Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự mà bị cáo là người dưới 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

90 677 1
Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự mà bị cáo là người dưới 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƠ PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUANG VINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, liệu số kiến thức tác giả khác luận văn sử dụng trung thực, có đầy đủ nguồn liệu đáng tin cậy theo quy định cơng trình khoa học Kết qủa nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn LÊ THỊ PHƠ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi 1.2 Các nguyên tắc tố tụng hình liên quan đến phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi 13 1.3 Khái lược lịch sử phát triển quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi 19 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Những vấn đề chung phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi 25 2.2 Trình tự thủ tục phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.3 Văn tố tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn xét xử Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 47 2.4 Đánh giá thực trạng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TTHS VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHIÊN TỊA XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ MÀ BỊ CÁO LÀ NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI 61 3.1 Cải cách tư pháp định hướng nâng cao hiệu xét xử bị cáo người 18 tuổi phiên tịa hình sơ thẩm 61 3.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình xét xử bị cáo người 18 tuổi phiên tịa hình sơ thẩm 64 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu xét xử phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình TTHS Tố tụng hình TNHS Trách nhiệm hình NCTN Người chưa thành niên HTND Hội thẩm nhân dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số 2.1: Thống kê số lượng HTND giáo viên cán Đoàn niên, người kiêm nhiệm, độ tuổi chứng nhận cấp chứng cơng nhận có trình độ hiểu biết khoa học giáo dục tâm lý học người phạm tội 18 tuổi Bảng số 2.2: Thống kê tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình có người 18 tuổi thực địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến 2016 Bảng số 2.3: Thống kê loại tội phạm NCTN thực xét xử địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2016 Bảng số 2.4: Thống kê xét xử người 18 tuổi phạm tội chia theo nhóm tuổi địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị thể quan điểm chủ trương Đảng ta cải cách tư pháp hình đề cao vai trị Tịa án q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bảo đảm vị trí trung tâm Tịa án hệ thống tư pháp, giữ vai trò trọng tâm hoạt động xét xử TTHS thực tranh tụng Thực chiến lược cải cách tư pháp, với việc xác định Tòa án quan xét xử, thực quyền tư pháp, Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ Tòa án nhân dân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Với vị trí đặc biệt thẩm quyền hiến định Tịa án thực xét xử đưa phán nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có thẩm quyền coi người có tội phải chịu hình phạt, bảo đảm quyền quan trọng bị can, bị cáo với tính cách quyền người dân Trong toàn q trình TTHS, phiên tịa xét xử nơi thể tập trung rõ nét chất hoạt động xét xử Tịa án, định tính đắn, khách quan việc giải vụ án, bảo vệ quyền người bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Sự hội nhập ngày sâu rộng đất nước phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường động lực to lớn đưa đất nước tiến lên, mặt trái mang lại nhiều tượng tiêu cực, nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải quyết, có tình hình tội phạm tình trạng người 18 tuổi phạm tội ngày gia tăng trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội Sự phạm tội người 18 tuổi không hủy hoại đời em mà cịn gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Do chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lý, khả nhận thức kinh nghiệm sống bị hạn chế so với người trưởng thành nên người 18 tuổi xem đối tượng dễ bị xâm phạm, cần quan tâm, bảo vệ toàn xã hội Việc người 18 tuổi phạm tội suy cho trách nhiệm thuộc gia đình, nhà trường xã hội, quan tâm, chăm sóc, giáo dục người 18 tuổi chưa mức, chưa đầy đủ Pháp luật hình TTHS có Điều luật quy định riêng, chương riêng việc áp người 18 tuổi phạm tội, Điều 301 đến Điều 310 - Chương XXXII BLTTHS 2003 quy định thủ tục tố tụng người phạm tội 18 tuổi Tuy nhiên, qua thực tiễn quy định chưa đủ chi tiết, cụ thể để người tiến hành tố tụng bảo đảm hệ thống tố tụng vận hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hiện tại, Việt Nam có tịa án xét xử dành riêng cho người 18 tuổi theo tinh thần cải cách tư pháp, có quy định thủ tục tố tụng người 18 tuổi (Điều 413 đến Điều 430, Chương XXVIII BLTTHS 2015), chưa áp dụng rộng rãi thực tế Để đảm bảo tất vụ án hình đưa xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, để có Bản án công bằng, vô tư tạo sức mạnh người dân tin tưởng mục đích lớn việc xử lý người phạm tội nói chung người 18 tuổi phạm tội nói riêng nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, trở thành người có ích cho xã hội, nhằm góp phần phịng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật hình vấn đề vừa mang tính nhân văn, vừa mang tính pháp lý Vì vậy, phiên tịa xét xử hình nói chung phiên tòa xét xử người 18 tuổi phạm tội nói riêng phải đảm bảo vai trị trọng tâm hoạt động xét xử Tòa án TTHS đảm bảo thực tính tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp Qua nghiên cứu nội dung quy định pháp luật phiên tịa xét xử hình sơ thẩm người 18 tuổi phạm tội, học viên thấy quy định pháp luật hình TTHS nước ta tương đối tiến bộ, đầy đủ, thực tiễn nhiều trường hợp chưa áp dụng chưa áp dụng pháp luật phiên tịa sơ thẩm trình tự, thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tòa, kỹ điều khiển phiên tòa Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa bất cập, Hội thẩm nhân dân (HTND) chưa thể tính độc lập vai trị giáo dục xét xử người phạm tội 18 tuổi, Kiểm sát viên không tranh luận với người bào chữa, người bào chữa chưa làm trịn trách nhiệm mình, bị cáo người tham gia tố tụng khác chưa hiểu quy định pháp luật để sử dụng bảo vệ quyền lợi đáng Vì quy định tiến bộ, nhân đạo không phát huy mặt tích cực Bên cạnh đó, số nội dung quy định pháp luật không theo kịp phát triển xã hội, hay có quan hệ xã hội phát sinh mới, số quy định chưa có điều chỉnh phù hợp để vào thực tế Chính vậy, học viên chọn đề tài luận văn "Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh" với mong muốn có đóng góp cho việc bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng bị cáo người 18 tuổi phiên tịa hình sơ thẩm, góp phần xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Khi chọn đề tài "Phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh" cho luận văn mình, học viên tham khảo số nghiên cứu lĩnh vực tư pháp người 18 tuổi như: "Những vướng mắc thực tiễn xét xử NCTN phạm tội" Ths Quách Hữu Thái tham luận hội thảo chuyên đề trường đại học uật thành phố Hồ Chí Minh năm 2013; "Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN theo pháp luật TTHS Việt Nam" luận án tiến sỹ 2013 Học viện Khoa học Xã hội Trần Hưng Bình; “Xét xử hình sơ thẩm NCTN phạm tội từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” uận văn Thạc sĩ luật học năm 2016 Học viện Khoa học Xã hội Trương Hồng Tú; "Về hình thức tổ chức thủ tục xét xử phiên tịa hình sự" Ths Đinh Văn Quế; "Xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam " NCS Võ Thị Kim Oanh … Tuy nhiên, nghiên cứu nêu cập đến trình giải vụ án mà bị can, bị cáo người 18 tuổi từ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án mà chưa sâu vào hoạt động tố tụng phiên tịa Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tiễn công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước đề giai đoạn nay, định hướng đến năm 2020 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hình sự, pháp luật TTHS thực tiễn hoạt động tố tụng phiên tịa xét xử hình sơ thẩm, luận văn đưa số tồn tại, hạn chế khó khăn vướng mắt, từ kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động tố tụng phiên tịa xét xử hình sơ thẩm người 18 tuổi phạm tội Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức chủ thể tiến hành tố tụng, toàn xã hội việc bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người 18 tuổi TTHS nói chung hoạt động tố tụng phiên tịa xét xử hình sơ thẩm nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu uận văn tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm hình người phạm tội 18 tuổi từ bắt đầu kết thúc phiên tòa theo quy định BLTTHS hành Căn phạm vi nghiên cứu nêu trên, đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật TTHS hành phiên tịa xét xử hình sơ thẩm người phạm tội 18 tuổi từ thực tiễn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu uận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật Các nghiên cứu cụ thể phương pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu án sơ thẩm Biên phiên tòa TAND Quận bị cáo người 18 tuổi; phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, báo cáo quan tiến hành tố tụng địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016; phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu, tài liệu với thực trạng quy định pháp luật thực tiễn xét xử hành để từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu xét xử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu vấn đề xuất luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tố tụng phiên tòa xét xử người 18 tuổi phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, pháp luật TTHS Việt Nam cho người làm cơng tác xét xử, góp phần nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình nói chung, có vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi uận văn sử dụng làm tài liệu hữu ích cho quan tâm nghiên cứu pháp luật TTHS thủ tục tố tụng phiên tòa xét xử người phạm tội 18 tuổi (sinh viên, học viên, tài liệu tuyên truyền pháp luật …) Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, phụ lục từ viết tắt, nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương 2: Những vấn đề pháp lý phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực tiễn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Hoàn thiện pháp luật TTHS giải pháp nâng cao hiệu phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi thỏa mãn yêu cầu luật định hiểu rõ tâm lý lứa tuổi người phạm tội 18 tuổi Do vậy, tác giả tán đồng với quy định sử đổi BLTTHS 2003 với nội dung “Thành phần HĐXX sơ thẩm vụ án phải có Hội thẩm giáo viên cán Đồn niên người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người 18 tuổi” (khoản Điều 423 B THHS 2015) Thứ tám: Cần bổ sung thêm khái niệm “bị can, bị cáo người 18 tuổi” Bộ luật TTHS 2003 khái niệm bị can, bị cáo (Điều 49, 50), khơng có khái niệm bị can, bị cáo người 18 tuổi Bị can, bị cáo người 18 tuổi có quyền lợi ích riêng biệt pháp luật dành cho để bảo vệ họ họ bị bắt, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà bị can, bị cáo bình thường khơng có Khơng bị coi có tội chưa có án, định có hiệu lực Tịa án, nên trước bị kết án, họ phải pháp luật bảo vệ NCTN đủ từ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt tạm giam phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng NCTN đủ từ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt tạm giam phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Như người 18 tuổi không bị bắt giam phạm tội nghiêm trọng Do đó, có khái niệm rõ ràng bị can, bị cáo người 18 tuổi, quy định quyền nghĩa vụ họ để đảm bảo cho họ có sống, học tập bình thường trước có án, định có hiệu lực pháp luật 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu xét xử phiên tịa sơ thẩm xét xử vụ án hình mà bị cáo ngƣời dƣới 18 tuổi Một là: Giải thích luật Điều 302 BLTTHS 2003: “Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng NCTN phạm tội phải người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN” Điều 307 BLTTHS 2003, “Thành phần HĐXX sơ thẩm vụ án phải có Hội thẩm giáo viên cán Đoàn niên người có kinh nghiệm, 71 hiểu biết tâm lý người 18 tuổi” Với quy định nêu đặt yêu cầu giải thích luật vấn đề: + Như người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN Cần rõ chứng nghiệp vụ nghề nghiệp mà người tiến hành tố tụng có Thẩm phán cần có Mặt khác, cần đưa giải pháp tổ chức cho người tiến hành tố tụng đào tạo khóa học lĩnh vực nêu để họ đáp ứng tiêu chuẩn đặt + Cần giải thích trường hợp coi giáo viên để bảo đảm thống thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi Giáo viên cần hiểu người đương chức giáo viên, người giáo viên nghỉ hưu Giải thích phù hợp với thực tiễn bầu HTND đáp ứng yêu cầu HTND người hiểu biết tâm lý học, khoa học giáo dục Hai là: Sắp xếp lại mơ hình phiên tịa xét xử người phạm tội 18 tuổi Sắp xếp, trang trí phịng xử án đảm bảo tính thân thiện để tránh cho bị cáo 18 tuổi bị ám ảnh nhiều hành vi trái pháp luật mình, sớm nhận thức hành vi sai trái tạo điều kiện cho bị cáo 18 tuổi sớm tái hòa nhập cộng đồng Ba là: Trang bị kiến thức chuyên môn nghiêp vụ kiến thức chuyên sâu tâm sinh lý NCTN cho Thẩm phán, HTND, Kiểm sát viên đảm bảo tốt cơng tác xét xử Ngồi bảo đảm mặt pháp lý, cần phải có bảo đảm cho yếu tố người, chủ yếu tiến hành tố tụng nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ kiến thức cần thiết tâm sinh lý NCTN cho đội ngũ cán tư pháp đội ngũ uật sư tham gia xét xử vụ án bị cáo 18 tuổi phạm tội thực Kiến nghị xây dựng lại hệ thống khung đào tạo Thẩm phán để đào tạo nên Thẩm phán chuyên sâu tâm lý học, khoa học giáo dục để tiến hành giải vụ án mà bị cáo 18 tuổi Trang bị thêm kiến thức, chuyên môn pháp luật 72 HTND bảo đảm tốt công tác xét xử Tiến tới việc bổ nhiệm Thẩm phán nhiệm kỳ suốt đời cho Thẩm phán để yên tâm thực việc xét xử theo quy định pháp luật TANDTC phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát Thẩm phán trình giải vụ án tránh trường hợp ỷ lại, thiếu trách nhiệm, khơng hồn thành cơng việc Kiểm sát viên bên cạnh việc nắm vững kiến thức pháp luật, chứng vụ án để đưa lập luận sắc bén tham gia phiên tòa, phải nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm người phạm tội 18 tuổi phải có trình độ nhận thức vấn đề kinh tế, xã hội cần đào tạo chuyên sâu kiến thức tâm lý học, khoa học giáo dục để tham gia giải vụ án mà bị cáo người 18 tuổi Bốn là: Khắc phục vướng mắc thực tế Nên tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quan tư pháp, qua thơng tin lẫn vướng mắc việc giải vụ án hình mà bị cáo 18 tuổi biện pháp khắc phục, từ nâng hiệu việc xử lý bảo vệ có hiệu quyền lợi bị cáo 18 tuổi phạm tội Cụ thể nên lắp máy ghi hình, ghi âm phịng hỏi cung để ghi lại q trình Điều tra viên tiến hành hỏi cung đảm bảo cho bị can người 18 tuổi mạnh dạn trình tiếp xúc với Điều tra viên cần thiết mang kiểm tra, đối chiếu Áp dụng mơ hình xét xử trực tuyến … Tăng cường tổ chức tuyên truyền pháp luật TTHS cho người dân để họ hiểu rõ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào quan hệ TTHS, đồng thời qua hiểu biết mình, họ giám sát tốt hoạt động quan tiến hành tố tụng Năm là: Khắc phục bất cập liên quan đến người bào chữa Cần tăng cường đội ngũ uật sư số lượng, nâng cao vai trị, vị trí họ q trình tranh tụng nâng cao trình độ pháp luật, kỹ tranh tụng cho uật sư cần thiết Hiện số lượng vụ án hình có người bào chữa tham gia lại khiêm tốn có nhiều vụ án hình bị cáo khơng có khả tài Bên cạnh việc Tịa án u cầu phải làm lại thủ tục cấp 73 giấy chứng nhận người bào chữa giai đoạn xét xử, giai đoạn khởi tố điều tra cấp giấy chứng nhận bào chữa, làm nhiều thời gian gây phiền hà thủ tục khơng cần thiết Vì vậy, nên bỏ thủ tục cấp lại giấy chứng nhận người bào chữa giai đoạn xét xử người bào chữa được cấp giấy chứng nhận bào chữa giai đoạn tố tụng trước, mà Tòa án cần yêu cầu người bào chữa xuất trình giấy chứng nhận bào chữa cấp giấy tờ pháp lý chứng nhận tư cách bào chữa vụ án Kết luận chƣơng Thủ tục tố tụng phiên tồ hình sơ thẩm vấn đề tương đối rộng, chiếm vị trí quan trọng hệ thống thủ tục tố tụng bảo đảm cho việc giải vụ án hình Nếu tổ chức phiên xét xử sơ thẩm tốt đảm bảo tính dân chủ hoạt động tư pháp Dưới đạo Đảng công cải cách tư pháp thông qua Nghị quyết, kết luận Bộ trị, Ban bí thư, quan, ban ngành thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngày hồn thiện có bước tiến vượt bậc để hội nhập quốc tế Quốc hội Chính phủ cơng tác quản lý điều hành khơng ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo thực thi quyền người nói chung quyền người phạm tội 18 tuổi nói riêng Cụ thể việc ban hành văn pháp luật nhằm bảo vệ người phạm tội 18 tuổi định hướng vấn đề xử lý người phạm tội 18 tuổi Thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình Tồ án thời gian qua thấy quy định B TTHS năm 2003 thủ tục tố tụng phiên tồ tương đối chặt chẽ, có tính hệ thống Nhờ phát huy hiệu cơng tác xét xử, góp phần vào việc bảo vệ quyền người phạm tội 18 tuổi Tuy nhiên, sau 10 năm áp dụng B TTHS 2003, bộc lộ nhiều điểm bất cập, thiếu tính hợp lý thực thi pháp luật việc tiến hành tố tụng phiên tòa bị cáo 18 tuổi bảo vệ người 18 tuổi bị xâm phạm (bị hại) vụ án hình Có nhiều chế định quy định luật văn luật xa rời thực tế, khơng có chế để thực yêu cầu người tiến hành tố 74 tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán) người phạm tội 18 tuổi phải có hiểu biết tâm lý học, khoa học giáo dục khơng có văn giải thích cụ thể xem “có hiểu biết” thành phần HĐXX vụ án có bị cáo người 18 tuổi phải có Hội thẩm giáo viên cán đoàn khơng có văn hướng dẫn “giáo viên” phải người trực tiếp giảng dạy hay nghỉ hưu Trong trường hợp giảng dạy phải giảng dạy lớp nào, cấp Độ tuổi trẻ em mà giáo viên tiếp xúc ngày độ tuổi Trong trình nghiên cứu đề tài, đưa giải pháp nâng cao hiệu xét xử hình sơ thẩm phiên tòa bị cáo người 18 tuổi Trong số giải pháp đưa ra, cần tiến hành đồng giải pháp, song cần xác định giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTHS giải pháp bản, hàng đầu Các giải pháp khác có tác dụng hỗ trợ, bổ sung nhằm nâng cao hiệu thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình 75 KẾT LUẬN Một biểu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Nhà nước thể chế hóa bảo vệ quyền cơng dân quyền người Trong đó, trẻ em hệ tương lai đất nước nên "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" mục tiêu quan trọng quan tâm toàn xã hội, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, đòi hỏi Nhà nước cần có sách phù hợp nhằm bảo đảm cho phát triển hệ tương lai Điều thể tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc hệ thống luật pháp thuộc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng Nhà nước thực nhiều hoạt động rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, tăng cường định chế kiểm tra, tra, giám sát việc thực pháp luật; Đổi máy Nhà nước từ việc tổ chức đến hoạt động, đó, trọng đến công tác cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị đề là: "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" Cùng với hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, quy định TTHS người 18 tuổi đạt bước phát triển quan trọng ngày đổi hoàn thiện B TTHS có quy định riêng thủ tục tố tụng phiên tòa vụ án liên quan đến người phạm tội 18 tuổi, thực tiễn áp dụng cịn có nhiều hạn chế, sai sót cần khắc phục Qua vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định B TTHS cần phải tập trung nghiên cứu hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục tố tụng việc xử lý người phạm tội 18 tuổi nói chung (điều tra, truy tố, xét xử thi hành án) thủ tục phiên tịa xét xử hình sơ thẩm bị cáo 18 tuổi nói riêng, quy định người tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng việc nghiên cứu quy định pháp luật để áp dụng xác cơng tác xét xử, ngành Tòa án cần tổ chức hội nghị 76 chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật cơng tác xét xử vụ án có bị cáo người 18 tuổi, Tòa án cần phối hợp với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc xử lý người phạm tội 18 tuổi, tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà có hình thức xử phạt nghiêm minh theo pháp luật, công bố kết xét xử phương tiện thông tin đại chúng để tăng tác dụng răn đe, giáo dục hỗ trợ quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm người 18 tuổi thực Cùng với việc xét xử đúng, Tòa án phải phát thiếu sót hành vi vi phạm khác quản lý người phạm tội 18 tuổi gia đình, nhà trường xã hội nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, góp phần giải đắn vụ án góp phần vào cơng chung xã hội đấu tranh phịng chống tội phạm Thể sách nhân đạo khoan hồng Nhà nước người phạm tội 18 tuổi nên B TTHS dành chương quy định riêng biệt thủ tục xét xử bị cáo 18 tuổi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội em, pháp luật cơng minh nghiêm khắc, có tính mềm dẻo, giáo dục bị cáo 18 tuổi Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng việc xét xử bị cáo 18 tuổi phiên tòa quy định luật văn hướng dẫn luật tương đối đầy đủ có số chế sách chưa phù hợp nên q trình áp dụng pháp luật nhận thấy khuyết điểm, bất cập BLTTHS 2003 cần sửa đổi khắc phục Do việc hồn thiện hệ thống pháp luật việc mà Đảng Nhà nước ta tiến hành bước, hoàn thiện bước Qua nghiên cứu qua thực tiễn cho thấy quan tiến hành tố tụng địa bàn Quận tạo điều kiện cho cán ngành học hỏi, nghiên cứu chuyên sâu để thực công việc chuyên môn tốt Hầu án xét xử vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi địa bàn Quận xét xử hình sơ thẩm, tỉ lệ kháng cáo, kháng nghị thấp, cho thấy người xét xử người bị xét xử đa phần hài lòng với án, định mà Tòa án tuyên Mặc dù hệ thống pháp luật tố tụng chưa thực hoàn thiện cố gắng TAND Quận nói riêng, Tòa án nhân dân cấp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung 77 cố gắng hồn thiện áp dụng quy định pháp luật khéo léo vừa đảm bảo tính cơng minh pháp luật, đồng thời góp phần bảo vệ giúp đỡ người 18 tuổi phạm tội nhận lỗi lầm để sửa chữa, khắc phục Đáp ứng mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt việc xử lý người phạm tội 18 tuổi “Nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội” 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trần Duy Bình (2012), Thực tiễn số kiến nghị nhằm bảo đảm thực nguyên tắc “khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 11) Nguyễn Hữu Chính (2012), Một số vấn đề tranh tụng phiên tồ hình sơ thẩm, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 13) Nguyễn Chí Dũng (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự, Tạp chí kiểm sát, (Số 54) Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Trần Văn Độ (2011), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam Duy Kiên (2012), Những vấn đề thủ tục phiên sơ thẩm, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 16) 10 ê Thị Thúy Nga (2008), Về thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm, Tạp chí luật học, (Số 7) 11 Võ Thị Kim Oanh (2011) Xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 12 Nguyễn Thái Phúc (2007), Mơ hình TTHS Việt nam vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí khoa học pháp lý, (Số 5) 13 Nguyễn Thái Phúc (2009), Đổi phiên tịa sơ thẩm hình nhằm đáp ứng u cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Số 2) 79 14 Nguyễn Hồng Quân (2007), Một số vấn đề cần ý thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án có người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí kiểm sát, (Số 6) 15 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 16 Đinh Văn Quế (2008), Một số vấn đề cần ý Thẩm phán – Chủ toạ phiên xét xử vụ án hình ,Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 14) 17 Đinh Văn Quế (2000), Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật TTHS Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Quốc hội (2009), Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia 19 Quốc hội (2005), Bộ luật TTHS 2003, NXB Chính trị Quốc gia 20 Quốc hội (2015), Bộ luật TTHS 2015, NXB Chính trị Quốc gia 21 Quốc hội (2007), Bộ luật dân 2005, NXB Chính trị Quốc gia 22 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động 2012, NXB Chính trị Quốc gia 23 Quốc hội (2009), Luật trợ giúp pháp lý 2006, NXB Chính trị Quốc gia 24 Quốc hội (2012), Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em 2004, NXB Chính trị Quốc gia 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, NXB Chính trị Quốc gia 26 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), Hoàn thiện số quy định Bộ luật TTHS thủ tục phiên sơ thẩm nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí luật học, (Số 10) 27 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Những hạn chế quy định Bộ luật TTHS giới hạn việc xét xử sơ thẩm, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 20) 28 Nguyễn Thị Mai Thùy (2013), Phiên Tòa xét xử hình sơ thẩm TTHS Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh – Luận văn Thạc sĩ luật học 29 Tòa án nhân dân Quận (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 30 Tịa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo kết kiểm tra cơng tác xét xử Tịa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 80 31 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết ngành năm 2008 32 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn 81/2002/TANDTC ngày 10-6-2002 giải đáp vấn đề nghiệp vụ 33 Nguyễn Văn Trượng (2008), Thực trạng tranh tụng phiên tồ hình việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Toà án nhân dân, (số 13) 34 Trần Hữu Tráng (2015): Chức bào chữa: Thực trạng quy định điểm tích cực, hạn chế thực chức Việt Nam, Hội thảo khoa học chức TTHS bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam – Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam 35 Nguyễn Văn Trượng (2010), Cần sửa đổi, bổ sung số thủ tục tố tụng phiên tồ hình theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân, (Số 6) 36 Trương Hồng Tú (2016), Xét xử hình sơ thẩm NCTN phạm tội từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh – Luận văn Thạc sĩ luật học 37 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, NXB Đại học Huế 38 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2010), số chun đề mơ hình TTHS Việt Nam, Thơng tin khoa học kiểm sát, (Số 5+6) 81 PHỤ LỤC Bảng số 2.1: Thống kê số lượng HTND giáo viên cán Đoàn niên, người kiêm nhiệm, độ tuổi chứng nhận cấp chứng cơng nhận có trình độ hiểu biết khoa học giáo dục tâm lý học người phạm tội 18 tuổi: Số lượng Số lượng Số HTND HTND lượng (HTND) Độ tuổi HTND tham gia Số lượng HTND xét xử nhiệm kỳ đào tạo, chứng nhận cấp chứng giáo viên HTND nhiệm kiêm cơng nhận có trình độ kỳ cán nhiệm hiểu biết khoa học Nhiệm kỳ III Đoàn giáo dục tâm lý học người phạm niên tội 18 tuổi 12 Từ 25 đến 36 tuổi: 12/43 17 Từ 37 đến 46 tuổi: 17/43 Từ 46 tuổi: 9/43 11 Từ 25 đến 36 tuổi: 11/33 (2010-2015): 14 Từ 37 đến 46 tuổi: 14/33 33 Từ 46 tuổi: 8/33 Từ 25 đến 36 tuổi: 9/34 (2016-2021): 13 Từ 37 đến 46 tuổi: 13/34 34 Từ 46 tuổi: 12/34 6/43 (2005-2009): 43 Nhiệm kỳ IV Nhiệm kỳ V 5/33 7/34 (Nguồn: TAND Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh) 82 Bảng số 2.2: Thống kê tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình có người 18 tuổi thực địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến 2016: NĂM TỔNG THỤ LÝ GIẢI QUYẾT THỤ LÝ ÁN GIẢI QUYẾT TỶ LỆ % ÁN CÓ NPT DƢỚI CÓ NPT 18 TUỔI SO DƢỚI 18 VỚI ÁN ĐÃ TUỔI XÉT XỬ Số bị Số vụ Số Số vụ cáo bị cáo xét xử đưa Số bị Số vụ Số Số vụ cáo bị cáo xét xử đưa xét xử Số Số bị vụ cáo xét xử 2012 277 490 275 488 14 16 14 16 3,3 2013 258 447 257 441 12 13 12 13 4,6 2,9 2014 273 478 273 478 13 18 13 18 4,7 3,7 2015 449 669 449 669 06 07 06 07 1,3 2016 332 556 331 554 05 07 05 07 1,5 1,3 1.589 2.670 1.585 2.630 50 61 50 61 3,1 2,3 Tổng số (Nguồn: TAND Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh) 83 Bảng số 2.3: Thống kê loại tội phạm NCTN thực xét xử địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2016: ĐIỀU UẬT TỘI DANH ÁP DỤNG SỐ VỤ ÁN SỐ BỊ CÁO Cướp tài sản 133 16 20 Cướp giật tài sản 136 22 28 Trộm cắp tài sản 138 4 140 1 135 194 3 Chứa mại dâm 254 1 Đánh bạc 248 1 104 1 50 61 ạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cưỡng đoạt tài sản Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy Cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác (Nguồn: TAND Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh) 84 Bảng số 2.4: Thống kê xét xử người 18 tuổi phạm tội chia theo nhóm tuổi địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016: Bị cáo Tổng số Bị cáo người 18 từ 14 đến 16 tuổi từ 16 đến 18 tuổi tuổi phạm tội Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % 2012 16 31,25 11 68,75 2013 13 30,8 69,2 2014 18 16,7 15 83,3 2015 42,9 57,1 2016 14,3 85,7 Tổng số 61 16 26,2 45 73,8 Năm (Nguồn: TAND Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh) 85 ... tục phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.3 Văn tố tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi từ thực. .. luận phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương 2: Những vấn đề pháp lý phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo. .. chung phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo ngƣời dƣới 18 tuổi 2.1.1 Chủ thể tiến hành tố tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn Quận 7, Thành phố Hồ

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan