường xuyên cập nhật quy định pháp luật, tính chất, thủ đoạn phạm tội mới, vướng mắc, bất cập thường gặp hoạt động tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra loại án Pháp luật tố tụng hình cần quy định Kiểm sát viên có đủ quyền pháp lý để bảo đảm chức danh pháp lý hoạt động độc lập, phát huy hết khả đề cao trách nhiệm cá nhân hoạt động tố tụng hình Điều kiện bổ nhiệm Kiểm sát viên cần vào hai tiêu chí chủ yếu quan trọng là: Trình độ chun mơn lực thực tiễn thơng qua hình thức thi tuyển (lý thuyết thực hành) có nội dung sát với yêu cầu, nhiệm vụ Có chế độ lương, phụ cấp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán bảo đảm khoa học, hợp lý để động viên, phát huy khả cán bộ, tránh 62 việc tăng lương cách dàn trải không sát với công việc thực tế mà Điều tra viên, Kiểm sát viên đảm nhiệm Bảo đảm đầy đủ cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán trang thiết bị, công cụ hỗ trợ, phương tiện cần thiết để phục vụ trực tiếp trình tiến hành tố tụng, như: Máy ảnh, máy ghi âm, ghi hình; tơ, mơ tơ; trụ sở làm việc… Nâng cao lực trình độ, kinh nghiệm, lĩnh cho đội ngũ Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân giải pháp quan trọng có ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu lý luận tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhận thức pháp luật không đắn, thống nguyên nhân dẫn đến việc thực không không đầy đủ chức năng, nhiệm vụ; với nguyên nhân khác cho người tiến hành tố tụng không phát huy thức trách nhiệm trình tiến hành tố tụng Nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ cán Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán đòi hỏi phải xác định rõ, cụ thể trách nhiệm cá nhân, đơn vị trình tiến hành tố tụng hình Một khó khăn, phức tạp khó xác định trách nhiệm cá nhân tập thể, nguyên tắc lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách, trách nhiệm cá nhân chưa đề cao, chưa phát huy hết khả cán bộ; mặt khác không xác định trách nhiệm cá nhân có oan, sai, vi phạm…Căn vào đặc thù nghiệp vụ Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ theo cần phải thực số giải pháp sau: + Cần ban hành văn hướng dẫn để phân định rõ ranh giới trách nhiệm mối quan hệ: Giữa hành tố tụng; tập thể với cá nhân; Tòa án nhân dân với Viện kiểm sát nhân dân + Quy định hình thức chế tài cụ thể để nâng cao trách nhiệm cá nhân trường hợp có oan, sai bỏ lọt tội phạm - Tăng cường sở vật chất, kinh phí, phương tiện kỹ thuật cho Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân phục vụ xét xử thẩm vụ án người 18 tuổi thực 63 + Về trụ sở làm việc: Cần xây dựng đồng bộ, đại hóa quan Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân nên xây dựng gần để đảm bảo tính thuận lợi q trình thực nhiệm vụ + Về kinh phí: Đấu tranh phòng, chống tội phạm loại kinh phí đặc thù, cần nghiên cứu bổ sung nhằm có đủ kinh phí để bảo đảm vừa đấu tranh vừa phòng chống tội phạm hiệu + Về phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác xét xử nói chung xét xử tội phạm người 18 tuổi thực phải đảm bảo đồng bộ, văn minh, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Đặc biệt cần trang bị công nghệ để xử lý tội phạm công nghệ cao, như: Công nghệ khôi phục liệu máy tính, điện thoại, phương tiện kỹ thuật số…để thu thập tài liệu chứng chứng minh tội phạm; thành lập trung tâm huy điều tra, hỏi cung, lấy lời khai hình thức ghi âm, ghi hình để vừa đảm bảo tính khách quan, xác, vừa chống thơng cung, phản cung 3.2.3 Tăng cường công tác tổng kết, rút kinh nghiệm hướng dẫn áp dụng pháp luật việc xét xử thẩm vụ án hìnhbị cáo người 18 tuổi Tội phạm người 18 tuổi thực ngày thực với phương thức thủ đoạn tinh vi, hậu gây nặng nề nhiều mặt cho xã hội, công tác phát hiện, điều tra, xử lý gặp nhiều khó khăn đội ngũ Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thiếu kinh nghiêm xét xử thẩm loại tội phạm Chính vậy, giai đoạn năm tới, lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cao cần phải xây dựng chuyên đề nghiệp vụ tổng kết kinh nghiệm thực hành quyền công tố xét xử thẩm vụ án người 18 tuổi thực hiện; hạn chế trả hồ điều tra bổ sung, tranh tụng phiên tòa xét xử thẩm vụ án người 18 tuổi thực để phổ biến hai ngành Mặt khác đơn vị thông tin tuyên truyền hai ngành như: Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Tòa Án, Truyền hình Kiểm sát, Báo Bảo vệ pháp luật, trang thông tin điện tử 64 hai ngành cần tổ chức, phát hành số chuyên đề đưa tin, tuyên truyền hoạt động xét xử vụ án người 18 tuổi thực Ngoài ra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cao cần phối hợp tổ chức phiên tòa điển hình xét xử vụ án người 18 tuổi phạm tội hình thực trực tuyến đến tất Viện kiểm sát nhân dân cấp toàn ngành nhằm tuyên truyền phổ biến kinh nghiệm công tác thực hành quyền công tố xét xử loại án đến tất đội ngũ Kiểm sát viên, Thẩm phán Với biện pháp đồng góp phần nâng cao chất lượng công tác xét xử thẩm vụ án người 18 tuổi phạm tội thời gian tới 3.2.4 Tăng cường quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân với tổ chức, đồn thể đấu tranh phòng, chống người 18 tuổi phạm tội Thứ nhất, bắt nguồn từ nguyên nhân phạm tội, để tìm phương hướng giải cho vấn đề cách có hiệu đồng cần phải xây dựng hệ thống giáo dục pháp luật tốt, giáo dục tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể gia đình đóng vai trò cốt lõi Lứa tuổi chưa thành niên cần có quan tâm mặt vật chất tinh thần, có giáo dục đầy đủ, qua hạn chế tội phạm người chưa thành niên phạm tội thực Ở tuyến sở xã, phường, thơn, cần có đội ngũ cán làm cơng tác đồn, cơng tác xã hội tìm hiểu quan tâm tới gia đình thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt, gia đình có xung đột, mâu thuẫn diễn lâu ngày chưa thể giải Các tổ chức đoàn thể xã hội cần phải tiếp cận, tìm cách hạn chế, ngăn chặn xu hướng thiếu tích cực xảy Đồng thời giáo dục trẻ em hướng em thành người có ích cho xã hội Điều cần có chung tay phối hợp chặt chẽ ba mắt xích quan trọng gồm: Gia đình, nhà trường xã hội Thứ hai, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân cần có phối hợp với quan quyền địa phương có sách giáo dục thiếu niên thông qua nhiều kênh thông tin đại chúng; xét xử công khai vụ án lớn, điển hình, gây hậu nghiêm trọng, qua tăng cường tính chất giáo dục, 65 phòng ngừa chung phòng ngừa riêng Khi xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội cần có tham gia Hội thẩm cán đoàn, cán hội giáo viên lâu năm có hiểu biết pháp luật, hiểu biết tâm lý lứa tuổi người chưa thành niên, để có phán cách cơng minh, bình đẳng Thứ ba, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân cần phối hợp với Đoàn niên tổ chức trị, xã hội địa phương đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật cho em nhà trường, địa phương tổ chức sinh hoạt đoàn thể nơi em tham gia Các em nắm pháp luật, nhận thức tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hậu pháp lý hành vi phạm tội hạn chế việc thực tội phạm, đảm bảo tính chất phòng ngừa chung phòng ngừa riêng Thứ tư, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân cần có báo cáo, kiến nghị cụ thể họp với quyền cấp sở địa phương, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân cần rõ đưa biện pháp đẩy lùi tụ điểm xấu địa phương, có mơi trường cho thiếu niên tham gia vui chơi, học tập sinh hoạt tập thể lành mạnh… Kết luận Chương Nhằm nâng cao chất lượng hoàn thiện thủ tục xét xử thẩm vụ ánbị cáo người dưới 18 tuổi, Chương luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình xét xử người 18 tuổi Đồng thời, chương luận văn đề giải pháp nhằm hoàn thiện máy tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử thẩm đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử thẩm vụ án hìnhbị cáo người 18 tuổi Cùng với việc nâng cao chất lượng xét xử quan chuyên trách, chương luận văn đề giải pháp tăng cường quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân với quan, tổ chức xã hội với mục đích thực cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm người 18 tuổi thực nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình co bị cáo người 18 tuổi thực 66 KẾT LUẬN Vấn đề bảo vệ bảo đảm cho người chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi) phát triển toàn diện điều kiện hòa bình, ổn định lĩnh vực đời sống xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm khẳng định Nghị thông qua kỳ Đại hội Đảng thể chế hóa Hiến pháp văn pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn, phận người 18 tuổi nhiều nguyên nhân khác thực hành vi phạm tội Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nhiều tội phạm như: Giết người, cướp tài sản, hiếp dâm, tội phạm sử dụng công nghệ cao người 18 tuổi thực có chiều hướng gia tăng, có thời điểm đáng báo động, gây xúc lo lắng gia đình tồn xã hội Trước tình hình vấn đề đấu tranh phòng chống người 18 tuổi phạm tội, hoạt động xét xử thẩm vụ ánbị cáo người 18 tuổi đóng vai trò đặc biệt quan trọng Với tính chất vậy, luận văn phân tích làm rõ vấn đề lý luận bị cáo người 18 tuổi, thủ tục xét xử thẩm bị cáo người 18 tuổi Nội dung luận văn sâu nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tình hình xét xử thẩm vụ án hìnhbị cáo người 18 tuổi phạm tội Viện kiểm sát nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 đến 2016 Thông qua đánh giá thực trạng, luận văn rút nguyên nhân tồn tại, hạn chế cần khắc phục đề giải pháp nhằm tăng cường chất lượng, hoàn thiện thủ tục xét xử thẩm vụ án hìnhbị cáo người 18 tuổi 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Trần Hồi Nam Tường An (2010), “Tòa án gia đình NCTN: Các mơ hình giới việc nghiên cứu thành lập Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hà Nội LG Hà Anh (2006), “Chế tài hình xâm hại trẻ em NCTNPT”, Nxb Pháp, Hà Nội Nguyễn Huy Bình (2013), “Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án người chưa thành niên phạm tội Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học Viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Dự án: “Tăng cường lực hệ thống pháp NCTN”, Thông tin khoa học pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ pháp, số 01 Bộ pháp- Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ pháp (2012), Báo cáo đánh giá quy định BLHS liên quan đến NCTN thực tiễn thi hành, Nxb pháp, Hà Nội Bộ pháp- Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ pháp (2012), Báo cáo đánh giá luật pháp thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng, pháp phục hồi NCTN vi phạm pháp luật, Nxb pháp, Hà Nội Chương trình mạng lưới pháp NCTN quốc tế - Tổ chức bảo vệ trẻ em quốc tế (2002): “Báo cáo Ủy ban quyền trẻ em Liên hợp quốc công tác pháp NCTN” (Sách tham khảo), dịch theo nguyên tiếng Anh pháp NCTN: Nghĩa vụ quốc gia “những trẻ em khơng mong muốn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TGV.Ths Bùi Thành Chung (2010), “Khái niệm NCTN khái niệm tội phạm NCTN gây ra- sở có tính pháp lý quan trọng để phòng ngừa, điều tra tội phạm xử lý NCTNPT”, Tạp chí lý luận trị, số Ths Trần Văn Dũng (2005), “Những đặc điểm trách nhiệm hình NCTNPT lịch sử lập pháp hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 11 (số 22), tr.12-20 10 Ngô Văn Đọn (chủ biên) (2005), Tập đề cương giảng pháp NCTN, Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội biện soạn xuất bản, Hà Nội -10 11 Đỗ Thị Hương Giang (2015), Áp dụng biện pháp ngăn chặn NCTNPT quan Cảnh sát điều tra Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Nguyễn Cơng Hồng (chủ biên) (2006), Bảo vệ quyền NCTN pháp luật hình tố tụng hình Việt Nam, Vụ pháp luật Hình Hành chính, Bộ pháp, Nxb pháp, Hà Nội 13 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh- Viện Nghiên cứu Quyền người (2008), Bình luận chung số 10: “Quyền trẻ em pháp chưa thành niên” sách tham khảo: “Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người”, Viện Nghiên cứu Quyền người tổ chức dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Phạm Quang Hùng (2010), Luận văn Thạc sĩ Luật, Học Viện trịhành quốc gia Hồ Chí Minh, Hiệu phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội 15 Hoàng Lam (2012), “Luật pháp nước xử lý NCTNPT man”, Nguyệt san Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, số 172 16 TS Đinh Xuân Nam (2009), “Vấn đề NCTN vi phạm pháp luật phạm tội tất nhà nước giới quan tâm, lo lắng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 17 TS Đặng Thanh Nga (chủ biên) (2009), “Tâm lý học pháp” (Giáo trình), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009 18 Ths Đặng Thanh Nga (2004), “Một số đặc điểm tâm lý NCTNPT”, Tạp chí Tâm lý học, số 04, tr.59-63 19 TS Đặng Thanh Nga, TS Trương Quang Vinh (2011), NCTNPT- Đặc điểm tâm lý sách xử lý (Sách chuyên khảo), Nxb pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Thành Ngọc (2015), Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động kiểm sát VKSND sau phiên tòa xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Ths Thị Thu Quyên (2012), “Quyền xủa NCTNPT pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật, (5), tr.8-14 -18 22 Thị Thu Quyên (2015), “ Pháp luật quyền NCTNPT Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức VKSND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đinh Thanh Sơn (2016), Công tác phòng ngừa tội phạm NCTN gây địa bàn tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học Viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 25 Ths Lê Minh Thắng (2011), Điều tra thân thiện NCTN, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 23(208), tr35-40 26 Lê Minh Thắng (2012), Bảo đảm quyền NCTN tố tụng hình Việt Nam, Luận án Luật học, Học Viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Cao Đức Thái (chủ biên) (2006), “Tư pháp NCTN” Viện Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức biên soạn, Cục xuất bản, Hà Nội 28 LS Trịnh Đình Thể (2006), “Áp dụng sách hình đối NCTNPT”, Nxb Pháp, Hà Nội 29 TS Nguyễn Đức Thùy (chủ biên) (2010), Bộ tài liệu “Quyền trẻ em” Viện Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí minh thực hiện, Nxb pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Vai trò Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN thực hiện, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Lưu Thu Thủy (chủ biên) (2006), Tài liệu giáo dục công dân dành cho NCTNPT trại giam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Tài liệu tập huấn NCTNPT, nạn nhân nhân chứng, Hà Nội 33 Ts Trần Quang Tiệp (2005), “Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội đấu tranh PCNCTNPT”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 01, tr.62-66 34 TS Phạm Văn Tỉnh (chủ biên) (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Pháp, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), “Tội phạm học” (Giáo trình, tái lần thứ nhất), Hà Nội 36 Phạm Hồng Tung (2011), “Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế” (Cuốn sách), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Hồng Vinh (Chủ biên) (2007), Hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSND, Nxb pháp, Hà Nội 38 Văn phòng Thường trực Ban đạo Nhân quyền Chính phủ (2011), “Cơng ước quyền trẻ em”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 39 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình nhà xuất pháp 2011 (GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên) ... 1.2.1 Phân biệt thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi với thủ tục xét xử sơ thẩm hình khác Về thủ tục xét xử vụ án hình bị cáo người 18 tuổi với thủ tục xét xử sơ thẩm hình khác tiến... THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.1 Khái niệm thủ tục xét xử sơ thẩm vụ. .. tụng hình thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi Chương Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn thực địa bàn thành phố Đà Nẵng bị cáo người

Ngày đăng: 14/11/2017, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan