1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự mà bị cáo là người chưa thành niên từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa

94 721 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 831 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN HÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Luật Hình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Văn Độ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Lê Văn Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên 1.2 Quy định xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên 14 Chƣơng 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TẠI TỈNH THANH HÓA 36 2.1 Khái quát tình hình tội phạm người chưa thành niên địa bàn tỉnh Thanh Hoá 36 2.2 Thực tiễn thực thủ tục tố tụng hình xét xử vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên 41 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình người chưa thành niên phạm tội 45 2.4 Những hạn chế xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên nguyên nhân 47 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 58 3.1 Nhu cầu nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên 58 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên 61 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADPL : Áp dụng pháp luật BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình HĐXX : Hội đồng xét xử HTND : Hội thẩm nhân dân KSV : Kiểm sát viên NCTN : Người chưa thành niên QĐHP : Quyết định hình phạt QPPL : Quy phạm phám luật TAND : Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VAHS : Vụ án hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Các vụ án hình mà bị cáo NCTN Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Thanh Hóa xét xử từ năm 2011 – 2015 38 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tội phạm NCTN theo nhóm tội 40 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tội phạm NCTN theo độ tuổi 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm người chưa thành niên thực tượng khách quan, tồn phát triển với lịch sử tồn phát triển xã hội loài người Trong năm qua thời điểm nay, tình trạng người chưa thành niên phạm tội Việt Nam diễn phổ biến phức tạp Trước hết, xuất phát từ đặc điểm tâm, sinh lý phát triển, nhân cách chưa định hình, nhận thức chưa đầy đủ, toàn diện nên số em có hành vi phạm tội cách tự phát, thêm vào ảnh hưởng mặt tiêu cực kinh tế thị trường, văn hóa phẩm đồi trụy, game bạo lực Nhiều trường hợp, người chưa thành niên không ý thức hành vi hành vi phạm tội Đồng thời, lứa tuổi dễ bị tổ thương thường có phản ứng tiêu cực trước tác động chủ quan khách quan hành vi thời, thiếu suy nghĩ Khi phạm tội em người phạm tội, đồng thời nạn nhân thiếu giáo dục, chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội; hành động em nhiều bị chi phối hoàn cảnh khách quan bị xúi giục, lừa dối Việc giải vấn đề người chưa thành niên phạm tội việc làm cần thiết để giữ nghiêm ổn định trị trật tự an toàn xã hội, vấn đề phức tạp tế nhị Chính thế, Đảng Nhà nước ta phải có trách nhiệm việc bảo vệ bị cáo người chưa thành niên họ tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Chính sách hình quán Nhà nước ta người chưa thành niên chủ yếu giáo dục giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để họ trở thành công dân có ích cho xã hội Vì vậy, thủ tục tố tụng phải quy định phù hợp với lứa tuổi người chưa thành niên Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên, quan tiến hành tố tụng mà đặc biệt Tòa án phải có trách nhiệm bảo vệ người chưa thành niên theo quy định pháp luật Thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hóa thời gian qua cho thấy Toà án thực tương đối tốt quy định pháp luật tố tụng hình xét xử bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên họ tham gia tố tụng với tư cách bị cáo Tuy nhiên, hiệu công tác xét xử chưa thật nâng cao, chưa đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Vẫn xảy tình trạng án để hạn, không trường hợp Tòa án để xảy sai sót dẫn đến việc xâm phạm quyền lợi ích bị cáo người chưa thành niên trình tố tụng, gây bất bình nhân dân, xúc dư luận, làm giảm uy tín quan tư pháp, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu giáo dục ý thức pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn nói trên, có bất cập, hạn chế văn quy phạm pháp luật, việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật chưa kịp thời, chế, nhận thức, thái độ người tiến hành tố tụng; quy định chế độ, trách nhiệm Nhà nước, quan, người tiến hành tố tụng với công dân Do đó, việc nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật trình xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để từ đưa yêu cầu giải pháp góp phần nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên cần thiết Chính vậy, chọn đề tài luận văn Thạc sĩ là: “Xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, vấn đề xét xử sơ thẩm có nhiều đề tài tập thể cá nhân, cán khoa học nghiên cứu góc độ khía cạnh khác như: - ThS Đinh Văn Quế: Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội – Tạp chí Kiểm sát, Số 6/2007 - TS Hoàng Minh Sơn: Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp – Tạp chí Luật học, Số 10/2009 - TS Trịnh Tiến Việt: Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội – Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 13, 14/2010 - ThS Nguyễn Khắc Quang: Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội – Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 24/2011 - ThS Nguyễn Thanh Tùng: Thực ti n x t xử người chưa thành niên phạm tội, đề xuất kiến nghị, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 3/2012 Ngoài ra, có số tác giả chọn để làm để làm đề tài luận văn, luận án như: - Nguyễn Trần Bích Phượng: Thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên thực ti n áp dụng thành phố Hà Nội, Khóa luận cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001 - Đỗ Thị Phượng: Thủ tục tố tụng bị can, bị cáo người chưa thành niên pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 -ThS Đỗ Thị Phượng: Những vấn đề lý luận thực ti n thủ tục tố tụng người chưa thành niên Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 - Võ Thị Kim Oanh: X t xử hình sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam – Luận án tiến sĩ Luật học – Viện Nhà nước Pháp luật, 2007 - Nguyễn Thị Thủy: Thủ tục x t xử sơ thẩm theo Bộ luật tố tụng hình Việt Nam hoàn thiện theo tinh thần cải cách tư pháp nước ta – Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, 2009 - Nguyễn Thị Hương: Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội – Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2011 Những đề tài trên, nghiên cứu phương diện pháp luật hình quy định NCTN phạm tội nghiên cứu phương diện pháp luật tố tụng hình thủ tục tố tụng NCTN Đó tài liệu có giá trị để tác giả nghiên cứu, kế thừa giải vấn đề nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài mình, sâu nghiên cứu pháp luật hình pháp luật tố tụng hình áp dụng bị cáo NCTN trình xét sử sơ thẩm VAHS từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Đây vấn đề hoàn toàn mới, không trùng lặp với đề tài, công trình nghiệm thu, công bố nước năm gần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích việc nghiên cứu đề tài này: Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan đến việc xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN thực tiễn áp dụng pháp luật, để từ đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích NCTN họ tham gia tố tụng hình Đồng thời góp phần vào việc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm NCTN thực nói riêng - Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: + Luận giải làm sáng tỏ vấn đề lý luận xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN + Phân tích quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật trình xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hóa để tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế cần khắc phục + Đưa yêu cầu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật Hình NCTN phạm tội thủ tục xét xử VAHS NCTN theo quy định BLTTHS thực tiễn thực quy định địa bàn tỉnh Thanh Hóa Các số liệu phục vụ cho đề tài giới hạn từ năm 2011 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng sách hình NCTN phạm tội; quan điểm, đường lối xử lý NCTN phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam; vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, quyền trẻ em TTHS nói riêng Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp nghiên cứu vận dụng cách đan xen, linh hoạt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu đề xuất luận văn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN theo quy định pháp luật hành - Thông qua kết nghiên cứu đề xuất, tác giả mong muốn góp phần hoàn thiện chế định xét xử NCTN phạm tội nói riêng, hoàn thiện quy định pháp luật TTHS nói chung - Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo cho cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy cán thực tiễn công tác quan bảo vệ pháp luật Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án học viên chuyên ngành luật hình tố tụng hình Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên Chương Thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên tỉnh Thanh Hóa Chương Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên tục tiến hành phiên tòa ; phát biểu quan điểm, ý kiến việc áp dụng pháp luật việc giải vụ án, vụ việc theo quy định pháp luật; kiểm sát án, định Tòa án kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm án, định Toà án theo quy định pháp luật phát có vi phạm Giám đốc việc xét xử hoạt động kiểm tra, đánh giá Tòa án cấp công tác xét xử Tòa án cấp mà VAHS mà bị cáo NCTN, nhằm phát khuyết điểm, thiếu sót để rút kinh nghiệm có biện pháp khắc phục kịp thời Giám đốc việc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp chủ yếu thực thông qua công tác xem xét, giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm kiểm tra hoạt động xét xử Tòa án Vì vậy, để nâng cao chất lượng xét xử giai đoạn nay, từ có hiệu lực hai luật: BLHS BLTTHS việc kiểm tra, giám đốc việc xét xử cần phải tiến hành thường xuyên Về công tác kiểm tra hoạt động xét xử thi hành án hình sự, năm qua ngày quan tâm, tăng cường Hàng năm, Ban Thanh tra TAND tỉnh Thanh Hóa thường xuyên tổ chức nhiều đoàn kiểm tra công tác xét xử thi hành án hình đơn vị TAND tỉnh Qua công tác kiểm tra, hồ sơ vụ án hồ sơ thi hành án hình xem xét, đánh giá kỹ lưỡng Khi kết thúc kiểm tra, đoàn kiểm tra trực tiếp nhận xét kết luận, phân tích cụ thể ưu điểm, khuyết điểm đơn vị, HĐXX, làm rõ mức độ đúng, sai ADPL Đối với số vụ án phát có sai lầm nghiêm trọng đường lối xét xử thủ tục tố tụng, đoàn kiểm tra đề xuất để người có thẩm quyền định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Cùng với việc kiểm tra, giám sát giám đốc việc xét xử tòa án cấp sơ thẩm hình Thanh Hóa cần phải nâng cao trách nhiệm việc giải khiếu nại, tố cáo, tạo điều kiện để đảm bảo cho người tham gia tố 75 tụng thực quyền khiếu nại, tố cáo hoạt động TTHS nhằm bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ mình, nâng cao uy tín quan tiến hành tố tụng Chính thế, thời gian tới, tòa hình sơ thẩm Thanh Hóa cần tập trung vào số biện pháp: Thứ nhất, thường xuyên nêu cao tinh thần trách nhiệm cán tiếp công dân, phải lắng nghe ý kiến, nguyện vọng người khiếu nại, tố cáo giải nhanh chóng, công bằng, với quy định pháp luật khiếu kiện đương Thứ hai, lãnh đạo ngành Tòa án cần theo dõi sát sao, trực tiếp đạo cấp giải kịp thời khiếu kiện TTHS Các quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án cần có quy chế phối hợp việc giải khiếu kiện TTHS Thứ ba, cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật khiếu nại, tố cáo TTHS cho người tham gia tố tụng quyền nghĩa vụ họ có khiếu kiện Hướng dẫn cho họ cách chi tiết trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải khiếu kiện Hướng dẫn tận tình, kiên trì giải thích cho họ hiểu, tránh tình trạng hướng dẫn lòng vòng gây phiền hà, xúc cho họ Đơn khiếu kiện cấp cấp phải giải quyết, để tránh tình trạng khiếu kiện vượt cấp Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo, xử lý nghiêm khắc sai phạm việc thực quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo TTHS Thứ năm, định kỳ đơn vị cần thống kê, báo cáo, tổng kết để rút kinh nghiệm có phương hướng, kế hoạch phù hợp nhằm giải tốt khiếu kiện người tham gia tố tụng, quan, tổ chức hoạt động TTHS Đồng thời xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để khiếu nại, tố cáo sai thật để gây phức tạp cho việc giải vụ án mục đích khác 76 Kết luận chƣơng Trong năm tới, hoạt động xét xử sơ thẩm VAHS nói chung, xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo người 18 tuổi nói riêng có nhiều thuận lợi đứng trước khó khăn thách thức Khi BLHS BLTTHS có hiệu lực, nhiệm vụ nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm tiếp tục đặt trước tinh thần đẩy mạnh cải cách tư pháp, xuất Tòa án gia đình NCTN điều kiện khó khăn sở vật chất, kỹ thuật, kinh phí hoạt động yêu cầu lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tư pháp, Thẩm phán, HTND, KSV đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ Trong bối cảnh đó, hoạt động nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN cần có giải pháp để thực có hiệu quả, khắc phục khó khăn để góp phần bảo vệ công lý, xây dựng tư pháp sạch, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Để nâng cáo chất lượng xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN cần thực có hiệu giải pháp Các giải pháp thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động lẫn Phải giải đồng bộ, không coi nhẹ giải pháp Thực hệ thống giải pháp đó, đòi hỏi quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng số người mời tham gia tố tụng luật sư, người giám định, người phiên dịch phải nâng cao lực, trình độ, tinh thần, trách nhiệm, đạo đức để bảo vệ trật tự pháp lý, bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền, lợi ích NCTN 77 KẾT LUẬN Ở Việt Nam tội phạm người 18 tuổi thực ngày diễn biến phức tạp, vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, đòi hỏi Nhà nước cần có sách phù hợp không với quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, mà phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc, qua bảo đảm cho phát triển bền vững hệ tương lai đất nước Bởi vậy, bảo vệ phát triển gia đình Việt Nam, chăm sóc, giáo dục trẻ em xác định chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta Việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật việc xử lý người 18 tuổi phạm tội nói chung việc xét xử bị cáo người 18 tuổi nói riêng, hiển nhiên nhằm góp phần thực mục tiêu giành tất tốt đẹp cho trẻ em Hiến pháp năm 2013 quy định rõ Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp rõ chức Tòa án xét xử vụ án, ngành TAND bộc lộ hạn chế, tồn tại, có cách hiểu chưa thống lý luận thực tiễn ADPL xét xử VAHS nói chung ADPL xét xử VAHS mà bị cáo NCTN nói riêng nên cần có nghiên cứu, tổng kết, đánh giá cách khoa học để ngày sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Tác giả tiếp cận, nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn “Xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” Từ phân tích vấn đề lý luận pháp luật xét xử sơ thẩm VAHS khái niệm đặc điểm xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN; quy định pháp luật xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN làm sở, tảng để tác giả phân tích làm rõ việc ADPL xét xử VAHS mà bị cáo NCTN Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Thanh Hóa 78 Luận văn sâu vào tìm hiểu, phân tích đánh giá thực tiễn xét xử VAHS mà bị cáo NCTN Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Thanh Hóa, đánh giá cách khái quát kết đạt tồn tại, hạn chế cần khắc phục, tìm nguyên nhân tồn công tác xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Thanh Hóa Thông qua việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn xét xử VAHS mà bị cáo NCTN Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Thanh Hóa góp phần cung cấp thêm luận khoa học nhìn tổng thể thực tiễn ADPL lĩnh vực để từ xây dựng hệ thống giải pháp phù hợp nhằm giải hạn chế, tồn tại, phấn đấu nâng cao chất lượng xét xử VAHS mà bị cáo NCTN Tòa án cấp sơ thẩm Luận văn đưa yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN thông qua việc nghiên cứu lý luận, chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, thực tiễn áp dụng cải cách tư pháp nói chung thực trạng hoạt động xét xử bị cáo NCTN nói riêng địa bàn tỉnh Thanh Hóa Những yêu cầu giải pháp mà luận văn đưa vừa có tính cấp bách vừa có tính định hướng nhằm giải tốt tồn nảy sinh trình xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo NCTN Tòa án cấp sơ thẩm tỉnh Thanh Hóa Trên sở thúc đẩy thực thành công cải cách tư pháp, góp phần xây dựng ngành TAND ngày sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (2006), Chế tài hình tội xâm hại trẻ em người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 35/BC-BTP ngày 12 tháng 02 năm 2015 kết tổng kết thực ti n thi hành Bộ luật hình Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 quy định thi hành hình phạt không giam giữ Chính phủ (2000), Nghị định số 62/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 quy định hình phạt tù cho hưởng án treo Chính phủ (2012), Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/02/2012 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội Công an - Viện Kiểm sát - Tòa án tỉnh Thanh Hóa, Tổng kết thực quy chế phối hợp đấu tranh phòng chống tội phạm năm 2014, www.conganthanhhoa.gov.vn/new/tu-lien/28130, truy cập ngày 12/3/2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện Kiểm 80 sát quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 việc tiếp tục thực NQ số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Điệp (2007), Thủ tục điều tra, truy tố, x t xử vụ án hình sự, Nxb Lao Động 14 Nguyễn Minh Đoan (2012), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực ti n, Nxb Chính trị quốc gia 15 Trần Văn Độ (2001), Một số vấn đề hoàn thiện thẩm quyền x t xử Tòa án cấp, Tòa án nhân dân,Số 16 Trần Văn Độ (2003), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11 17 Trần Văn Độ (2012), Nghiên cứu thành lập Tòa án người chưa thành niên Việt Nam, sách: Báo cáo tổng quan sở lý luận thực ti n cần thiết thành lập tòa án chuyên trách người chưa thành niên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hiện (2002), Tăng cường lực x t xử án cấp huyện - số vấn đề cấp bách, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 01 20 Cao Văn Hiếu (2014), Chuẩn bị x t xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 21 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Huyên (2003), Mấy ý kiến tăng thẩm quyền x t xử cho Toà án cấp huyện, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 23 Trần Thị Hương (2015), Quyền người bị cáo người chưa thành 81 niên phạm tội từ thực ti n Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, HVKHXH 24 Liên Hợp quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em 25 Liên Hợp quốc (1990), Các hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên năm (các hướng dẫn Ri át) 26 Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đoán vô tội Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đoàn Tấn Minh (2008), Bàn phạm vi sử dụng thuật ngữ“Người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 28 Trần Hoài Nam, Tường An, Tòa án gia đình người chưa thành niên: Các mô hình giới việc nghiên cứu thành lập Việt Nam, nguồn: http://www.nclp.org.vn/ 29 Cao Thị Oanh (2007), Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, Số 10 30 Võ Thị Kim Oanh (2007), X t xử hình sơ thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 31 Đỗ Thị Phượng (2003), Thủ tục tố tụng bị can, bị cáo người chưa thành niên pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 32 Đinh Văn Quế (2000), Thủ tục x t xử sơ thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục x t xử vụ án hình sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,Hồ Chí Minh 34 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự: X t xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 35 Đinh Văn Quế (2011), Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình x t xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 17 36 Quốc hội (2012), Bộ luật Dân 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 37 Quốc hội (2013), Bộ luật Hình năm 1999 - sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2010), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2010), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, Hà Nội 44 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trương Tấn Sang (2016), Cải cách tư pháp góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Số 882 46 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu x t xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Trường, Hà Nội 47 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 48 Lê Thị Sơn (1997), Trách nhiệm hình mi n trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật học, Số 49 Lê Thị Sơn (2015), Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội thể Bộ luật Hình sự, Tạp chí Luật học, Số 50 Đỗ Gia Thư (2004), Thực trạng đội ngũ thẩm phán nước ta, nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 51 Toà án nhân dân tối cao (2005), Các văn quy phạm pháp luật Toà 83 án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật, Hà Nội 52 Toà án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết 08 năm thực Nghị 08-NQ/TW Ban cán Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 53 Toà án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án từ năm 2008 đến năm 2013, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 TAND hai cấp, Thanh Hóa 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, H, 2006 56 Phạm Thị Tuyết (2014), Áp dụng pháp luật x t xử vụ án hình người chưa thành niên phạm tội Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Thực ti n x t xử người chưa thành niên phạm tội, đề xuất kiến nghị, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 58 Trịnh Tiến Việt (2010), Những khía cạnh pháp lý hình hìnhphạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 13 59 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Tư pháp, Hà Nội 61 Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng quan sở lý luận thực ti n cần thiết thành lập tòa án chuyên trách người chưa thành niên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 62 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Công an – Bộ Tư pháp - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT – VKSNDTC – TANDTC – BCA – BTP - BLĐTBXH hướng dẫn thi hành số qui định Bộ luật tố tụng hình người 84 tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội 63 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung Tâm Từ điển học, HN – Đà Nẵng 64 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Võ Khánh Vinh (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Trần Thị Quang Vinh (2002), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 67 Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 85 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI ĐÃ ĐƢỢC TAND CẤP SƠ THẨM Ở TỈNH THANH HÓA XÉT XỬ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 TT TAND Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Tỉnh Thanh Hóa 7 10 Tp Thanh Hóa 9 10 TX Bỉm Sơn 1 6 5 TX Sầm Sơn 7 6 H Đông Sơn 1 4 3 2 H Quảng Xương 1 3 3 H Hoằng Hóa 1 3 2 1 H Hậu Lộc 1 4 H Hà Trung 4 3 2 10 H Nga Sơn 1 3 2 0 11 H Thiệu Hóa 1 3 3 12 H Triệu Sơn 1 4 3 3 13 H Yên Định 1 4 3 2 14 H Tĩnh Gia 4 3 86 TT TAND Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 15 H Nông Cống 1 3 2 16 H Ngọc Lạc 1 4 2 17 H Cẩm Thủy 0 2 2 18 H Thạch Thành 1 3 19 H Vĩnh Lộc 0 3 2 20 H Thọ Xuân 0 3 0 21 H Như Thanh 0 2 2 1 22 H Như Xuân 0 2 2 2 23 H Thường Xuân 1 3 3 24 H Lang Chánh 0 4 2 25 H Bá Thước 1 3 2 2 26 H Quan Hóa 0 2 2 27 H Quan Sơn 1 4 2 28 H Mường Lát 0 1 1 1 0 25 30 81 104 101 120 74 91 65 78 TỔNG CỘNG Nguồn: Tòa án nhân tỉnh Thanh Hóa, tháng 5/2016 87 Phụ lục THỐNG KÊ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO ĐỘ TUỔI ĐÃ ĐƢỢC TAND CẤP SƠ THẨM Ở TỈNH THANH HÓA XÉT XỬ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 Năm Tổng số bị cáo NCTN Đã bỏ học Từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi Từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi 2011 30 19 26 2012 104 79 99 2013 120 82 113 2014 91 61 85 2015 78 48 69 Tổng 423 289 31 392 Nguồn: Tòa án nhân tỉnh Thanh Hóa, tháng 5/2016 88 Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XÉT XỬ CÁC LOẠI TỘI PHẠM DO NCTN PHẠM TỘI ĐƢỢC TAND CẤP SƠ THẨM Ở THANH HÓA ĐƢA RA XÉT XỬ TỪ NĂM 2011 – 2015 Tổng số vụ án xét xử Tội danh Trộm cắp tài sản Cướp tài sản Cướp giật tài sản Tàng trữ, vận chuyển, trái phép, chất Ma túy Cưỡng đoạt tài sản Hủy hoại cố ý hủy hoại tài sản Cố ý gây thương tích Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Phá hủy công trình phương tiện Quốc gia Gấy rối trật tự công cộng Lạm dụng tín nhiệm CĐTS Vi phạm an toàn GTĐB Đánh bạc Giết người Hiếp dâm Tổng Điều luật Vụ Biện pháp tƣ pháp Giáo dục Đưa vào xã, trường Bị cáo phường, thị giáo trấn dưỡng 165 0 70 0 31 138 133 136 132 52 27 194 19 26 135 143 104 139 10 44 13 12 231 245 140 202 248 93 111 Hình phạt Cải tạo Tù cho Tù từ Tù từ Tù đến Tù đến không hưởng án năm trở đến năm 12 năm 18 năm giam giữ treo xuống 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 113 0 0 1 0 0 2 35 77 37 14 41 16 12 10 14 47 13 0 0 0 0 6 18 19 2 0 14 6 346 14 19 6 423 1 0 0 0 0 69 10 3 197 37 Nguồn: Tòa án nhân tỉnh Thanh Hóa, tháng 5/2016 89

Ngày đăng: 17/10/2016, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Anh (2006), Chế tài hình sự đối với tội xâm hại trẻ em và người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tài hình sự đối với tội xâm hại trẻ em và người chưa thành niên phạm tội
Tác giả: Hà Anh
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
7. Công an - Viện Kiểm sát - Tòa án tỉnh Thanh Hóa, Tổng kết thực hiện quy chế phối hợp trong đấu tranh phòng chống tội phạm năm 2014, www.conganthanhhoa.gov.vn/new/tu-lien/28130, truy cập ngày 12/3/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết thực hiện quy chế phối hợp trong đấu tranh phòng chống tội phạm năm 2014, www.conganthanhhoa.gov.vn/new/tu-lien/28130
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 về việc tiếp tục thực hiện NQ số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị khóa 9 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 về việc tiếp tục thực hiện NQ số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị khóa 9 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2014
13. Nguyễn Ngọc Điệp (2007), Thủ tục điều tra, truy tố, x t xử vụ án hình sự, Nxb. Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục điều tra, truy tố, x t xử vụ án hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điệp
Nhà XB: Nxb. Lao Động
Năm: 2007
14. Nguyễn Minh Đoan (2012), Hiệu quả của pháp luật những vấn đề lý luận và thực ti n, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của pháp luật những vấn đề lý luận và thực ti n
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
15. Trần Văn Độ (2001), Một số vấn đề về hoàn thiện thẩm quyền x t xử của Tòa án các cấp, Tòa án nhân dân,Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hoàn thiện thẩm quyền x t xử của Tòa án các cấp
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2001
16. Trần Văn Độ (2003), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2003
17. Trần Văn Độ (2012), Nghiên cứu thành lập Tòa án người chưa thành niên ở Việt Nam, trong sách: Báo cáo tổng quan về cơ sở lý luận và thực ti n của sự cần thiết thành lập tòa án chuyên trách đối với người chưa thành niên ở Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành lập Tòa án người chưa thành niên ở Việt Nam", trong sách: "Báo cáo tổng quan về cơ sở lý luận và thực ti n của sự cần thiết thành lập tòa án chuyên trách đối với người chưa thành niên ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Độ
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2012
18. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình lý luận Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Hiện (2002), Tăng cường năng lực x t xử của toà án cấp huyện - một số vấn đề cấp bách, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực x t xử của toà án cấp huyện - một số vấn đề cấp bách
Tác giả: Nguyễn Văn Hiện
Năm: 2002
20. Cao Văn Hiếu (2014), Chuẩn bị x t xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị x t xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Cao Văn Hiếu
Năm: 2014
21. Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án hình sự
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2007
22. Nguyễn Văn Huyên (2003), Mấy ý kiến về tăng thẩm quyền x t xử cho Toà án cấp huyện, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về tăng thẩm quyền x t xử cho Toà án cấp huyện
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Năm: 2003
26. Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành Long
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
27. Đoàn Tấn Minh (2008), Bàn về phạm vi sử dụng thuật ngữ“Người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phạm vi sử dụng thuật ngữ“Người chưa thành niên phạm tội”
Tác giả: Đoàn Tấn Minh
Năm: 2008
28. Trần Hoài Nam, Tường An, Tòa án gia đình và người chưa thành niên: Các mô hình trên thế giới và việc nghiên cứu thành lập tại Việt Nam, nguồn:http://www.nclp.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án gia đình và người chưa thành niên: "Các mô hình trên thế giới và việc nghiên cứu thành lập tại Việt Nam, nguồn
29. Cao Thị Oanh (2007), Hoàn thiện những quy định về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, Số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện những quy định về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội
Tác giả: Cao Thị Oanh
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w