1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi

89 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 799,88 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI HỒNG THỊ BÍCH HẰNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CÁO LÀ NGƯỜI D¦íI 18 TUỔI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THANH MAI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 18 1.3 Ý nghĩa xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 25 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 29 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 29 2.2 Thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 44 2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 64 3.1 Giải pháp mặt pháp luật 64 3.2 Những giải pháp khác bảo đảm thực quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 xét xử sơ thẩm bị cáo người 18 tuổi 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ Công an BCT : Bộ Chính trị BTP : Bộ Tư pháp BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra HĐXX : Hội đồng xét xử HTND : Hội thẩm nhân dân TTHS : Pháp luật tố tụng hình TAND : Tồ án nhân dân TTHS : Tố tụng hình TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VAHS : Vụ án hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật Việt Nam có quy định thủ tục xét xử người 18 tuổi (trong BLTTHS năm 2003 quy định người chưa thành niên) Các quy định tiếp tục hoàn thiện BLTTHS năm 2015 Các quy định thủ tục xét xử s¬ thÈm người 18 tuổi đầy đủ, cụ thể, nhiên cần phải nghiên cứu để hiểu rõ quy định pháp luật vấn đề này, thống nhận thức thực tiễn thi hành ph¸p luật Thực tiễn xét xử vụ án mà bị cáo người 18 tuổi năm gần 2012-2017 theo quy định BLTTHS năm 2003 đạt kết định, nhiên có hạn chế, vướng mắc như: Tình trạng vi phạm thủ tục tố tụng xảy ra, bị cáo người 18 tuổi người đại diện hợp pháp họ không mời luật sư bào chữa quan THTT không định luật sư bào chữa chưa bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo; trình độ số Thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao; đánh giá, nhìn nhận lứa tuổi người 18 tuổi phạm tội theo nhiều chiều khác dẫn đến đường lối xử lý chưa thống mang nặng tính răn đe tác dụng giáo dục, phòng ngừa không cao chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm người 18 tuổi thực xu hội nhập quốc tế Những vướng mắc mặt pháp luật khắc phục BLTTHS năm 2015, nhiên có ngun nhân chủ quan khách quan khác cần nghiên cứu, làm rõ để có biện pháp khắc phục Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề này, nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề lí luận thực tiễn thủ tục xét xử người 18 tuổi Tuy nhiên, giai đoạn nay, BLTTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) với quy định TTXX người 18 tuổi phạm tội, bắt đầu có hiệu lực thi hành (kể từ ngày 01.01.2018) việc nghiên cứu vấn đề để hiểu rõ quy định BLTTHS năm 2015, đề xuất giải pháp cần thiết để triển khai thực Bộ luật giải pháp nhằm bảo đảm thực quy định BLTTHS năm 2015 thủ tục xét xử người 18 tuổi cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, học viên chọn đề tài "Xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay sau giành độc lập Đảng Nhà nước ta hướng tới xây dựng Nhà nước dân, dân dân Trong ln nêu cao u cầu việc đảm bảo quyền người, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền người người 18 tuổi phạm tội lại quan tâm, đạo tiến hành TTHS nói chung tiến hành xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi phạm tội nói riêng; với yêu cầu ngồi việc định hình phạt họ, Tòa án phải thực việc giáo dục họ sửa chữa lỗi lầm, phát triển lành mạnh thể chất tinh thần, tạo điều kiện giúp họ sớm hòa nhập sống bình thường Chính cơng tác xét xử án hình sự, việc xét xử VAHS mà bị can, bị cáo người 18 tuổi, nội dung quan trọng Nên từ đầu kỷ 21 có số nhà khoa học lựa chọn đề tài nghiên cứu công tác xét xử người 18 tuổi phạm tội, kể đến số đề tài khoa học cụ thể sau: - Luận án Tiến sỹ luật học: “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Trần Hưng Bình, Học viện khoa học xã hội, năm 2013 [2] Ở luận án này, học viên nhân thấy tác giả đưa giải pháp, kiến nghị có giá trị thực tiễn cao nhằm hồn thiện thể chế, thiết chế (các quan tiến hành tố tụng) thiết chế gia đình - xã hội người chưa thành niên - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo người chưa thành niên: số vấn đề lý luận thực tiễn”, tác giả Nguyễn Thu Huyền, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2007 [26] Ở luận văn này, học viên nhận thấy tác giả nghiên cứu nêu quy định pháp pháp luật trình tự thủ tục xét xử VAHS người chưa thành niên, tác giả trình bày thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS trình giải vụ án mà bị cáo người chưa thành niên phạm vi nước; nêu tồn tại, hạn chế, vướng mắc tìm phương hướng để giải cho phù hợp trình áp dụng pháp luật tố tụng người chưa thành niên - Luận văn Thạc sĩ luật học: “Hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả Phạm Quang Hùng, Viện Nhà nước pháp luật, Học Viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2010 [24] Ở luận văn này, học viên nhận thấy tác giả dùng lý luận nhà nước pháp luật để nêu phân tích khái niệm người chưa thành niên phạm tội, tiêu chí đánh giá điều kiện bảo đảm hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội; tác giả khái quát chung s¬ lược lịch sử kinh nghiệm phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội địa phương tỉnh Vĩnh Phúc - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên theo luật Tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Đỗ Xuân Hồng, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 [23] Ở luận văn này, học viên nhận thấy tác giả nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên; đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên dự thảo BLTTHS (2015) - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên phạm tơi, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tác giả Trần Thị Tuyết Nhung, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 [36] Ở luận văn này, học viên nhận thấy tác giả nêu phân tích khái niệm người chưa thành niên; vấn đề chung xét xử sơ thẩm VAHS người chưa thành niên phạm tội; liên hệ với thực tiễn xét xử sơ thẩm án hình người chưa thành niên phạm tội đưa số giải pháp nhằm thực tốt quy định pháp luật xét xử người chưa thành niên phạm tội địa phương thành phố Đà Nẵng - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Phạm Hồng Khải, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [29] Ở luận văn này, học viên nhận thấy tác giả trình bày lý luận khái quát lịch sử phát triển pháp luật thủ tục xét xử người 18 tuổi, nêu nên thực trạng đưa số giải pháp nhằm thực tốt thủ tục xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi địa phương thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sỹ luật học: “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tác giả Bùi Thị Dung, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [15] Ở luận văn này, học viên nhân thấy tác giả nêu phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung ý nghĩa thủ tục xét xử người 18 tuổi phạm tội; tác giả luận vặn điểm khác biệt thủ tục xét xử người 18 tuổi phạm tội với thủ tục xét xử khác; nêu khái quát lịch sử phát triển pháp luật thủ tục xét xử người 18 tuổi, nêu nên thực trạng đưa số giải pháp nhằm thực tốt thủ tục xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi địa phương thành phố Đà Nẵng Học viên nhận thấy tất cơng trình nghiên cứu đề tài khoa học nêu cơng trình có giá trị mặt lý luận khoa học thực tiễn, nhiên, nội dung đề tài hướng đến việc phân tích, nghiên cứu vấn đề lý luận chung phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên người 18 tuổi thực đề cập đến trình giải vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên người 18 tuổi phạm tội giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án phạm vi khoảng thời gian định có đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm án cấp huyện đối tượng phạm tội đề cập đến vấn đề liên quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên phạm tội người 18 tuổi Vì vậy, theo đánh giá học viên, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến người 18 tuổi phạm tội Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu độc lập toàn diện cơng tác xét xử sơ thẩm vụ hình bị cáo người 18 tuổi phạm vi toàn quốc sở đối chiếu BLHS năm 1999 BLHS năm 2015, BLTTHS 2003 BLTTHS năm 2015 Để nghiên cứu thực Luận văn “Xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi”, học viên tham khảo, kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lí luận thực tiễn xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy định BLTTHS năm 2015 xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi phạm tội; xây dựng khái niệm xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo người 18 tuổi góc độ thủ tục tố tụng, ý nghĩa thủ tục xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo người 18 tuổi - Phân tích, đánh giá quy định BLTTHS năm 2015 xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi; so sánh quy định với quy định BLTTHS năm 2003 để thấy điểm mới; - Phân tích làm rõ thực tiễn xét xử VAHS mà bị cáo người 18 thời gian năm (từ 2012 - 2017) Tập trung xác định hạn chế, vướng mắc, tìm nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thực tiễn xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi - Đề xuất sửa đổi, bổ sung BLTTHS xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật khác có liên quan; đồng thời đề xuất giải pháp bảo đảm thực quy định pháp luật xét xử sơ thẩm bị cáo người 18 tuổi giải thích, hướng dẫn pháp luật, nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; kiện toàn máy TAND số giải pháp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi thực tiễn xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về lí luận, luận văn nghiên cứu sở lí luận thực tiễn xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi; khái niệm ý nghĩa xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi - Về pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu quy định thủ tục tố tụng đặc biệt việc Xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi BLTTHS năm 2015, so sánh với BLTTHS năm 2003 - Về thực tiễn thi hành, BLTTHS năm 2015 chưa có thực tiễn thi hành, nên luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 05 năm (2012-2017) phạm vi nước Việc nghiên cứu có ý nghĩa xác định số nguyên nhân hạn chế, vướng mắc mặt PL có ngun nhân tồn chưa BLTTHS năm 2015 khắc phục, sở tiếp tục đề xuất hoàn thiện pháp luật Ngoài ra, việc nghiên cứu thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 giúp xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan khác dẫn đến hạn chế, vướng mắc việc xét xử sơ thẩm VAHS bị cáo người 18 tuổi, để từ đề xuất giải pháp khắc phục Luận văn nghiên cứu thực tiễn xét xử sơ thẩm VAHS người 18 tuổi TAND, không nghiên cứu thực tiễn xét xử sơ thẩm VAHS người 18 tuổi Tòa án quân (về lý thuyết, Tòa án qn có quyền xét xử người 18 tuổi trường hợp nhập vụ án gây thiệt hại cho quân đội liên quan đến máy quân sự…) 3.2.2 Nâng cao lực xét xử đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân - Nâng cao lực xét xử đội ngũ Thẩm phán Thẩm phán người có vai trò quan trọng phiên xét xử, phong cách làm việc Thẩm phán trước tồ có tác động lớn đến bị cáo người 18 tuổi Thực tế, phần lớn Thẩm phán tiến hành xét xử vụ án mà bị cáo người 18 tuổi khơng khác với xét xử người đủ 18 tuổi, sử dụng nhiều thuật ngữ chun mơn thiếu gần gũi, khơng giải thích cho bị cáo hiểu dẫn đến bị cáo cảm thấy sợ sệt khơng khai báo có phản ứng tiêu cực khác ảnh hưởng đến việc xác minh thật vụ án Vì TAND tối cao cần tăng cường tổ chức lớp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán chuyên xét xử vụ án hình người 18 tuổi phạm tội để họ có kiến thức cần thiết cho trình xét xử như: vấn đề lĩnh vực tâm lý học, khoa học giáo dục, quy định pháp luật, kỹ xét xử bị cáo người 18 tuổi Thông thường Thẩm phán phải tham gia xét xử tất VAHS kể người 18 tuổi người 18 tuổi, cần đào tạo đội ngũ Thẩm phán chuyên xét xử VAHS người 18 tuổi phạm tội Điều 415 BLTTHS năm 2015 có bổ sung người THTT người 18 tuổi phạm tội quy định giống khoản Điều 302 BLHTTHS năm 2003 quy định: “Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội phải người có hiểu biết c n thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên" BLTTHS năm 2015 bổ sung thêm “là người đào tạo” Bộ luật tố tụng hình quy định tiêu chí nêu phù hợp, đảm bảo cho người tiến hành tố tụng, đặc biệt Thẩm phán có phương pháp phù hợp xử lý người 18 tuổi phạm tội Hiện chưa có văn pháp luật hướng dẫn “đã đào tạo” hay “hiểu biết cần thiết” tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người 18 tuổi phạm tội nên cần có văn 71 hướng dẫn cụ thể để có áp dụng thống Theo học viên phải quy định rõ Thẩm phán qua lớp đào tạo tham gia xét xử vụ án hình người 18 phạm tội Kiện toàn đội ngũ Thẩm phán, xây dựng người Thẩm phán có đủ trình độ, kỹ tinh thần, trách nhiệm, đảm bảo tính độc lập, chuyên nghiệp Thường xuyên tự học hỏi, tham gia khóa tập huấn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm Nâng cao trách nhiệm Thẩm phán trình xét xử án người, tội, với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội người 18 tuổi Bản án phải mang tính giáo dục chính, chỗ sai người 18 tuổi thành niên phạm tội, có có tác dụng răn đe, giáo dục Thẩm phán phải phát huy hiệu xét xử xét xử theo hướng đổi thủ tục xét hỏi tranh tụng theo quy định BLTTHS năm 2015 tinh thần cải cách tư pháp Đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng án giải quyết, xét xử không để án kéo dài hạn luật định, kết án oan sai, bỏ lọt tội phạm Áp dụng sách, pháp luật xử lý người 18 tuổi phạm tội Nâng cao lực xét xử Hội thẩm nhân dân Thực tế cho thấy người làm việc kiêm nhiệm, nên tham gia HĐXX, Hội thẩm nhân dân thường nghiên cứu hồ sơ muộn, đơi có người khơng quan tâm vụ án có bị cáo người 18 tuổi hay khơng Ra đến phiên toà, Thẩm phán thường người hỏi Hội thẩm tham gia xét hỏi, có số trường tham gia xét hỏi bị trùng nắp nội dung xét hỏi Thẩm phán xét hỏi cách tương tự Đến án Hội thẩm phụ thuộc nhiều vào phán Thẩm phán Một phần nguyên nhân Hội thẩm nhân dân đa phần am hiểu lĩnh vực họ công tác quan nhà nước lại chưa thật có chuyên mơn sâu, rộng pháp luật nên khó đưa ý kiến độc lập Từ thấy thân Hội thẩm bộc lộ nhiều thiếu sót, khơng thể vai trò Họ khơng thể người có kiến thức tâm sinh lí, khoa học giáo dục người 18 tuổi nên khó bảo vệ quyền, lợi ích người 18 tuổi thực khiến họ ăn 72 năn hối cải, sửa chữa sai lầm Do theo học viên để nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân, cần có số giải pháp cụ thể sau: - Cần nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn Hội thẩm nhân dân, Hội thẩm nhân dân phải người có hiểu biết pháp luật, có kiến thức xã hội phong phú đặc biệt có kiến thức tâm, sinh lý người 18 tuổi niên, có bảo đảm tối ưu quyền lợi người 18 tuổi - Cần nâng cao trình độ pháp lý Hội thẩm cách bổ sung quy định người bầu làm Hội thẩm phải có trình độ pháp luật định, tối thiếu phải có trung cấp pháp lý qua lớp bồi dưỡng pháp luật từ sáu tháng đến năm Bên cạnh đó, quan liên quan cần phối hợp để tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho Hội thẩm văn pháp luật mới, tổ chức rút kinh nghiệm xét xử hàng năm Điều đảm bảo Hội thẩm có am hiểu pháp luật độc lập với Thẩm phán trình xét xử - Cần tăng cường quản lý, đánh giá kết hoạt động Hội thẩm để nâng cao tinh thần trách nhiệm Hội thẩm tạo hiệu cho chất lượng xét xử tốt - Cần nâng cao nhận thức pháp luật, kỹ xét xử Hội thẩm: Hội thẩm thực tiếng nói, nguyện vọng người dân đảm bảo công khách quan phán nên họ phải thực người có hiểu biết pháp luật kiến thức, phải thường xuyên cập nhật văn mới, trau dồi kỹ xét xử, thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án, vận dụng tối ưu khả kiến thức pháp luật hiểu biết người 18 tuổi để có án hợp tình, hợp lý - Cần đề cao vai trò, chức Hội thẩm nhân dân, thực tiễn xét xử cho thấy, người chịu trách nhiệm án oan sai, hủy, sửa… Thẩm phán nên vai trò, trách nhiệm Hội thẩm có trường hợp ngồi vào ghế phiên tòa cho đủ thành phần mà chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ nên không nắm diễn biến nên bảo vệ quyền cho người 18 tuổi Tăng cường vai trò đặt trách nhiệm cụ thể cho Hội thẩm đảm bảo hiệu xét xử - Cần quan tâm chế độ đãi ngộ Hội thẩm: Ngoài chế độ trang phục, bồi dưỡng phiên tòa HT với mức 90.000đồng/ngày (theo Quyết 73 định số 41/QĐ-TTG ngày 05.10.2012 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi người tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự) [13], cần có chệ độ khác phụ cấp công vụ hay phụ cấp trách nhiệm để tránh nảy sinh ý nghĩa tiêu cực đùn đẩy trách nhiệm không muốn tham gia phiên tòa có tham gia trách nhiệm hồn tồn thuộc Thẩm phán 3.2.3 Kiện toàn máy Khắc phục khó khăn thiếu sót BLHS năm 1999, thể sách hình mang tính chất nhân đạo Nhà nước ta BLHS năm 2015 có bổ sung quy định việc xét xử vụ án có người phạm tội 18 tuổi người phạm tội 18 tuổi người bị hại 18 tuổi đưa xét xử tòa chuyên trách Tòa gia đình người chưa thành niên Quy định phù hợp với Luật tổ chức TAND 2014 Mơ hình tòa mơ hình tòa thân thiện, khơng khơ khan, cứng nhắc Phòng xử án phù hợp với tính chất tòa chun trách vị trí bị cáo chưa đủ 18 tuổi đứng gần với vị trí người đại diện, người bào chữa cho bị cáo nhằm không tạo áp lực tâm lý cho bị cáo trình tranh tụng, thẩm vấn; tránh bị chi phối tác động bên Tòa chun trách NCTN giúp cho họ có thay đổi suy nghĩ, hành động Từ đó, khơng bỏ tù xong mà cần có biện pháp xử lý nhân văn Vào ngày 04.4.2016, Tòa thức mắt thí điểm thành phố Hồ Chí Minh sau đến tỉnh thành khác Phòng xử án tòa khác so với phòng xử án người thành niên Đại diện Viện kiểm sát ngồi hàng ghế phía trước HĐXX, đối diện với hàng ghế Luật sư, Thư ký tòa án ngồi song song với phía trước mặt HĐXX Bị cáo ngồi trước mặt HĐXX, gần với vị trí người đại diện hợp bị cáo, người bào chữa để hỗ trợ, tạo tâm lý tự tin không sợ hãi trình thẩm vấn tranh tụng Sau lưng hàng ghế người tham gia tố tụng khác như: người bị hại; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người làm chứng… Tuy nhiên, phải khẳng định để Tòa án chuyên trách thành lập hoạt động hiệu vấn đề khó khăn, đòi hỏi đầu tư 74 nhiều phương diện Học viên có số đề xuất sau để mơ hình Tòa gia đình người chưa thành niên đưa vào hoạt động có hiệu quả: - Về tổ chức thẩm quyền, Tòa gia đình người chưa thành niên tòa chun trách nằm hệ thống Tòa án Tuy nhiên, theo học viên lâu dài có đủ điều kiện kinh tế, xã hội dân trí cần tổ chức thành hệ thống độc lập với TAND số nước Nhật Bản, Tòa gia đình độc lập cấp với Tòa địa phương, có 50 Tòa án gia đình 47 tỉnh Ngồi Thẩm phán, Thư ký Tòa án nhân viên giúp việc khác, Tòa gia đình có nhân viên đặc thù như: Điều tra viên Tòa án gia đình; Ủy viên hòa giải gia đình; Cán hòa giải gia đình; Tham dự viên, Bác sỹ, Y tá Thẩm quyền giải vụ án có bị cáo NCTN; bị cáo thành niên người bị hại 18 tuổi; xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án NCTN vụ việc nhân gia đình theo quy định Bộ luật tố tụng dân - Về hạ tầng phương tiện hỗ trợ, cần cung cấp trụ sở phương tiện hỗ trợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội nước ta khó khăn xây tồn sở hạ tầng cho Tòa chun trách Tòa gia đình người chưa thành niên nên Tòa án tỉnh theo tác giả nên có Tòa riêng mơ hình thí điểm thành phố Hồ Chí Minh ngày 04.04.2016 Còn Tòa án quận, huyện nên tận dụng phòng làm việc Tòa án xếp phòng xử án thân thiện mơ hình vừa mắt thành phố Hồ Chí Minh Vị trí ngồi phòng Chủ tọa phiên tòa; bị cáo; người tham gia phiên tòa xếp gần nhau, khơng vành móng ngựa, khơng còng tay NCTN phạm tội; người bào chữa, người đại diện, nhà trường, tổ chức NCTN phạm tội ngồi gần NCTN phạm tội Việc trang trí phòng xử án, trang thiết bị, âm thanh, bàn, ghế… phù hợp với tâm sinh lý NCTN phạm tội Cần có phòng chờ cho bị cáo trường hợp cần cách ly bị cáo NCTN với người bị hại, người làm chứng… - Cải thiện thiết chế liên quan, để thực mục tiêu bảo đảm thúc đẩy phát triển hoạt động bảo vệ bị cáo NCTN, đòi hỏi bên cạnh 75 việc tổ chức hoạt động có hiệu Tòa án chuyên trách cần cải tiến, phát triển đồng thiết chế liên quan tư pháp hình cảnh sát, quan tư pháp, nhà tù có hệ thống riêng Chẳng hạn, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát không tiến hành điều tra, truy tố nhanh chóng pháp luật; luật sư bào chữa cho bị cáo NCTN chưa thực hết trách nhiệm vụ án liên quan đến bị cáo NCTN khơng thể giải nhanh chóng xác 3.2.4 Các giải pháp khác - Cần tăng cường quan hệ phối hợp ngành Tòa án ngành Kiểm sát với ban ngành chức năng, tổ chức, đồn thể quyền địa phương đấu tranh phòng, chống người 18 tuổi phạm tội Xuất phát từ nguyên nhân phạm tội, để tìm phương hướng giải cho vấn đề cách có hiệu đồng cần phải xây dựng hệ thống giáo dục pháp luật tốt, giáo dục tổ chức xã hội, tổ chức đồn thể gia đình đóng vai trò cốt lõi Lứa tuổi 18 cần có quan tâm mặt vật chất tinh thần, có giáo dục đầy đủ, qua hạn chế tội phạm người chưa thành niên phạm tội thực Ở tuyến sở xã, phường, thơn, cần có đội ngũ cán làm cơng tác đồn, cơng tác xã hội tìm hiểu quan tâm tới gia đình thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt, gia đình có xung đột, mâu thuẫn diễn lâu ngày chưa thể giải Các tổ chức đoàn thể xã hội cần phải tiếp cận, tìm cách hạn chế, ngăn chặn xu hướng thiếu tích cực xảy Đồng thời giáo dục trẻ em hướng em thành người có ích cho xã hội Điều cần có chung tay phối hợp chặt chẽ ba mắt xích quan trọng gồm: Gia đình, nhà trường xã hội Tòa án VKSND cần có phối hợp với quan quyền địa phương có sách giáo dục thiếu niên thông qua nhiều kênh thông tin đại chúng; xét xử cơng khai vụ án lớn, điển hình, gây hậu nghiêm trọng, qua tăng cường tính chất giáo dục, phòng ngừa chung phòng ngừa riêng Khi xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội cần có tham gia Hội thẩm cán đoàn, cán hội giáo viên lâu 76 năm có hiểu biết pháp luật, hiểu biết tâm lý lứa tuổi người chưa thành niên, để có phán cách cơng minh, bình đẳng Tòa án VKSND cần phối hợp với Đồn niên tổ chức trị, xã hội địa phương đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật cho em nhà trường, địa phương tổ chức sinh hoạt đoàn thể nơi em tham gia Các em nắm pháp luật, nhận thức tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hậu pháp lý hành vi phạm tội hạn chế việc thực tội phạm, đảm bảo tính chất phòng ngừa chung phòng ngừa riêng - Viện kiểm sát nhân dân TAND cần có báo cáo, kiến nghị cụ thể họp với quyền cấp sở địa phương, VKSND TAND cần rõ đưa biện pháp đẩy lùi tụ điểm xấu địa phương, có mơi trường cho thiếu niên tham gia vui chơi, học tập sinh hoạt tập thể lành mạnh * Hướng dẫn tăng cường áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Sớm thành lập tòa án bị cáo người 18 tuổi với tư cách Tòa chun trách giống Tòa: Hình sự, Dân sự, Lao động Có thể nói, BLTTHS năm 2015 dành chương riêng (chương XXVIII) để quy định thủ tục tố tụng đặc biệt người 18 tuổi, nhìn định thể đầy đủ sách nhân đạo Đảng, Nhà nước ta người 18 tuổi, đặc biệt thời gian gần tình trạng người 18 tuổi bị lạm dụng, xâm hại gia tăng Bên cạnh đó, việc quy định thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình người 18 tuổi đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người 18 tuổi, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm 77 Kết luận chương Từ việc nghiên cứu sở lý luận, quy định pháp luật TTHS thực tiễn công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 Chương Chương 2, Chương luận văn, học viên đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy định BLTTHS 2015 XXSTVAHS bị cáo người 18 tuổi; Đồng thời chương này, luận văn nêu rõ quan điểm đạo Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi nói riêng Trên sở đó, nội dung Chương Luận văn đưa giải pháp, gồm: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi; giải pháp đảm thực pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi; giải pháp để kiện toàn máy - nhân rộng mơ hình Tòa án gia đình người chưa thành niên nước giải pháp để tăng cường phối kết hợp Tòa án với Viện kiểm sát với ban ngành, tổ chức đồn thể cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi nói riêng 78 KẾT LUẬN Cải cách Tư pháp trình đổi bản, toàn diện hệ thống tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử TAND Trong đó, trọng việc đảm bảo thực nguyên tắc xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi theo quy định pháp luật hình nói nói BLTTHS 2015 nói riêng Với mục đích sâu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017, để qua đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực quy định pháp luật TTHS công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi Luận văn phân tích, làm rõ sở lý luận, như: khái niệm, đặc điểm, nội dung ý nghĩa việc xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi; nêu phân tích thực tiễn cơng tác xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi; tìm hiểu nguyên nhân kết đạt tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực cơng tác xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi Với thực tiễn cơng tác xét xử sơ thẩm án hình bị cáo người 18 tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 -2017, luận văn đưa giải pháp đảm bảo thực quy định BLTTHS 2015 xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi sở phương hướng, quan điểm Đảng Nhà nước, phương hướng ngành TAND Các giải pháp có sở thuyết phục, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Việc thực đầy đủ giải pháp đảm bảo xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người 18 tuổi, góp phần to lớn cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung người 18 tuổi phạm tội nói riêng Luận văn tài liệu dùng để tham khảo trình thực đổi trình tự thủ tục xét xử người 18 tuổi nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo người người 18 tuổi nói riêng Qua góp phần hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng ngành Tòa án nói riêng cơng cải cách tư pháp nói chung 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo cải cách tư pháp (2006), Kết luận số 79-KL/TW Đề án đổi tổ chức hoạt động Toà án, Viện kiểm sát quan Điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trần Hưng Bình (2013), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Bộ công an (2013), Thống kê Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp (2013), Ban đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên”, Hà Nội Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình người chưa thành niên – Những khía cạnh pháp lý hình sự, Tố tụng hình sự, Tội phạm học so sánh luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 27), tr.32 – 40 10.Nguyễn Văn Cảnh (2009), Bàn hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên phạm tội, Kỷ yếu tọa đàm “Bảo vệ người chưa thành niên góc độ luật hình luật tố tụng hình Việt Nam,Trung tâm nhân quyềnKhoa luật hình sự- trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 11.Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Hà Nội 12.Chính phủ (2000), Nghị định 62/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội 13.Chính Phủ (2012) Quyết định số 41/QĐ-TTG ngày 05.10.2012 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi người tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự) 14.Lê Duẩn (1976), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, Nxb thật, Hà Nội 15.Bùi Thị Dung (2017), Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 16.Trần Văn Dũng (2000), Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội, Tạp chí Luật học, (số 5), tr 14-16 17.Lương Duy (1993), Những vi phạm tố tụng người chưa thành niên phạm tội, Đặc sản pháp luật 18.Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo tr nh lý luận chung nhà nước pháp luật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền Hiến định xã hội công dân Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Hồn (2008), Tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20), tr.39 21.Hội đồng thẩm phán-TANDTC (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 22.Hội đồng thầm phán-TANDTC (2005), Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08-12-2005 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật tố tụng hình 23.Đỗ Xuân Hồng (2014), Xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 24.Phạm Văn Hùng (2010), Hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Học Viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 25.Lê Vũ Huy (2010), Đảm bảo quyền người người chưa thành niên phạm tội quy định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 26.Nguyễn Thu Huyền (2007), Thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo người chưa thành niên: số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 27.Nguyễn Thu Huyền (2010), Những vấn đề cần xác định chuẩn bị xét xử vụ án hình mà bị cáo NCTN, Tạp chí Tòa án (số 17), tr 1-52 28.Nguyễn Hữu Kỳ (2014), Miễn, giảm trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học Viện Khoa học Xã hội 29.Phạm Hồng Khải (2017), Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 30.Liên Hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh), Tài liệu tập huấn 31.Liên hiệp quốc (1990), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 32.Liên hiệp quốc (1990), Quy tắc Riyath phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên 33.Liên hiệp quốc (1992), Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (Quy tắc Bắc Kinh) 34.Đinh Xuân Nam (2008), Thực trạng giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20), tr.15-16 35.Lê Thị Nga (2007), Hoàn thiện thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội, Tập chí Nghiên cứu lập pháp, (số 24), tr 44-45 36.Trần Thị Tuyết Nhung (2016), Xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên phạm tôi, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 37.Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 8), tr 1-48 38.Đinh Văn Quế (1998), Về hình thức thủ tục xét xử phiên tòa hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 3), tr 37-40 39.Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015 40.Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 41.Quốc hội (2015), Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung 2017 42.Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình năm 1988 43.Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình 2003 44.Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 45.Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 46.Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 47.Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 48.Quốc hội (2016), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 49.Hoàng Thị Minh Sơn (2014), Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu bào chữa người chưa thành niên, Tạp chí Khoa học kiểm sát-Trường Đại học kiểm sát, (số 01), tr 33 50.Đặng Thanh Sơn (2008), Pháp luật Việt Nam tư pháp người chưa thành niên, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 20), tr 6-15 51.Tòa án nhân dân tối cao, báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012 -2017 52.Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 52/1999/KHXX ngày 15/6 việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình bị cáo người chưa thành niên, Hà Nội 53.Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6 hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ cho Tòa án nhân dân địa phương, Hà Nội 54.Tòa án nhân dân tối cao (16), Công văn số 99/TANDTC ngày 14.4.2016 việc triển khai thực việc tổ chức Tòa án gia đình người chưa thành niên, Hà Nội 55.Tòa án nhân dân Tối cao (2003), Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02.10.2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Hà Nội 56.Tòa án nhân dân tối cao (1974), thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 hướng dẫn hoạt động xét xử 57.Tòa gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Các điều kiện bảo đảm vận hành hiệu Tòa gia đình người chưa niên tổ chức Tòa chuyên trách, Hội nghị sơ kết 06 tháng hoạt động Tòa gia đình người chưa niên 58.Qch Hữu Thái (2009), Những vướng mắc xét xử người chưa thành niên phạm tội, Kỷ yếu tọa đàm “Bảo vệ người chưa thành niên góc độ luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Trung tâm nhân quyền, Khoa luật hình sự, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 59.Thơng tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH ngày 12.7.2011 VKSNDTC, TANDTC, Bộ Công an, Bộ tư pháp Bộ Lao động Thương binh Xã hội 60.Trường Đại học Luật Hà nội (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà nội 61.Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62.Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Cơng an Bộ Tư pháp - Bộ lao động thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH việc hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS 2003 người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội

Ngày đăng: 20/06/2018, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w