1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)

95 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 904,54 KB

Nội dung

Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)Thực hiện pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Lv thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC ANH TUẤN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC ANH TUẤN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật hiến pháp Luật hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN LINH GIANG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề tơn giáo tình hình thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng tơi lựa chọn hồn thành Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Để hoàn thành Luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Giáo sư, phó Giáo sư, tiến sỹ Viện tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Học Viện, Đặc biệt, tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Linh Giang tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện Luận văn Tơi xin cảm ơn Hòa thượng Thích Thiện Tồn, Thượng tọa Thích Từ Nghiêm, bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập vừa qua Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀTỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO .7 1.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo 10 1.3 Nội dung, hình thức, phương pháp thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo 15 1.4 Các điều kiện bảo đảm thực pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .29 2.1 Quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam tự tín ngưỡng, tơn giáo 29 2.2 Các yếu tố đặc thù thành phố Đà Nẵng có ảnh hưởng tới thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo .40 2.3 Thực tiễn thực pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo thành phố Đà Nẵng 54 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .69 3.1 Dự báo tình hình 69 3.2 Quan điểm tăng cường thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 71 3.3 Giải pháp tăng cường thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 72 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BNV : Bộ Nội vụ BTG : Ban Tôn giáo CNXH : Chủ Nghĩa Xã Hội T98 : Ban đạo công tác Tôn giáo thành phố Đà Nẵng SNV : Sở Nội vụ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em dân tộc lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Thực tế cho thấy, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo vừa thể nhu cầu tinh thần nhân dân, vừa đóng góp nhiều giá trị đạo đức, văn hóa cho xã hội Lịch sử Việt Nam cho thấy, nhiều tín ngưỡng, tơn giáo đồng hành dân tộc phong trào đấu tranh, xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhà nước Việt Nam tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, coi quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người, quyền công dân cần thúc đẩy bảo vệ Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương xem thành phố động, đáng sống bậc Việt Nam Đây nơi có điều kiện thuận lợi để du nhập phát triển loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Trong năm qua, hoạt động tôn giáo tổ chức tôn giáo sở diễn ổn định, túy tôn giáo, gắn với phát triển chung thành phố, tuân thủ pháp luật thực phương châm hành đạo Tuy nhiên, xuất phát từ vị trí kinh tế, văn hóa – xã hội đặc thù, Đà Nẵng địa bàn trọng điểm chống phá lực thù địch âm mưu thực “diễn biến hòa bình” nước ta nói chung, thành phố nói riêng Bên cạnh kết đạt được, việc thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng tồn tại, hạn chế định như: Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo có lúc, có nơi chưa thực đồng bộ, kịp thời; nhận thức phận người dân, tổ chức tôn giáo, cán bộ, công chức, viên chức hạn chế; quan quản lý thiếu gần gũi với tín đồ chức sắc tôn giáo, nên không kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng đáng đồng bào Vẫn tình trạng cán nhà nước khơng nắm vững tình hình tơn giáo địa bàn, chưa dựa vào tổ chức tôn giáo chức sắc tôn giáo sở để giải vấn đề phát sinh có liên quan đến tơn giáo Một số nơi, quan quản lý nhà nước chưa hiểu đầy đủ thiếu thơng tin thiếu tầm nhìn bao qt sách tơn giáo, dẫn đến tình trạng xử lý vấn đề máy móc, cảm tính chủ quan Nhiều vấn đề lẽ cần phải động viên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho chức sắc, nhà tu hành hoạt động lại gây khó dễ; ngược lại có vấn đề cần phải chủ động giải kịp thời bỏ mặc, tạo nên phức tạp khơng đáng có Trình độ đội ngũ cán sở nói chung cán giao theo dõi quản lý hoạt động tơn giáo nói riêng hạn chế, thiếu tính hệ thống, thiếu chun mơn nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm công tác tôn giáo; công tác đào tạo cán quản lý nhà nước tơn giáo chưa trọng mức Còn chưa có thống cách xử lý số vụ việc cụ thể liên quan đến tôn giáo; công tác quản lý nhà nước tập trung nhiều vào tôn giáo Nhà nước công nhận Việc ngăn chặn, đấu tranh với tôn giáo không hợp pháp hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật bị động, nhiều thời điểm chưa khôn khéo, kịp thời Tiến độ giải thủ tục hành lĩnh vực tơn giáo có lúc chậm; việc phối hợp cấp, ngành xử lý vấn đề nảy sinh tôn giáo, liên quan đến hoạt động đối nội, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội thiếu đồng Cơng tác xử lý vi phạm hoạt động tôn giáo trái với quy định pháp luật gặp khó khăn, vướng mắc chưa có chế tài cụ thể, thời gian qua dừng lại việc lập biên bản, giải tán Thực tế cho thấy, việc thực pháp luật lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng thành phố Đà Nẵng nhiều bất cập, cần hoàn thiện thời gian tới Do vậy, tác giả chọn đề tài: "Thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" để làm luận văn Thạc sĩ, chun ngành Luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Từ năm 1999 đến nay, có nhiều cơng trình, nhiều viết tự tín ngưỡng, tơn giáo ảnh hưởng tín ngưỡng, tôn giáo lĩnh vực đời sống xã hội Chẳng hạn viết “Cơ sở lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” Nguyễn Ngọc Huấn, Tạp chí Thanh tra, số 11/2015; "Hồn thiện pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới" Lê Văn Lợi, Tạp chí Quản lý nhà nước,số 4/2014; "Nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo" Nguyễn Hồi Sanh, Tạp chí Triết học,số 8/2012; "Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Luận văn thạc sĩ luật học" Nguyễn Thị Diệu Thuý thực sở đào tạo Đại học Luật Hà Nội năm 2010… Ở góc độ quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, có số Luận văn nghiên cứu “Thực trạng tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo Cà Mau” Vũ Bình Lương thực sở đào tạo Đại học Chính trị năm 2003; “Cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Lê Văn Nhuần thực sở đào tạo Đại học Chính trị năm 2004); “Nâng cao hiệu công tác tôn giáo Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh nay” Nguyễn Thị Kim Như thực sở đào tạo Đại học Chính trị năm 2004); Cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng giải pháp" Lê Văn Nhuần thực sở đào tạo Đại học Chính trị năm 2004; “Vai trò quản lý nhà nước hoạt động Đạo Công giáo Ninh Bình nay” Vũ Tuệ Minh thực sở đào tạo Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013… Các cơng trình đề cập nhiều khía cạnh khác vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, đặt vấn đề thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo lĩnh vực, địa phương khác có nhận định, đánh giá sâu sắc, cụ thể thực trạng thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo, từ có kiến nghị, đề xuất hợp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực tế Những thơng tin từ cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu phong phú để tham khảo, chọn lọc để đưa vào Luận văn Thạc sỹ Tác giả lần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo; đánh giá thực trạng yêu cầu đặt công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo: Khái niệm, đặc điểm, tính chất quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo; nội dung, hình thức, phương pháp thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo; điều kiện bảo đảm thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo - Phân tích quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam tự tín ngưỡng, tơn giáo; yếu tố đặc thù thành phố Đà Nẵng có ảnh hưởng tới việc thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo; đánh giá thực tiễn thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng, kết đạt tồn tại, hạn chế thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng, từ nêu rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các tôn giáo hoạt động địa bàn thành phố Đà Nẵng việc thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong phạm vi Luận văn, tác giả nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo - Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ có Nghị 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003, Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa IX Cơng tác tơn giáo từ năm 2003 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – hiểu biết pháp luật mình, tức họ cần có ý thức pháp luật trình độ cao Ngược lại, người dân thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật dẫn đến việc thực pháp luật cách thụ động thực hành vi sai lệch, phạm pháp, phạm tội Điều có ảnh hưởng tiêu cực tới ý thức pháp luật việc thực pháp luật người khác, họ dễ bị phản ứng dây chuyền theo chế lây lan tâm lý Do đó, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo cho tầng lớp nhân dân, trang bị cho người dân kiến thức, hiểu biết định pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo việc cần thiết cấp bách, tạo thành thói quen “sống làm việc theo pháp luật” hành vi chủ thể pháp luật hoạt động thực pháp luật đạt hiệu Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo thành phố Đà Nẵng cần đẩy mạnh thời gian tới với phương châm đa dạng hóa nội dung hình thức tun truyền, phổ biến, cần tập trung phổ biến, tuyên truyền quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta công tác tôn giáo; quy định Hiến pháp, Luật tín ngưỡng, tơn giáo văn quy phạm pháp luật hành tự tín ngưỡng, tơn giáo; vai trò, nhiệm vụ cơng tác tơn giáo tình hình Thơng qua đó, giúp quan, tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Đà Nẵng nhận thức rõ pháp luật, thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, yên tâm thực hành đức tin, kết hợp hài hoà nghĩa vụ đạo đời theo phương châm: “Đạo pháp, dân tộc chủ nghĩa xã hội”, “Nước vinh, đạo sáng”, “Sống phúc âm, phụng Thiên chúa, phục vụ Tổ quốc”, gắn bó với dân tộc, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, đặc biệt giúp nhân dân nhận thức rõ tham gia đấu tranh, ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo phải gắn với trách nhiệm quan thành phố, đó: (1) Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân quận, huyện xã, phường cần xây dựng kế hoạchcụ thể để giới thiệu, tập huấn chuyên sâu, tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật hình thức phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế địa 75 phương đối tượng, địa bàn (thông qua lồng ghép chuyên đề hội nghị, lớp tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật theo kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật); (2) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Đà Nẵng chủ động, phát huy vai trò việc tun truyền, phổ biến, quán triệt nội dung Luật tới chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tổ chức tôn giáo tổ chức thành viên Mặt trận; (3) Sở Thông tin Truyền thông phối hợp với Sở Nội vụ đạo, hướng dẫn quan thơng tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình địa phương xây dựng kế hoạch, chương trình phổ biến Luật phương tiện thông tin đại chúng 3.2.3 Tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo Hoạt động thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động cá nhân, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo, ngồi biện pháp áp dụng tầng lớp nhân dân, cần thiết phải tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức thành phố Đà Nẵng hoạt động thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo Trong đó: - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp thành phố Đà Nẵng, Ban, ngành Hội đồng nhân dân, quan chuyên môn Ủy ban nhân dân phải nghiêm chỉnh thực quy phạm pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo, giữ vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ mình, tích cực tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Các quan chức cần phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo, góp phần củng cố niềm tin nhân dân pháp luật - Bản thân cán bộ, công chức thành phố Đà Nẵng phải luôn gương mẫu việc thực pháp luật; thường xuyên học tập, nâng cao trình độ hiểu biết văn hóa, pháp luật; nâng cao trình độ học vấn, lực chuyên môn nghiệp vụ; 76 không quan liêu, hách dịch,không nhủng nhiễu, không né tránh trách nhiệm pháp lý cá nhân, thói dựa dẫm, ỷ lại vào cấp trên; giải công việc sai nguyên tắc, thái độ thờ với cơng việc, tiêu xài lãng phí tiền nhà nước, không tuân thủ quy định quan chủ quản, đặc biệt tha hóa đạo đức Phải có thái độ hòa nhã, tơn trọng trình hướng dẫn nhân dân thực pháp luật 3.2.4 Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Thứ nhất, củng cố, kiện toàn tổ chức máy làm cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo thành phố Đà Nẵng: Công tác tơn giáo cơng việc khó khăn, nhạy cảm, đòi hỏi cán hệ thống trị phải nắm vững vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, nhằm vận động đơng đảo đồng bào tơn giáo tích cực tham gia công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước cần thường xuyên quan tâm, đạo việc củng cố, kiện toàn tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp phù hợp với tình hình mới, đặc biệt thời gian tới cần rà sốt, kiện tồn tổ chức, máy, bổ sung nhân làm công tác tham mưu quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo cho phù hợp với nhiệm vụ mà Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định Để vừa làm công tác vận động xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, vừa làm công tác hướng dẫn, tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động khuôn khổ luật pháp, cho cộng đồng tôn giáo, lãnh địa với vấn đề nhạy cảm mang tính quốc tế, cần có thiết chế đủ tầm, đủ mạnh từ Trung ương đến sở đáp ứng nhiệm vụ đầy cam go Bên cạnh đó, cần trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo có lĩnh trị, tâm huyết, đào tạo chun mơn, nghiệp vụ; đồng thời, có chế độ đãi ngộ đội ngũ cán cách phù hợp Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước tôn giáo công tác tôn giáo: Thực tiễn thời gian qua cho thấy, đội ngũ cán giữ vai trò hàng đầu, tác động trực tiếp đến hiệu thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thông qua việc tác động đến hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo hiệu cơng tác tun 77 truyền, vận động tín đồ tơn giáo Do đó, để xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo bảo đảm dài hạn, khoa học, hợp lý, thành phố Đà Nẵng cần làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp, sở Theo đó, cần phải tiến hành khảo sát, thống kê số lượng cán làm công tác tơn giáo, đánh giá lực, trình độ độ ngũ Từ đó, phân loại cán theo trình độ để có kế hoạch bồi dưỡng đối tượng Kế hoạch bồi dưỡng cán cần xác định theo trình tự đối tượng dự học cấp; sở xác định mục đích, yêu cầu khóa học Đối với địa phương có nhiều hoạt động tơn giáo, cần ưu tiên số lượng nhằm tăng cường đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực Trước mắt, thực việc bố trí cán bộ, cơng chức sở có lực, có trình độ chun mơn để tham mưu cho cấp ủy quyền cơng tác tơn giáo vùng đồng bào tôn giáo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tiến tới đồng lực trình độ cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước tôn giáo cấp xã Bảo đảm việc quản lý nhà nước giải tốt vấn đề tôn giáo từ sở Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở, người trực tiếp giải vấn đề liên quan đến tôn giáo sở; vùng dân tộc thiểu số, vùng có vấn đề tơn giáo phát sinh Trong thực phải phân công, phân cấp hợp lý công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác tôn giáo, bảo đảm phù hợp với thực tiễn cấp, sở đào tạo vùng, địa phương Quá trình đào tạo, bồi dưỡng, cấp cần đa dạng hóa loại hình, nội dung phải ln mới, sát hợp thực tế, chí phải có tính “vượt trước” thực tế, nhằm dự báo chuẩn bị phương án sẵn sàng có điểm nóng xảy Để nội dung “thẩm thấu” vào đối tượng đào tạo, bồi dưỡng, cần phải tích cực đổi nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng, vùng tơn giáo khác Có xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo đủ lực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt trước mắt lâu dài Tiếp tục nghiên cứu, đổi sách tiền lương chế độ đãi ngộ đặc thù cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo Trước mắt, khẩn trương xây dựng, bổ sung chức danh tiêu chuẩn công chức ngành quản lý nhà nước tôn giáo để thực phụ cấp ưu đãi theo ngành Chú trọng tới giá trị 78 nghề nghiệp, khuyến khích cán bộ, công chức ngành trở thành chuyên gia lĩnh vực cơng tác Thứ ba, hồn thiện chế phối hợp quan, đơn vị, tổ chức liên quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo: Quan điểm công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Bộ trị xác định từ Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Để thực tốt nhiệm vụ này, đặc biệt để bảo đảm cho việc thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo triển khai có hiệu thực tế cần tăng cường phối hợp đồng công tác tôn giáo yếu tố hợp thành hệ thống trị, hạn chế tình trạng khốn trắng, chồng chéo, lấn sân Đặc biệt, Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng cần Chủ động xây dựng chương trình phối hợp, hành động tổ chức ký kết chương trình phối hợp công tác tôn giáo với ngành liên quan như: Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Thơng qua chương trình phối hợp để huy động nhiều ngành chức vào cuộc, phát huy mạnh trách nhiệm ngành nhiệm vụ cơng tác tơn giáo nói chung Từ đó, vấn đề tôn giáo phát sinh địa bàn giải tốt; góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, tình hình tơn giáo thời điểm trị nhạy cảm giữ vững Thứ tư, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng Công tác tra, kiểm tra cần bám sát nhiệm vụ trọng tâm cấp ủy, quyền, tránh chồng chéo, trùng lặp Chương trình, kế hoạch hoạt động tra, kiểm tra phải hướng vào mục tiêu nhiệm vụ đặt gắn với tình hình thực tiễn cơng tác tôn giáo địa phương; đáp ứng yêu cầu quản lý, đạo quan quản lý nhà nước; phù hợp với tình hình tổ chức khả thực tổ chức tra Nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động tra việc thực pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo cần tập trung vào vấn đề cộm, xúc mà thực tiễn đặt cơng tác tơn giáo Bên cạnh đó, cần trọng đến việc bảo đảm hiệu lực, hiệu kết luận, kiến nghị, định tra, kiểm tra Theo đó, cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành văn đầy đủ liên quan đến 79 nội dung theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, kiểm tra: bổ sung quy định chế tài xử lý trường hợp không thực hiện, thực không đầy đủ, không kịp thời kết luận, kiến nghị, định xử lý tra; quy định cụ thể thời gian thực kết luận tra cấp, quan chế độ thông tin báo cáo quan,… Đồng thời, cần tăng cường trách nhiệm quan việc thực kết luận tra, kiểm tra; đẩy mạnh vai trò quan tra, kiểm tra việc theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận tra, kiểm tra Bên cạnh đó, cần phải chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc hoạt động tơn giáo trái quy định pháp luật Đây việc cấp thiết tình hình nay, mà tôn giáo tượng tôn giáo phát triển rầm rộ, khó kiểm sốt Các địa phương cần phát sớm chủ động đấu tranh với hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng trái pháp luật, đạo đức, phong mỹ tục,…; đồng thời, hướng họ vào hoạt động lành mạnh, không vi phạm pháp luật Để đạt hiệu quả, cấp ủy quyền cấp cần thực tốt Quy chế Dân chủ sở; xây dựng trận quốc phòng tồn dân, trận an ninh nhân dân vững Đồng thời, làm tốt công tác vận động quần chúng, tranh thủ đội ngũ già làng, chức sắc, chức việc, đội ngũ cốt cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đơng đồng bào theo đạo Kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng, vi phạm pháp luật Nhà nước Các hành vi vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo cần phải phát kịp thời, đầy đủ tùy theo tính chất, mức độ hành vi để xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật nhằm trì trật tự xã hội, bảo đảm nguyên tắc pháp chế bình đẳng quan, tổ chức, cá nhân trước pháp luật Thứ năm, tăng cường, bố trí kinh phí đầy đủ, kịp thời, bảo đảm điều kiện sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc thực công tác quản lý nhà nước tơn giáo Tiếp tục trì, thực sách hỗ trợ kinh phí cho tổ chức tơn giáo địa bàn Đà Nẵng có nhiều đóng góp tích cực cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc có khó khăn kinh phí hoạt động; dác 80 chức sắc, chức việc tơn giáo Đà Nẵng có nhiều đóng góp tích cực công xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Thứ sáu, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận theo quy định pháp luật Theo đó, với cơng tác vận động, cảm hóa, Đảng Nhà nước ta cần có sách đãi ngộ thỏa đáng vật chất lẫn tinh thần với tín đồ, chức sắc tơn giáo có kế hoạch tạo nguồn phát triển lâu dài đội ngũ cốt cán tín đồ, chức sắc tôn giáo, địa bàn trọng điểm Thứ bảy, trọng công tác đối ngoại tôn giáo Theo đó, cần nghiên cứu, xem xét mở rộng mặt trận đối ngoại thông qua đường tôn giáo (bao gồm đối ngoại nhân dân đối ngoại nhà nước) nhằm phục vụ công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế, trọng quan hệ với Va-ti-can, quốc gia có đơng tín đồ Hồi giáo Trung Đơng, Đơng Nam Á quốc gia có đơng tín đồ Phật giáo Đông Nam Á, đặc biệt với Lào Cam-pu-chia hai quốc gia láng giềng thân thiện, có từ 90% đến 95% dân số theo đạo Phật 3.2.5 Một số giải pháp khác Để việc thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động có hiệu địa bàn thành phố Đà Nẵng, giải pháp nêu trên, cần có số giải pháp khác như: Thứ nhất, quan tâm trọng tới yếu tố kinh tế, vấn đề phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng lớn tới ý thức thực pháp luật Nền kinh tế- xã hội phát triển động, bền vững điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hiện, tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật tầng lớp xã hội Ngược lại, kinh tế- xã hội chậm phát triển, động hiệu ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực pháp luật chủ thể pháp luật Yếu tố kinh tế tảng nhận thức, hiểu biết pháp luật thực pháp luật nên có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực pháp luật chủ thể pháp luật Từ đó, niềm tin chủ thể pháp luật củng cố, hoạt động thực pháp luật mang tính tích cực, thuận chiều, phù hợp với giá trị, chuẩn mực 81 pháp luật hành Do vậy, cần tập trung phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào tơn giáo Theo đó, ngành, cấp cần rà soát, kịp thời bổ sung sách đầu tư hợp với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tôn giáo; tổ chức thực đồng bộ, chặt chẽ từ trung ương đến sở, đảm bảo loại vốn đầu tư thực có hiệu quả, tạo điều kiện để đồng bào phấn đấu vươn lên thoát nghèo cách bền vững, hòa nhập với tiến trình lên đất nước Hiện nay, cần tập trung nguồn lực để thực tốt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 Chính phủ Trong thực hiện, cần phát huy tốt vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội tổ chức xã hội tích cực vận động đồng bào tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo”, chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Đồng thời, đồn thể tích cực phát triển đồn viên, hội viên, tăng cường xây dựng lực lượng nòng cốt cho phong trào quần chúng, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân địa phương Qua đó, góp phần nhân dân nước khắc phục khó khăn, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Thứ hai, ý tới yếu tố trị, tạo mơi trường trị- xã hội ổn định, phát triển bền vững Tiếp tục trì, hồn thiện cương lĩnh trị, đường lối lãnh đạo Đảng phù hợp với thực tiễn, tăng cường tính chất mức độ dân chủ xã hội Yếu tố trị củng cố ý thức niềm tin trị cán đảng viên quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng, điều có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu hoạt động thực pháp luật chủ thể thực pháp luật, đặc biệt cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật Kết luận Chƣơng Xuất phát từ tình hình thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua, đặc biệt kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân sở dự báo tình hình phát triển hoạt động tôn giáo thời gian tới, Chương Luận văn nêu phân tích số quan 82 điểm việc tăng cường thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thời gian tới Trên sở đó, Chương Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo Các giải pháp kiến nghị mang tính tổng thể, đồng khía cạnh tác động đến việc thực pháp luật, xây dựng, hoàn thiện thể chế; nâng cao ý thức pháp luật chủ thể pháp luật; tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, từ kiện toàn tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức đến tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, bảo đảm điều kiện, nguồn lực thực công tác tín ngưỡng, tơn giáo ; bảo đảm điều kiện kinh tế, trị để nâng cao hiệu thực pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng 83 KẾT LUẬN Sau 40 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, tạo sức mạnh tổng hợp cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thành tựu đạt tiến trình hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phải đối mặt với nhiều thách thức Các lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh “diễn biến hòa bình”, lợi dụng triệt để vấn đề tự dân chủ, tự tín ngưỡng, tôn giáo, vấn đề nhân quyền để chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân, kích động bạo loạn, ly khai Do vậy, hoạt động tôn giáo nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Bên cạnh việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật việc tổ chức thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác quan trọng nhằm đưa pháp luật vào sống Việc tăng cường tăng cường tuyên truyền pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cần thiết, phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việc thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng thời gian qua, bên cạnh kết đạt bộc lộ số hạn chế Do đó, thời gian tới, thành phố Đà Nẵng cần phải quan tâm giải cách hiệu Từ yêu cầu trên, Luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể tăng cường thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo, qua nhằm phát huy thành tựu khắc phục hạn chế công tác thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Hy vọng luận văn góp phần nhỏ để giúp cho quan quản lý nhà nước việc nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/ vi/News/ 38/0/159/ 0/1065/ Noi_dung_Nghi_quyet_so_25_NQ_TW Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Đề cương giảng tôn giáo công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, Trung tâm nghiên cứu - bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo, tài liệu dùng cho cán làm công tác tôn giáo cấp sở, lưu hành nội bộ, Hà Nội Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng (2010), Sơ kết 02 năm thực Quy định quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ –UBND ngày 02/12/2008 UBND thành phố Đà Nẵng Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng (2011), Sơ kết 03 năm thực Quy định quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ –UBND ngày 02/12/2008 UBND thành phố Đà Nẵng Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng (2011), Tổng kết công tác ngành Nội vụ thành phố năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012… Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo đánh giá thực tình hình tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước vê tôn giáo cấp Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ban Tơn giáo thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2016 10 Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo tháng đầu năm 2017 11 Ban Tư tưởng-Văn hố trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Nghi-quyet-33-NQTW-nam-2003-xay-dung-va-phat-trien-thanh-pho-Da-Nang-145218.aspx 13 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2005), Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mơng, Hà Nội 14 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, Hà Nội 16 Chính phủ (2014), Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, Hà Nội 17 Chính phủ (2017), Nghị định số 34/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, Hà Nội 18 C.Mác – Ph.Ăng ghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxn Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác – Ph.Ăng ghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Công tác quản lý nhà nước tơn giáo Đà Nẵng năm nhìn lại, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/4659/ 21 Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2010), Lịch sử Đà Nẵng, nguồn Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng 22 Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2010), Điều kiện tự nhiên 23 Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2010), Cơ sở hạ tầng 24 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Đặc điểm tín ngưỡng – tơn giáo Đà Nẵng, http://diachi.zen.net.vn/ vi/danang/ton-giao-36/dac-diem-ton-giao-353.zen 26 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, http://www.indosun.vn /tu-van-dau-tu-xem/13/dieu-kien-tu-nhien -kinh-te -xa-hoi-thanh-pho-danang/ 27 Đất nước người Đà Nẵng, http://danang.vietccr.vn/xem-tong-quan/datnuoc-con-nguoi-da-nang-default.html 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương(khoá VI) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-dai-hoi/khoavii/doc-01012201511363746.html 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kiendang/van-kien-dai-hoi/khoa-vii/doc-41012201511375546.html 30 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đinh Đức Hiền Quảng Thành Danh (2013), “Kết từ hội thi kiến thức quản lý nhà nước tôn giáo Đà Nẵng”, Tạp chí cơng tác tơn giáo (số 10(86)/2013) 36 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng (2008), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 GS, TS Đỗ Quang Hưng, Từ đổi nhận thức đến đổi Chính sách Tơn giáo, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/ 1081/ Tu_su_ doi_moi_nhan_thuc_den_su_doi_moi_ve_Chinh_sach_Ton_giao 39 Đinh Thị Thanh Huyền (2008), "Một số quan điểm phi Mácxít nguồn gốc tơn giáo", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (02) 40 Ngơ Khôi (2017), Lược sử ngành quản lý nhà nước tôn giáo thành phố Đà nẵng, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/153/0/8227/ Luoc_su_ nganh_quan_ly_nha_nuoc_ve_ton_giao_tai_thanh_pho_Da_nang 41 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo – Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 42 Quốc hội Việt Nam khoá X (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 43 Quốc hội Việt Nam khố X (2001), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 44 Quốc hội Việt Nam khoá XIII (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 45 Quốc hội Việt Nam khoá XIII (2015), Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi), Hà Nội 46 Quốc hội Việt Nam khố XIII (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 47 Thành ủy Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (Khóa IX) cơng tác tơn giáo 48 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, Tơn giáo, Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), quy định quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng 50 Ủy ban nhân thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo sở thờ tự, đất tôn giáo địa bàn thành phố Đà Nẵng 51 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 52 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵnglần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 – 2015 (1997), Đà Nẵng 53 V.I.Lênin (1980), Về thái độ Đảng công nhân tôn giáo, Tập 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 54 V.I.Lênin (1980), Chủ nghĩa xã hội Tôn giáo,tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva ... luận thực pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo Chương Thực trạng thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng Chương Quan điểm giải pháp tăng cường thực pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo. .. tơn giáo tình hình thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng lựa chọn hoàn thành Luận văn Thạc sỹ với đề tài Thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng ... tiễn thực pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo thành phố Đà Nẵng 54 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 về công tác tôn giáo, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/ vi/News/ 38/0/159/ 0/1065/Noi_dung_Nghi_quyet_so_25_NQ_TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2003
2. Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Đề cương bài giảng tôn giáo và công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tôn giáo và công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2005
3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, Trung tâm nghiên cứu - bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo, tài liệu dùng cho cán bộ làm công tác tôn giáo cấp cơ sở, lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2008
7. Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo đánh giá thực tình hình tổ chức bộ máy làm công tác quản lý nhà nước vê tôn giáo các cấp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng (2012)
Tác giả: Ban Tôn giáo thành phố Đà Nẵng
Năm: 2012
11. Ban Tư tưởng-Văn hoá trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng-Văn hoá trung ương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
13. Bộ Văn hóa – Thông tin (2005), Bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Mông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Mông
Tác giả: Bộ Văn hóa – Thông tin
Năm: 2005
15. Chính phủ (2012), Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
16. Chính phủ (2014), Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
17. Chính phủ (2017), Nghị định số 34/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 34/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
18. C.Mác – Ph.Ăng ghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxn Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác – Ph.Ăng ghen
Năm: 1994
19. C.Mác – Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác – Ph.Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
20. Công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở Đà Nẵng một năm nhìn lại, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/4659/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở Đà Nẵng một năm nhìn lại
21. Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2010), Lịch sử Đà Nẵng, nguồn Lịch sử Đảng bộ thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đà Nẵng
Tác giả: Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng
Năm: 2010
24. Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2009
25. Đặc điểm tín ngưỡng – tôn giáo ở Đà Nẵng, http://diachi.zen.net.vn/ vi/da- nang/ton-giao-36/dac-diem-ton-giao-353.zen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tín ngưỡng – tôn giáo ở Đà Nẵng
26. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, http://www.indosun.vn /tu-van-dau-tu-xem/13/dieu-kien-tu-nhien---kinh-te---xa-hoi-thanh-pho-da-nang/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
27. Đất nước con người Đà Nẵng, http://danang.vietccr.vn/xem-tong-quan/dat-nuoc-con-nguoi-da-nang-default.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước con người Đà Nẵng
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương(khoá VI) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-dai-hoi/khoa-vii/doc-01012201511363746.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương(khoá VI) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1991
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-dai-hoi/khoa-vii/doc-41012201511375546.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1991
30. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Sự thật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN