1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường kỹ thuật phát thanh truyền hình tỉnh thanh hoá

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 96,85 KB

Nội dung

Trang 1

Mở đầu1- Lý do chọn đề tài

Trong sự nghiệp Hiện đại hố và Cơng nghiệp hoá đất nớc Đào tạonghề cho ngời lao động giữ một vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triểnnguồn nhân lực cho các quốc gia trên thế giới và trong phạm vi quốc gia tạonên sức mạnh nội sinh của từng địa phơng, vì lực lợng lao động đợc đào tạonghề bao giờ cũng là lực lợng sản xuất trực tiếp và quyết định nhất trong cơcấu lao động kỹ thuật.

Đào tạo nghề giải quyết vấn đề quan trọng trong giải quyết việc làm, nókhơng tạo ra việc làm ngay nhng nó là biện pháp quan trọng nhất tạo thuận lớicho quá trình giải quết việc làm Dạy nghề giúp cho ngời lao động có chunmơn kỹ thuật, có tay nghề từ đó có thể mu cầu cuộc sống, xin vào làm việctrong các cơ quan doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau, hoặccó thể tự lập tạo ra việc hoạt động kinh doanh, sản xuất của cá nhân ngay tạiquê hơng, bản quán hoặc tại mảnh vờn thửa ruộng của gia đình.

Trong giai đoạn hiện nay đào tạo nghề là một trong những yếu tố quantrọng, cơ bản nhất đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia vàmỗi địa phơng Nhận thức đợc tầm quan trọng đó Đảng và Nhà nớc ta luônquan tâm và xác định vấn đề việc làm, vấn đề dân số, vấn đề phân bổ dân cvào vị trí hàng đầu trong chính sách phát triển Kinh tế - Xã hội Điều đó đã đ-ợc chứng minh trong việc hoạch định chính sách, chiến lđ-ợc Kinh tế - Xã hội ởcác Văn kiện của Đảng ở các văn bản quy phạm pháp luật và trong thực tếcủa cơng tác điều hành đất nớc của chính phủ Đảng, Nhà nớc, Chính phủ lnđặt vấn đề con ngời và giải quyết việc làm là vị trí trọng tâm Lấy lợi ích củangời lao động làm cơ sở cho mọi chính sách ra đời và tồn tại.

Trang 2

vụ, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ đang công tácở 530 xã, phờng đã có đài truyền thanh cơ sở trên tổng số 636 xã của toàntỉnh 27 Đài truyền thanh, phát thanh và truyền hình ở các huyện 30 trạm thuvệ tinh phát lại truyền hình ở các vùng và ở đài phát thanh truyền hình khu vựckhá hiện đại.

Truờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá đợc thành lậptheo Quyết định 127/TC - UBHCTH ngày 01/03/1973 Mặc dù đã đợc thànhlập và trởng thành qua hơn 30 năm trờng cũng đã đào tạo nhiều thế hệ cán bộkỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ đã và đang công tác hiệu quả ở trong tỉnh và cáctỉnh bạn Nhng đứng trớc yêu cầu mới trớc xu thế phát triển nh vũ bảo ngàynay của lĩnh vực điện tử công nghệ thông tin và thiết bị viễn thông trên phạmvi Quốc gia và Quốc tế Đội ngũ cán bộ của nhà trờng hầu hết mới tốt nghiệpở các trờng Đại học, Cao đẳng kỹ thuật về để làm nhiệm vụ giảng dạy Cơ sởvật chất các thiết bị dạy nghề trớc đây phần lớn là của các nớc Đông Âu và đãqua nhiều năm sử dụng nên đã xuống cấp và rất lạc hậu Giáo trình giảng dạycha thay đổi kịp, các thiết bị dạy nghề hiện nay đắt đỏ, việc đầu t cho dạynghề còn hạn chế Do đó có những bất cập từ đó ảnh hởng không nhỏ đếncông tác quản lý và chất lợng đào tạo trong nhà trờng Xuất phát từ những lýdo trên tôi chọn đề tài nghiên cứu:" Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũgiáo viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề ở trờng Kỹ thuật Phát thanh -Truyền hình tỉnh Thanh Hố" nhằm góp phần nâng cao chất lợng quản lý,phát triển đội ngũ giáo viên và đào tạo của nhà trờng nói riêng cũng nh gópvào một trong những quan điểm trong quản lý để nâng cao chất lợng đào tạo ởcác trờng dạy nghề khác trong tỉnh nói chung.

2 - Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng caochất lợng đạo tạo nghề ở trờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình tỉnh ThanhHố.

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu:

Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trờng kỹ thuật PhátThanh - Truyền hình Thanh Hoá

3.2 Đối tợng nghiên cứu:

Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên vàchất lợng đào tạo nghề.

Trang 3

Chất lợng đào tạo nghề ở trờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình tỉnhThanh Hố cịn nhiều mặt hạn chế và nhiều bất cập bắt nguồn từ nhiều nguyênnhân khách quan và chủ quan Nếu đề xuất đợc các biện pháp, phát triển độingũ giáo viên dựa trên những nét đặc thù của nhà trờng, phù hợp với thực tếcủa tỉnh cũng nh đảm bảo mục tiêu đào tạo nội dung đào tạo, chơng trình mơnhọc một cách hợp lý để quả lý phát triển đội ngũ giáo viên nhằm hớng tớinâng cao đợc chất lợng đào tạo nghề ở trờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyềnhình Thanh Hố

5- Giới hạn của đề tài

- Do thời gian nghiên cứu không đợc nhiều trong đề tài này chúng tôichỉ tập trung trong khai thác các biện pháp quản lý có liên quan đến chất lợngđào tạo.

Qúa trình đào tạo và nhất là đào tạo nghề có rất nhiều yếu tố ảnh h -ởng đến chất lợng đào tạo, song đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu việc xâydựng các biện pháp quản lý nhằm nâng các chất lợng đào tạo nghề ở trờng Kỹthuật Phát thanh - Truyền hình tỉnh Thanh Hoá.

- Chỉ nghiên cứu cho cán bộ làm công tác quản lý lãnh đạo trongcông việc phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trờng (cho đồng chí Hiệu Tr-ởng).

- Chỉ nghiên cứu qúa trình đào tạo nghề trong lĩnh vực ngành hẹp đólà ngành Phát thanh - Truyền hình của Tỉnh.

6- Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý quá trình đào tạo nghềcó liên quan đến chất lợng đào tạo trong các trờng dạy nghề của tỉnh.

6.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo nghề ở trờng Kỹ thuật Phátthanh - Truyền hình tỉnh Thanh Hố.

6.3 Đề xuất biện pháp quản lý, phát triển giáo viên nhằm nâng cao chấtlợng đào tạo nghề ở Trờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình tỉnh Thanh Hố.

7 - Các phơng pháp nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu lý luận

Tổng hợp nghiên cứu phân tích những chủ chơng của Đảng và củaNhà nớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu Những cơng trình sách, tạp chí,luận án, luận văn trong và ngoài nớc liên quan đến đề tài

Trang 4

- Sử dụng hai bộ câu hỏi điều tra: Bộ câu hỏi dành cho cán bộ, giáoviên nhà trờng (Phụ lục 1) Bộ câu hỏi dành cho học sinh đang học nghề ở tr-ờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình tỉnh Thanh Hố (Phụ lục 2)

- Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, một số giáo viên có tâm huyết cókinh nghiệm để tìm hiểu thực tiễn của nhà trờng nhằm làm sáng tỏ hơn nộidung nghiên cứu bằng phơng pháp điều tra

- Quan sát cách thức tổ chức quản lý của lãnh đạo và cán bộ quản lýcác cấp Quan sát tình hình giảng dạy của giáo viên dạy giỏi, của giáo viênmới vào nghề Quan sát tình hình học tập của học sinh để nắm tình hình thựctế đang diễn ra ở nhà trờng.

- Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn của trờng Kỹ thuật Phát

thanh -Truyền hình tỉnh Thanh Hố về cơng tác quản lý đào tạo nghề.7.3 Phơng pháp bổ trợ

- Sử dụng thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu - Phơng pháp chuyên gia.

Chơng 1

Trang 5

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên ngành giáodục chuyên nghiệp và dạy nghề

Giáo dục là quá trình chuyển giao những kinh nghiệm lịch sử từ thế hệnày sang thế hệ khác là quá trình truyền đạt những kiến thức khoa học, tri thứccủa xã hội cho những công dân của đất nớc Đất nớc ta công tác giáo dục vàdạy học đã đợc coi trọng từ những năm đầu của thế kỷ 11 Tuy nhiên phơngpháp dạy học xa phần nhiều chỉ là cách " nấu sử rồi kinh" bớc sang thời kỳphát triển hiện đại các ngành học cũng đợc phân định rạch ròi hơn, giáo dụcphổ thơng và giáo dục chun nghiệp cũng có khoảng cách cụ thể, nếu giáodục phổ thông là quá trình giới thiệu và khái quát để dần dần con ngời hìnhthành nhân cách, thì giáo dục chuyên nghiệp hình thành kỹ năng, kỹ xảo, xácđịnh ngành nghề của mỗi công dân trong một xã hội nhất định dể duy trì sựsống và duy trì sự phát triển của tồn xã hội Vừa thốt khỏi cảnh đơ hộ trầmluân trong đau khổ của hơn một trăm năm dới ách đô hộ và cai trị của chế độthực dân Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi 3 thứ giặc xếp vào hàng nguyhiểm nhất của một dân tộc đó là: " giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm"Trong cuộc chiến tranh "trờng kỳ" với hàng trăm ngàn khó khăn, gian khổphải đơng đầu với một đế quốc lớn có tiềm năng quân sự và kinh tế đứng đầuthế giới Đảng, Bác Hồ và Nhà nớc vẫn chủ chơng vừa chiến đấu vừa xâydựng

Trang 6

Xuất phát từ những nhận thức trên nên từ năm 1990 đến nay các chínhsách của nhà nớc tập trung cho lĩnh vực giáo dục đào tạo và phát triển giáoviên tơng đối tập trung.

Ngày 24/ 11/1993 Chính Phủ ban hành nghị định số 90/CP về đa dạnghoá các loại hình trờng lớp và hình thức đào tạo.

Quyết định 255/CT của Chính phủ: Chuyển một số trờng trung họcchuyên nghiệp và dạy nghề từ các bộ, tổng cục về trực thuộc các Tổng Côngty.

Quyết định số 2461 và 2463 của bộ Giáo dục và Đào tạo ngày07/11/1992 về xây dựng các trung tâm giáo dục thờng xuyên ở tỉnh, thànhphố, huyện, xã với mục đích tạo cơ hội cho mọi ngời.

Quyết định số 191/QĐ ngày 01/10/1986 của tổng cục dạy nghề vàquyết định số 1317/QĐ ngày 19/06/1993 của bộ Giáo dục và Đào tạo về pháttriển mạng lới các trung tâm dạy nghề tại các quận huyện.

Ngày 11/12/ 1998 Chủ tịch nớc đã công bố lệnh ban hành luật giáo dục,luật có hiệu lực ngày 01/01/1999 sau 6 năm thi hành luật giáo dục ngày27/06/2005 chủ tịch nớc lại công bố lệnh ban hành luật giáo dục mới dựa trêncơ sở những nội dung của luật ban hành năm 1998 đã đợc sửa đổi ở nhiều điềukhoản cho phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc, khu vực và quốc tế.

Tại chơng IV "nhà giáo" điều 70 luật đã ghi " 1: Nhà giáo là ngời làmnhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng cơ sở giáo dục khác" Về chínhsách điều 80 ghi " Bồi dỡng chun mơn nghiệp vụ Nhà nớc có chính sáchbồi dỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hốnhà giáo Nhà giáo đợc cử đi học nâng cao trình độ, bồi dỡng chun mơnnghiệp vụ đợc hởng lơng và phụ cấp theo quy định của Chính Phủ" Điều 81quy định về chế độ tiền lơng; điều 82 quy định thêm về chính sách đối với nhàgiáo: Luật đã thể hiện cao nhất về việc phát triển không ngừng nghỉ về cả sốlợng, chất lợng, kinh tế và chính sách cho mọi ngời làm cơng tác giáo dục vàgiảng dạy điều đó đã thể hiện tính u việt của đờng lối lãnh đạo của Đảng vàchính sách pháp luật của nhà nớc dành cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quảnlý Giáo dục - Đào tạo nói chung

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Quản lý

Trang 7

xã hội loài ngời xuất hiện biết tập trung nhau lại để chống trọi với thiên nhiênvà thú dữ Tức là từ khi xã hội có sự phân cơng lao động và hợp tác để laođộng Chính từ sự phân công hợp tác này nhằm đạt kết quả nhiều hơn, cao hơntrong công việc Để đạt đợc ớc nguyện ấy phải có sự chỉ huy, phối hợp điềuhành, kiểm tra, nghĩa là có ngời đứng đầu Hoạt động quản lý đợc nảy sinh vàphát triển từ nhu cầu tất yếu đó: C.Mác đã viết: " Bất cứ lao động xã hội haylao động chung nào mà tiến hành trên một quy mơ lớn đều u cầu phải cómột sự chỉ đạo để điều hoà sự hoạt động Sự chỉ đạo đó phải làm chức năngchung tức là chức năng phát sinh từ sự khác nhau của vận động chung của cơthể sản xuất với những hoạt động tác nhân của những khí quan độc lập hợpthành cơ chế sản xuất đó Một nhạc sỹ độc tấu thì tự điều khiển lấy mình nhngmột dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng" {1 trang 29;30}

Nh vậy có thể nói hoạt động quản lý là tất yếu nảy sinh khi con ngời laođộng tập thể và tồn tại ở mọi loại hình tổ chức, ở mọi triều đại xã hội từ đókhái niệm quản lý đợc nhiều tác giả đa ra theo nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Ví nh cách giải thích của từ điển Tiếng Việt:" Quản lý là một tổ chức vàđiều hành các hoạt động theo những yêu cầu nhất định" {25 trang 789}

Theo Harol Koontz " Quản lý là một hoạt động thiết yếu bảo đảm sựhoạt động nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức" {9trang 31}

Còn F.W Taylor khẳng định:" Quản lý là biết đợc chính xác điều bạnmuốn ngời khác làm và sau đó hiểu đợc rằng họ đã hồn thành cơng việc mộtcách tốt nhất và rẻ nhất {trang 89}

Theo AnNapu F.F:" Quản lý là một hệ thống xã hội chủ nghĩa là mộtkhoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hôị, chủ yếu làquản lý con ngời nhằm đạt đợc những mục tiêu xác định Hệ thống đó vừađộng, vừa ổn định bao gồm nhiều thành phần có tác động qua lại lẫn nhau.{17 trang 75}

Thomas J Robins Wayned Morrison cho rằng:" Quản lý là một nghềnhng cũng là một nghệ thuật, một khoa học {26 trang 19}

Theo M Follet:" Quản lý là một nghệ thuật khiến cho công việc củamình đợc thực hiện thơng qua ngời khác "

ở nớc ta có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý:

Trang 8

Theo tác giả Đỗ Hoàng Tồn:" Quản lý là sự tác động có tổ chức, cóđịnh hớng của chủ thể lên đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất cáctiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiệnbiến chuyển của môi trờng {3 trang 43}

Tác giả Mai Hữu Khuê thì quan niệm:"Quản lý là sự tác động có mụcđích tới tập thể những ngời lao động nhằm đạt đợc những kết quả nhất định vàmục đích đã định trớc {11 trang 19;20}

Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ quan niệm rằng:"Quản lý là một qtrình có định hớng, q trình có mục tiêu, quản lý là một hệ thống là quá trìnhtác động đến hệ thống nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định Những mụctiêu này đặc trng cho trạng thái mới của hệ thống mà ngời quản lý mongmuốn" {6 trang17}

Theo Nguyễn Ngọc Quang:" Quản lý là tác động có mục đích, có kếhoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ngời lao động (khách thể quảnlý) nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến" {15 trang 24}

Qua đọc các khái niệm trên tuy nhấn mạnh mặt này hay mặt khác nhngđiểm chung thống nhất đều xác định quản lý là hoạt động có tổ chức, có mụcđích nhằm đạt tới mục tiêu xác định Trong công việc quản lý bao giờ cũng cóchủ thể quản lý, khách thể quản lý quan hệ với nhau bằng những tác độngquản lý.

Nói một cách khái quát nhất, có thể xem quản lý là: Một q trình tácđộng có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mụctiêu chung.

- Chức năng của hoạt động quản lý

Một dạng hoạt động quản lý đặc biệt mà thơng qua đó chủ thể quản lýtác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định gọi làchức năng quản lý Có nhiều cách phân chia các chức năng quản lý, ở nớc tatrong quy trình quản lý ngời ta thờng sử dụng các bớc: Lập kế hoạch, tổ chức,biên chế nhân sự, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra kết quả.

Trang 9

+ Tổ chức là bớc xây dựng những quy chế đặt ra mối quan hệ giữa các

thành viên trong tổ chức, giữa các bộ phận với bộ phận trong tổ chức Xácđịnh có tính định tính và định lợng chức năng nhiệm vụ giữa các thành viên,giữa các bộ phận để thơng qua đó chủ thể quản lý tác động đến các khâu, cácmắt xích trong tổ chức và đối tợng quản lý để đạt hiệu quả cao nhất Thực hiệnđợc những chủ trơng, định hớng của kế hoạch: LêNin đã từng nói về cơng táctổ chức:" Hãy cho tơi những ngời BơnSê Vích chân chính có kỷ luật tôi sẽ làmđảo tung đất nớc Nga bảo thủ, man dợ".

+ Về biên chế nhân sự là việc bố trí sắp xếp các cơng vị, các công việctrong cơ cấu tổ chức Dựa trên khả năng sở trờng, sở đoản, trình độ năng lựcthơng qua tuyển chọn sắp xếp cho phù hợp qua mỗi một công việc, thời giancần đánh giá khách quan để có kế hoạch bồi dỡng đào tạo điều chỉnh con ngờisao cho công việc vẫn tiến hành thờng xuyên, liên tục hiệu quả cao hơn so vớicông việc bớc đầu

+ Chỉ đạo thực hiện là công việc thờng xuyên của ngời quản lý, phải

đặt tất cả mọi hoạt động của bộ máy trong tầm quan sát và xử lý, ứng xử kịpthời đảm bảo cho ngời bị quản lý ln ln phát huy tính tự giác và tính kỷluật Nói một cách khái qt nhất đây là quá trình tác động gây ảnh hởng củachủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đã định.

+ Kiểm tra đánh giá là nhiệm vụ quan trọng của ngời quản lý Trong

công tác lãnh đạo, quản lý và chỉ huy: Bác Hồ đẫ từng nói:" Khơng có kiểmtra đánh giá coi nh khơng có lãnh đạo" Qua đó đủ thấy vai trị kiểm tra đánhgiá, rút ra bài học điều chỉnh mọi hoạt động của khách thể quản lý là việc làm

không thể thiếu của chủ thể quản lý

1.2.2 Quản lý giáo dục và quản lý đào tạo.

- Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một bộ phận quan trọng trong quản lý xã hội Theo

nghĩa rộng, quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội.Q trình đó bao gồm các hoạt động giáo dục của bộ máy nhà nớc, của hệthống giáo dục quốc dân, của các tổ chức xã hội, của gia đình Theo nghĩahẹp, quản lý giáo dục là những tác động có mục đích, có hệ thống có khoahọc, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý, là qúa trình dạy vàhọc diễn ra trong các cơ sở giáo dục Cũng nh quản lý, quản lý giáo dục cũngcòn nhiều khái niệm.

Trang 10

dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về số lợng cũng nh chất l-ợng" {7 trang 93}

+Theo P.V Khudominxky:" Quản lý là hệ thống giáo dục có thể hiểu làtác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hớng đích của chủ thể quản lýở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến các tr-ờng, các Sở Giáo dục khác ) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục XHCNcho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của Chủnhĩa XH cũng nh các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực,tâm lý trẻ em, thiếu niên và thanh niên {8 trang 10}.

+Theo Phạm Minh Hạc:"Quản lý nhà trờng(quản lý giáo dục nóichung) là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệmcủa mình tức là đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến hànhmục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và vớitừng học sinh".{16 trang 61}

+ Theo Nguyễn Ngọc Quang:" Quản lý giáo dục là hệ thống những tácđộng có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý làm cho hệvận hành theo đờng lối, nguyên lý của Đảng thực hiện đợc các tính chất củanhà trờng XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy, giáo dục thếhệ trẻ, đa thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái vềchất" {15 trang 7}

Trên cơ sở các khái niệm trên về quản lý giáo dục và đào tạo, có thể rútra khái niệm chung nhất nh sau:

Quản lý giáo dục chính là q trình tác động có định hớng của ngànhquản lý giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, phơng pháp chung nhất củakhoa học nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra Những tác động đó thực chất lànhững tác động khoa học có kế hoạch quá trình dạy và học theo mục tiêu đàotạo.

- Quản lý đào tạo

Trang 11

Quản lý đào tạo là một quá trình tổ chức điều khiển, kiểm tra, đánh giácác hoạt động đào tạo của tồn hệ thống theo kế hoạch và chơng trình nhấtđịnh nhằm đạt đợc các mục tiêu của toàn hệ thống.

- Chức năng của quản lý đào tạo

Mục tiêu của quản lý bao gồm việc ổn định duy trì quá trình đào tạo đápứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội trong giai đoạn trớc mắt và đổi mới pháttriển q trình đào tạo đón đầu những tiến bộ kỹ thuật và Kinh tế - Xã hội.

Để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý đào tạo cần tiến hành các bớctheo quy trình nh sau:

+ Lập kế hoạch: dự kiến mọi hoạt động của giáo dục và đào tạo có ch-ơng trình, mục tiêu, biện pháp cụ thể, rõ ràng Dự kiến tờng minh các điềukiện cung ứng cho việc thực hiện mục tiêu.

+ Tổ chức và hình thành những cơ cấu cần thiết tơng ứng với mục tiêuđề ra.

+ Chỉ huy điều hành: Thực hiện nhiệm vụ tác nghiệp trong quá trìnhthực hiện kế hoạch, trong khi điều hành nên tập trung chỉ huy điều hành mộtcách nhịp nhàng thống nhất.

+ Kiểm tra: Sử dụng công tác kiểm tra thờng xuyên, đột xuất quá trìnhđào tạo đi đến việc đánh giá, tổng kết kinh nghiệm đào tạo và điều chỉnhnhững phát sinh so với kế hoạch ban đầu để đạt đợc mục tiêu.

Nh vậy quản lý đào tạo thực chất là quản lý các nội dung và các yếu tốsau:

+ Mục tiêu đào tạo (M)+ Nội dung đào tạo (N)+ Phơng pháp đào tạo (P)

+ Lực lợng đào tạo (chủ thể là thầy, cô) (Th)+ Đối tợng đào tạo (chủ thể là học trị) (Tr)+ Hình thức tổ chức đào tạo (H)

+ Điều kiện đào tạo (Đ)+ Môi trờng đào tạo (Mô)+ Quy chế đào tạo (Q)

+ Bộ máy tổ chức đào tạo (B)

Trong quá trình duy trì cơng tác đào tạo các yếu tố trên luôn luôn vậnđộng và tác động qua lại lẫn nhau làm nảy sinh những tình huống do vậy cácnội dung phải kịp thời xử lý để công tác giáo dục, đào tạo và nhà trờng phát

Trang 12

1.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên

Phát triển đội ngũ giáo viên có thể hiểu là một q trình tăng tiến vềmọi mặt của đội ngũ giáo viên trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồmcả sự tăng thêm về quy mô, số lợng và chất lợng giáo viên Đó là sự tiến bộ vềnhận thức, học vấn, khả năng chuyên môn đạt đến chuẩn và trên chuẩn củayêu cầu, các tiêu chí dành cho giáo viên nói chung và giáo viên dạy nghề nóiriêng (đối với giáo viên dạy nghề còn phát triển tốt hơn về kỹ năng, kỹ xảo, vềtay nghề)

Trong đó phải đặc biệt chú ý đến sự phát triển bền vững:

Theo định nghĩa của hội đồng thế giới về phát triển bền vững (WCED)thì "Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các u cầu hiện tại và có khảnăng thích ứng với yêu cầu của thế hệ kế tiếp sau".

Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đó là: Có đủ lực lợng giáo viêncần thiết, tổ chức giảng dạy các lớp học sinh đúng quy chuẩn nh: Học lýthuyết không quá 35 em /lớp / thầy Khi tổ chức thực hành nghề không quá 18học sinh/ lớp/ thầy (Điều 13 Quyết định 775 - BLĐTB - XH/ ngày09/08/2001 về quy chế trờng dạy nghề).

Nếu trớc năm 2001 tỷ lệ giáo viên trên học sinh phụ thuộc vào từngnhóm nghề, từng lớp học với khả năng tuyển sinh của mỗi trờng thì từ năm2001 đến nay tỷ lệ theo quyết định 775 - BLĐTB - XH là quy định bắt buộc.

Về chất lợng giáo viên trớc năm 2001 để đào tạo công nhân bậc 3/7giáo viên chỉ là những ngời tốt nghiệp trung cấp kỹ thuật (đối giảng dạy lýthuyết) ngời có tay nghề cao hơn đối tợng đào tạo một bậc là đủ chuẩn Từ2001 đến nay quyết định 775 - BLĐTB - XH quy định: "Giáo viên trờng dạynghề giảng dạy lý thuyết ít nhất phải tốt nghiệp ở một trờng Cao đẳng sphạm kỹ thuật, Đại học s phạm kỹ thuật hoặc Cao đẳng kỹ thuật, Đại học kỹthuật ở một ngành nhất định phù hợp với ngành nghề đào tạo và phải đợc họcbồi dỡng nghiệp vụ s phạm bậc I và bậc II Giáo viên hớng dẫn thực hành phảicó tay nghề kỹ thuật bậc 5/7 trở lên và những nghệ nhân của nghề đào tạo ".

1.2.4 Biện pháp và bịên pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

- Biện pháp

Theo "Từ điển tiếng Việt" (1992) thì bịên pháp là: "Cách làm, cách giảiquyết một vấn đề cụ thể" {25 trang78}

- Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ

Trang 13

động lên đối tợng quản lý để giải quyết những vấn đề cụ thể của hệ quản lýnhằm làm cho hệ vận hành phát triển đạt đợc mục tiêu mà chủ thể quản lý đềra phù hợp với quy luật khách quan Từ khái niệm trên chúng ta biết rằng cácbiện pháp quản lý trong nhà trờng là cách thức để ngời quản lý tiến hành tácđộng vào đội ngũ giáo viên nhằm đạt đợc mục tiêu mà nhà trờng đề ra

1.2.5 Chất lợng và quản lý chất lợng đào tạo

- Chất lợng đào tạo và nâng cao chất lợng đào tạo+ Chất lợng đào tạo

Chất lợng là khái niệm mang nhiều thiên ý về định tính bởi kháiniệm chất lợng rất rộng Nói đến chất lợng ai cũng nghĩ đến những nét trìu t-ợng mang ý nghĩa của định tính nó nh nằm sâu trong phạm trù dạo đức nó rấtít những tiêu chí mang tính cụ thể, khách quan Giống nh khái niệm về vănhố và uy tín, khái niệm chất lợng khi đợc đa từ thực tiễn vào nghiên cứukhơng cịn mang đầy đủ đặc tính ban đầu nữa ý định đa ra một quan niệmchính xác cho chất lợng là ít khả thi Cách hiểu chất lợng theo quan điểm củaSallis là dễ hiểu hơn cả, theo Sallis chất lợng đợc hiểu theo nghĩa tơng đối vànghĩa tuyệt đối.

Chất lợng mang ý nghĩa tuyệt đối: Trong cuộc sống hàng ngày chất lợngđợc hiểu nh là một sản phẩm mang ý nghĩa hồn hảo hơn cả, nó hồn mỹ màcác thứ cùng chủng loại, kiểu cách có chuẩn mực rất cao cũng khơng thể hoặckhó có thể vợt qua Nh vậy cũng có nghĩa là một tiêu chí nào đó đặt ra ln đ-ợc đảm bảo giá trị và giá trị sử dụng tuyệt đối hơn cả.

Quan niệm chất lợng theo nghĩa tơng đối: Một sản vật, một tiêu chuẩnmột dịch vụ hay bất kể một loại quan niệm nào đó đợc ngời ta gắn với nó Cácsản vật, những dịch vụ đợc coi là chất lợng khi chúng đạt đợc những chuẩnmực nhất định đợc quy định trớc Chất lợng khơng đợc coi là cái đích mà nóđợc coi là phơng tiện Các sản vật thờng dùng hàng ngày đợc coi là chất lợngkhi nó đạt đợc những tiêu chí chuẩn mực nhất định Theo cách hiểu của ngờitiêu dùng thì chất lợng là cái làm hài lòng, hoặc vợt những nhu cầu và mongmuốn của ngời sử dụng.

"Chất lợng đào tạo đợc hiểu là một tiêu thức phản ánh các mức độ củakết quả hoạt động giáo dục và đào tạo có tính liên tục từ khởi đầu quá trìnhđào tạo đến kết thúc quá trình đó" {20 trang 29}

Trang 14

trong một hệ thống với khâu giữa là quá trình đào tạo (hoạt động dạy và học)của thầy và trò.

Khái niệm chất lợng đào tạo liên quan chặt chẽ với khái niệm hiệu quảđào tạo, nói đến hiệu quả đào tạo là nói đến các mục tiêu đã đạt ở mức độ nào,sự đáp ứng kịp thời các yêu cầu của nhà trờng và sự chi phí tiền của, sức lực,thời gian sao cho ít nhất nhng đem lại hiệu quả nhất Vì thế chất lợng đào tạocó thể xem là giá trị sản phẩm mà quá trình dạy học - giáo dục mang lại lợiích cho xã hội, nhà trờng, gia đình và học viên Trong điều kiện nền kinh tếnhiều thành phần hiện nay Chất lợng đào tạo là một khái niệm tơng đối, nóphụ thuộc vào yêu cầu khách quan của ngời sử dụng lao động chứ không do ýchí của ngời làm cơng tác đào tạo quy định.

Chất lợng đào tạo chịu tác động bởi rất nhiều khâu nhng trong đó có 6khâu quan trọng nhất đó là:

* Mục tiêu, nội dung, chơng trình phơng pháp giáo dục và đào tạo* Những vấn đề quản lý, cơ chế quản lý, các quy chế, cách thức tổchức kiểm tra đánh giá chất lợng

* Đội ngũ giáo viên* Tập thể học sinh

* Cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính

* Chế độ sử dụng và đãi ngộ đối với ngời đợc đào tạo

Mức độ tác động của 6 khâu nói trên khơng nh nhau Vì vậy để nângcao chất lợng đào tạo cần phải tìm các biện pháp trong các khâu đó.

- Nâng cao chất lợng đào tạo

Nâng cao chất lợng đào tạo là sự cải tiến các tác động vào các khâu trongquá trình đào tạo nhằm thu đợc hiệu quả giáo dục và đào tạo cao nhất Nh vậynâng cao chất lợng đào tạo chính là sự cải tiến hệ thống tổ hợp các biện phápđể tăng hiệu quả, hiệu suất của mọi khâu trong quá trình đào tạo nhằm đạt kếtquả đào tạo cao nhất.

Nâng cao chất lợng đào tạo đòi hỏi cải tiến liên tục ở mọi khâu, mọi côngđoạn, mọi thời gian đào tạo có liên quan tới ngời dạy, ngời học, ngời quản lý,ngời phục vụ…

1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên - yếu tố quyết định việc nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề

Trang 15

phụ trách các phịng thí nghiệm Thiết bị khoa học kỹ thuật … nguồn nhânlực này cũng cần đợc tuyển dụng, quản lý phù hợp với đặc điểm tính chất củangành giáo dục với môi trờng lao động s phạm.

- Tuy nhiên nói đến nguồn nhân lực giáo dục phải đề cập đến đội ngũnhà giáo, lực lợng s phạm chủ yếu trong hệ thống giáo dục quốc dân là cáccán bộ quản lý giáo dục và giáo viên, giảng viên.

- Trong xã hội để việc hình thành nhân cách cho các thế hệ kế tiếp sau.Quan điểm của Đảng, của Bác Hồ coi nhân cách là một chủ thể xã hội có ýthức trong hoạt động và giao tiếp xã hội.

- Theo Phạm Minh Hạc "Con ngời với t cách là tột đỉnh tiến hoá của thếgiới sinh vật và tiếp tục phát triển con ngời thành cá thể rồi cá nhân và nhâncách Khi con ngời là đại diện của loài ta gọi là cá thể Với t cách thành viênxã hội ta gọi là cá nhân nh là thực thể độc lập và khi nó có đủ khả năng để trởthành chủ thể của hoạt động học tập, lao động, vui chơi, con ngời trở thànhnhân cách".

- K.K Platonop quan niệm " Nhân cách một con ngời với t cách là tồn tạicó ý thức, có lý trí, có ngơn ngữ và năng lực hoạt động, lao động Nhân cáchkhơng tồn tại bên ngồi xã hội, bởi vì chỉ có trong xã hội, trong tập thể, mỗi conngời mới đợc hình thành nh là một nhân cách và đợc thể hiện trong việc tiếp xúcvới những ngời khác Nói một cách ngắn gọn, nhân cách, đó là một con ngời cót cách là một vật (chủ thể) mang ý thức" Ơng cịn nhấn mạnh " con ngời và nhâncách, khác với con vật ở chỗ họ có ý thức Mọi thuộc tính và đặc điểm của nhâncách con ngời, do các t chất bẩm sinh quy định, đều đợc thể hiện và hình thànhtrong hoạt động của họ Đồng thời hoạt độnh của con ngời lại phụ thuộc vào cácđặc điểm và thuộc tính nhân cách của họ"… Học thuyết về sự thống nhất giữanhân cách và hoạt động của nó là t tởng cơ bản của tâm lý học, Xô viết, và chỉ cótrên cơ sở của sự thống nhất đó mới có thể nghiên cứu có kết quả những mặtkhác nhau cảu nhân cách" Theo quan điểm này K.K Platonop rất phù hợp vớiquan niệm " Cấu trúc nhân cách hai thành phần" của ngời Việt Nam chúng ta th-ờng dùng đó là "Tâm" và "Tài" Hay theo Hồ Chí Minh "Đức" và "Tài", phẩmchất và năng lực (cụm thừ này có rất nhiều trong các văn bản của Đảng, Nhà N-ớc).

Trang 16

ngũ giáo viên nói chung, giáo viên dạy nghề nói riêng chính là cơ sở, là điềukiện của việc tạo ra những "máy cái" để sản sinh ra những "máy con" hay nóiđúng hơn đó là cách rèn đúc ra những "Khn mấu tinh xảo, chuẩn mực, uviệt" để từ đó làm cơ sở cho việc tạo ra hàng loạt những sản phẩm có giá trị vềmặt xã hội tiêu chuẩn về Pháp luật, chuẩn mực về quy phạm đạo đức.

- Nhà giáo là những ngời ln có lý tởng, hồi bảo nghề nghiệp, tráchnhiệm xã hội và mong muốn giáo dục, đào tạo ra những con ngời đáp ứng mongđợi của xã hội Nhà giáo là những ngời có khả năng hội đủ các yếu tố nh:

+ Năng lực hiểu học sinh.

+ Trí thức và tầm hiểu biết của nhà giáo+ Năng lực chế biến tài liệu học tập+ Năng lực dạy học

+ Năng lực ngôn ngữ

+ Năng lực giao tiếp s phạm

+ Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục+ Năng lực nghiên cứu khoa học

- Nhà giáo có vị thế và vai trị trong xã hội đó là:

+ Vị thế của nhà giáo trong giáo dục truyền thống+ Vị thế của nhà giáo trong xã hội hiện đại

+ Vai trò xã hội của nhà giáo+ Vai trò nhà chun mơn+ Vai trị nhà giáo dục+ Vai trị ngời tổ chức+ Vai trò ngời cố vấn

- Phát triển đội ngũ giáo viên còn bao hàm cả phát triển số lợng, pháttriển khả năng chuyên môn Khả năng về s phạm, khả năng nắm bắt nhữngtâm t tình cảm của học sinh để kịp thời phát huy vai trò nhà giáo dục, nhà tổchức và ngời cố vấn.

Trang 17

1.4 Những yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

1.4.1 Những yếu tố khách quan.

Đất nớc ta từ khi thực hiện chính sách mở cửa đến nay với phơng châm

đa phơng hoá các quan hệ Xu thế tham gia hội nhập ở khu vực và thế giới

đang địi hỏi Đảng phải tích cực đổi mới về chiến lợc và sách lợc trong đàotạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp Cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nớc.

Sau nghị quyết TW 2 khoá 8 Đảng, Nhà nớc đã cơng bố luật giáo dụccó hiệu lực từ ngày 01 tháng 06 năm 1999 Xác định Giáo dục - Đào tạo làquốc sách hàng đầu, đầu t cho Giáo dục là đầu t cho sự phát triển.

Tháng 07 năm 2005 luật giáo dục tiếp tục đợc sửa đổi Chính sách chogiáo dục và đào tạo càng đợc khẳng định chắc chắn hơn nữa Đảng và Nhà nớcđã đa công tác giáo dục và đào tạo thành xã hội hoá trong giáo dục Mọi tầnglớp nhân dân, mọi ngời mọi cấp, mọi ngành đều phải quan tâm đến giáo dụcđào tạo.

Yêu cầu mới đối với giáo viên trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đạihố đất nớc đó là tăng nhanh tỷ trọng phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, do vậymỗi giáo viên trong tình hình mới đều phải tự đào tạo và tự đào tạo lại nhằmlàm cho kỹ năng tay nghề khả năng chuyên mơn ngang tầm với quốc tế và khuvực đó là nhanh tróng đa đất nớc Việt Nam nói chung và các cơ sở đào tạo củamình nói riêng sớm hồ vào dịng thác phát triển cơng nghiệp, dịch vụ và dulịch của "Những con rồng Châu Á"

Trong nhân dân nhận thức về đào tạo nghề đã có một bớc chuyển đổinhảy vọt xã hội đã quý trọng tay nghề, ngời cơng nhân có kỹ thuật khả năngvà cơ hội tìm kiếm việc làm đã dể dàng hơn, sức lao động đã đợc đề cao hơn.

1.4.2 Những yếu tố chủ quan.

- Đội ngũ giáo viên

+ Tại Nghị quyết TW II khoá VIII của BCHTW Đảng đã khẳng

định: "Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục và đợc xã hộitơn vinh, giáo viên phải có đủ đức, tài" Vì lẽ đó nhà trờng phải quan tâm pháttriển tài lực, nhân cách của ngời thầy giáo điều đó đợc thể hiện ở các mặt:

Trang 18

+ Ngời thầy giáo phải có phẩm chất đạo đức tốt, nhà giáo dục phải cókiến thức s phạm nghề nghiệp vững chắc, có kỹ năng học thành thạo và cóhiệu quả.

- Cán bộ quản lý đào tạo

Để quản lý có hiệu quả thì ngời quản lý trực tiếp cần phải am hiểuchuyên môn, kỹ thuật, nghề nghiệp theo các chuyên ngành đào tạo của nhà tr-ờng, đồng thời phải có kiến thức và năng lực quản lý nhất định đáp ứng đợcvới các hoạt động đào tạo của nhà trờng Ngời cán bộ quản lý cần phải:

+ Thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng bằng cách đồng thời giaonhiệm vụ cho ngời khác sao cho phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo mộtcách có hiệu quả nhất của ngời đợc giao nhiệm vụ.

+ Chịu trách nhiệm bảo đảm các mục tiêu đào tạo của nhà trờng đợcthực hiện một cách chuẩn xác, khoa học và đúng kế hoạch.

+ Thờng xuyên tìm cách tiếp thu vận dụng cái mới vào trong công tácquản lý đào tạo.

+ Khi triển khai công việc cần phải hớng dẫn cụ thể và giám sát chặtchẽ trong quá trình thực hiện.

- Phơng tiện dạy học và cơ sở vật chất kỹ thuật

ở tất cả các trờng dạy nghề và cơ sở sản xuất có dạy nghề thì phơngtiện dạy học và cơ sở vật chất của trờng, của cơ sở đào tạo là những yếu tố rấtquan trọng Nó góp phần quyết định chất lợng đào tạo của nhà trờng để đảmbảo về yêu cầu cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nên cần phải:

+ Cung cấp đầy đủ thiết bị máy móc, phơng tiện kỹ thuật, nguyên,nhiên vật liệu cần thiết cho quá trình đào tạo.

+ Thờng xuyên mua sắm bổ sung thêm trang thiết bị, sửa chữa, nângcấp, kéo dài tuổi thọ của thiết bị, nhà xởng, phịng học, phịng thí nghiệm, thviện Đáp ứng đợc nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.

+ Cung cấp đầy đủ giáo trình sách tham khảo, sách giáo khoa phục vụcho giảng dạy và học tập.

+ Trang bị các phơng tiện hỗ trợ dạy học hiện đại nhằm nâng cao hiệuquả dạy học, học sinh nắm đợc những thiết bị mới không bỡ ngỡ, choáng ngợptrớc những thiết bị tiên tiến ngay từ khi ra trờng hoặc đến làm việc ở những cơquan, xí nghiệp trong và ngồi nớc.

1.5 Các mơ hình quản lý giáo dục nghề nghiệp ở một số nớc trên thế giới

Trang 19

hình giáo dục này nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng nghề,Trung cấp nghề, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ, Công nhân kỹ thuật nhằmđáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Đặc điểm của đội ngũ nhânlực Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề nhân viên kỹ thuật, Cơng nhân kỹ thuật cótơng xứng với u cầu của quốc gia đó hay khơng phần nhiều phụ thuộc vàonăng lực đào tạo của địa phơng và chính phủ đó quy định Đây chính là lực l-ợng đông đảo để làm phong phú, đa dạng và đáp ứng yêu cầu của nguồn nhânlực Việc nghiên cứu mơ hình tổ chức và quản lý giáo dục nghề nghiệp ở mộtsố quốc gia sẽ giúp ta so sánh, tham khảo và vận dụng một cách sáng tạo vàocách thức quản lý giáo dục nghề nghiệp ở nớc ta trong giai đoạn Cách mạngmới.

1.5.1 ở Cộng hòa liên bang Đức

Giáo dục chuyên nghiệp là một bộ phận trung học cấp hai của hệ thốnggiáo dục quốc dân với các loại hình trờng đa dạng Ngồi trờng phổ thơngmang tính không chuyên nghiệp chỉ nhằm mục tiêu đào tạo chuẩn bị lên Đạihọc cịn có các trờng phổ thơng chun nghịêp, trờng hỗn hợp Học sinh cácloại trờng này có thể vào học ở các trờng Đại học chuyên nghành ở trờngTrung học chuyên nghiệp và dạy nghề sau khi học xong học sinh đợc phépvào học trờng Cao đẳng cịn với các loại hình trờng dạy nghề khác tại nhà tr-ờng, xí nghiệp Sau khi tốt nghiệp chủ yếu học sinh ra làm việc sơ cấp Docác loại hình trờng rất đa dạng nên khơng có mơ hình tổ chức quản lý đồngnhất giữa các trờng nhất là các bang khác nhau, có trờng cơng lập, trờng tthục, có trờng thuộc công ty t nhân chuẩn bị phần nhân lực cho cơng tymình Do đó khó có thể tìm thấy hệ thống mơ hình chung, những nét chungnhất về tổ chức quản lý đã đợc quy định trong Bộ luật giáo dục của toàn LiênBang và đợc cụ thể hoá trong bộ luật và quy chế của từng Bang

1.5.2 ở Cộng hòa Pháp

- Trong hệ thống giáo dục quốc dân của Pháp thì giáo dục chuyênnghiệp là một bộ phận của giáo dục trung học Bậc trung học của Pháp có 3loại trờng.

+ Trờng Phổ thơng sơ trung

+ Trờng Trung học phổ thông và công nghệ+ Trờng Trung học chuyên nghiệp.

Trang 20

- Về bộ máy tổ chức của nhà trờng có một Hiệu trởng do Trởng BộGiáo dục trực tiếp chỉ định Bên cạnh Hiệu trởng có Hội đồng nhà trờng có vaitrị t vấn về các vấn đề ngân sách, nội quy, quy định của nhà trờng, quyết địnhcác vấn đề thực hiện các điều khiển về luật và quy chế trong nhà truờng và cácvấn đề tài chính

- Hội đồng nhà trờng gồm:+ 1 Chủ tịch hội đồng

+ 1 thành viên thực hiện kểm tra việc quản lý hành chính vàchuyên môn

+ 5 đại biểu giáo viên

+ 5 đại biểu địa phơng sở tại của trờng.

1.5.3 ở Nhật Bản và Hoa Kỳ

- Trờng trung học chuyên nghiệp đợc đào tạo dài hạn 5 năm Thông th-ờng ở các nớc này, các loại trth-ờng t thuộc vào các công ty t nhân mà công tycủa họ khá lớn Các nhà trờng trong công ty đào tạo công nhân ngay trongcông ty mình và có thể đào tạo cho cơng ty khác theo hợp đồng Mơ hình nàycó u điểm là chất lợng đào tạo cao, có năng lực thực hành tốt và có cơng việclàm sau khi tốt nghiệp ra trờng.

1.5.4 ở úc

- Việc dạy nghề đợc thực hiện ở các trờng Cao đẳng kỹ thuật sau khihọc sinh đã tốt ngiệp lớp 12.

- Việc quản lý một cơ sở dạy nghề có thể thực hiện theo nhiều phơngtức tuỳ theo phạm vi, trách nhiệm của cá nhân và các tổ chức đợc phân công.Để nhà trờng vận hành đến mục tiêu đợc tốt cần phải quan tâm đến áp lực bênngoài và thúc đẩy các yếu tố bên trong của tổ chức.

- Các yếu tố áp lực bên ngoài gồm: Mơi trờng chính trị, mơi trờng vănhố xã hội, thị trờng lao động.

- Các yếu tố bên trong đợc coi là chủ chốt gồm:

+ Sứ mệnh và chiến lợc: Xác định rõ mục tiêu đào tạo, xây dựngkế hoạch phát triển của nhà trờng.

- Tổ chức nhà trờng: Tổ chức của các trờng Cao đẳng kỹ thuật gồm 3cấp cơ bản:

+ Cấp trờng: Ban giám hiệu

Trang 21

- Quản lý nguồn nhân lực đợc coi là khâu quan trọng nhất trong côngtác quản lý cần đợc quan tâm từ khâu tuyển dụng, bố trí, đãi ngộ và đào tạobồi dỡng phát triển Kế hoạch nhân sự đợc xây dựng trên cơ sở kế hoạch chiếnlợc Việc thực hiện kế hoạch nhân sự đợc tiến hành dới nhiều hình thức Bồi d-ỡng giáo viên, bồi dd-ỡng nâng cao chuyên môn, phơng pháp s phạm, đi thực tế,đào tạo lại, đào tạo năng lực quản lý

- Quản lý trang thiết bị bao gồm các nhà xởng, trang thiết bị, máy móc,

điện nớc, điện thoại

- Quản lý tài chính hoạch tốn ngân sách hàng năm, thực hiện kiểm

toán, hạch toán giá thành chặt chẽ, tự tạo nguồn vốn bằng các nguồn khácnhau nh mở lớp, thu phí, t vấn nghiên cứu, mở dịch vụ

- Trên thực tế để rút ra đợc mơ hình tổ chức và quản lý nhà trờng Caođẳng nghề, trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp có dạy nghề chung trênthế giới là một điều ít khả thi Bởi vì tổ chức quản lý giáo dục phụ thuộc vàorất nhiều yếu tố nh: Thể chế chính trị, mơi trờng văn hố, trình độ dân trí, điềukiện kinh tế của mỗi nớc Dù vậy qua việc nghiên cứu mơ hình quản lý giáodục nghề nghiệp ở một số nớc ta có thể tìm thấy những điểm chung nhất vềcông tác tổ chức và quản lý của các cơ sở đào tạo là:

+ Phải xác định đợc mục tiêu, kế hoạch, chiến lợc phát triến của nhàtruờng.

+ Hoạt động đào tạo của nhà trờng phải gắn với nhu cầu của thị trờnglao động.

+ Một số nội dung chủ yếu trong công tác quản lý của nhà trờng là: Tổchức và quản lý nhân sự, quản lý chơng trình và hoạt động phục vụ đào tạo,quản lý giám sát tài chính.

Chơng 2

Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viêntrong công tác đào tạo nghề ở trờng kỹ thuật phát

Trang 22

2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, đào tạo nghề ở tỉnh Thanh Hóa

2.1.1.Tình hình kinh tế - xã hội

- Về vị trí địa lý

Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng, ngời đơng đứng thứ 2 trong cả nớcsau TP Hồ Chí Minh với 27 huyện, thị xã, 636 xã phờng trong số 27 huyện, thịxã có 11 huyện miền núi và 5 huyện có mặt nớc biển Diện tích đất tự nhiêncủa Thanh Hố là: 11.168 km2 có 7 dân tộc cùng sinh sống với số dân tínhđến 31/12/2004 là hơn 3,7 triệu ngời Phía Bắc giáp Ninh Bình, Tây bắc giáptỉnh Hồ Bình, phía Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăncủa nớc bạn Lào phía Đông giáp với biển Đông với hơn 100 km đờng biển.Thanh Hố có 1 thành phố tỉnh lỵ cấp II, 2 thị xã: Thị xã công nghiệp BỉmSơn, thị xã du lịch Sầm Sơn Thanh Hố cịn có bãi biển Sầm Sơn bằng phẳng,đẹp đứng hàng đầu trong cả nớc Thanh Hố có 5 khu cơng nghiệp lớn: Khucơng nghiệp xi măng Bỉm Sơn, Khu công nghiệp xi măng Nghi Sơn, Khu cơngnghiệp mía đờng Lam Sơn, khu cơng nghiệp mía đờng Đài Loan (ở huyệnThách Thành), Khu cơng nghiệp Lễ Mơn Thanh Hố có gần 100km đờngquốc lộ I, đờng tàu chạy qua nối liền miền Bắc với Nam Trung bộ.

- Về tiềm năng đất đai

+ Tổng diện tích đất tự nhiên là: 11.168 km2.- Chỉ tiêu phát triển kinh tế

+ Tốc độ tăng trởng GDP năm 2004 là 10%+ GDP bình quân đầu ngời trên 402 USD+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo 23% năm 2004+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ớc đạt là 1,08%

+ Tỷ lệ ngời lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng trở lên trên 1 vạndân ở Thanh Hoá mới đạt gần 100 ngời

- Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã đợc ghi trong Nghị quyết Đại hội Đảngbộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ 15 (Thời kỳ 2001 - 2005)

+ Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm đạt trên 10% trở lên + GDP bình quân đầu ngời năm 2005: 460 USD

+ Tốc độ tăng GDP nông lâm ng nghiệp tăng 6,2% năm trở lên+ Tốc độ tăng GDP công nghiệp - Xây dựng 16,1% năm trở lên+ Tốc độ tăng GDP các ngành dịch vụ 8,6% năm trở lên

+ Cơ cấu trong GDP năm 2005

Trang 23

33,3% 33% 33,7%+ Sản lợng lơng thực quy thóc năm 2005: 1,5 triệu tấn

+ Tổng giá trị xuất khẩu bình quân hàng năm tăng 20%- Các chỉ tiêu về xã hội

+ Giảm tỉ lệ sinh 0,5 phần nghìn/năm, tỷ lệ tăng dân số năm 2005 là 1,1%+ Giải quyết việc làm trong 5 năm (2001-2005) 185.000 ngời

+ Cơ bản xố hết hộ đói, giảm hộ nghèo xuốn còn 7%+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo 25% trở lên vào năm 2005- Về tiềm năng du lịch

Thanh Hoá là tỉnh theo cách gọi của nhiều ngời là đất:"Địa linh nhânkiệt" Có Trống Đồng lịch sử Đông Sơn (hiện đang đặt ở tổ chức văn hố LiênHợp Quốc UNESCO) có thành cổ "Tây Đơ" (thành nhà Hồ) có Lam Kinh sửnơi khởi nghiệp của Lê Lợi Có khu du lịch sinh thái Bến En, có suối cá "Thầntiên" ở Cẩm Thuỷ Có khu du lịch nghỉ mát Sầm Sơn Có điển tích " Thần Độccớc, hịn Trống Mái, đền cơ Tiên" Có động: Động Tiên ở xã Vĩnh An, VĩnhLộc (không kém gì động Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình) Thanh Hốcịn có những nhân vật lịch sử từ những thời khai quốc nh Dơng Đình Nghệ,Ngơ Quyền, Triệu Thị Trinh, có vua Lê Hồn, vua Hồ Q Ly (thành nhà Hồ)vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) Thanh Hố cịn là nơi xuất phát điểm của hai dòngnhà chúa nổi tiếng cả chiều dài lịch sử đất nớc: Chúa Trịnh "ở đằng ngoài"chúa Nguyễn "ở đằng trong" điển hình là Trịnh Kiểm quê ở Vĩnh Lộc,Nguyễn Hồng q ở Hà Trung Đây chính là tiềm năng để ngành du lịch vàtiềm năng lịch sử, khảo cổ học phát triển và nh một dòng chảy truyền mãimuôn đời không thôi.

- Các thành phần kinh tế của tỉnh

+ Thanh Hố có 37 Doanh nghiệp do Nhà nớc quản lý+ Có 60 Doanh nghiệp do tỉnh quản lý

+ Có 243 Xí nghiệp tập thể cổ phần+ Có 239 Doanh nghiệp t nhân+ Có 605 Cơng ty TNHH

Trang 24

sơ công nghiệp, các làng nghề truyền thống đã và đang phát triển nh sức bềncủa cả dân tộc Việt Nam.

Trang 25

2.1.2 Thực trạng cơng tác dạy nghề của tỉnh Thanh Hóa hiện nay

Với nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực lao động của tỉnh vô cùng quantrọng và cấp thiết nh hiện nay tỉnh Thanh Hố đã có các trờng dạy nghề vàgiáo dục cụ thể:

- Các trờng do TW quản lý đóng trên địa bàn tỉnh + Trờng Trung học Thơng mại TW5

+ Trờng Trung học Địa chính

- Các trờng do tỉnh và Sở Giáo dục Đào tạo quản lý

+ Trờng Đại học Hồng Đức + Trờng Chính trị tỉnh

+ Trờng Cao đẳng Y tế + Trờng Trung học Thuỷ Sản+ Trờng CĐ Văn hoá nghệ thuật + Trờng Trung học Nông lâm+ Trờng Trung học Thể dục thể thao.

- Các trờng dạy nghề do tỉnh và Sở LĐTB Xã hội quản lý+ Trờng Kỹ thuật Công ngiệp

+Trờng Kỹ thuật Phát thanh Truyền hình+ Trờng Dạy nghề xây dựng

+ Trờng Dạy nghề Kỹ thuật nghiệp vụ giao thông vận tải

+ Trờng Dạy nghề Bán công nông nghiệp và phát triển nông thôn.+ Trờng Dạy nghề Ngọc Lặc

+ Trờng Dạy nghề tiểu thủ công nghiệp+ Trờng Dạy nghề thơng mại du lịch+ Trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh

Ngoài ra cịn có 27 trung tâm giáo dục thờng xuyên - Dạy nghề cấphuyện, thị, thành phố, 3 trung tâm khuyến nông, lâm, ng nghiệp, 3 cơ sở dạynghề trong doanh nghiệp

Trang 26

Bảng 1: Bảng thống kê kết quả đào tạo ĐH - CĐ - THCN và dạy nghề năm 2004NămBậc Đại họcBậc Cao đẳngBậc THCNBậc CNKTChínhquyKhơngchínhquyChínhquyKhơngchínhquyChínhquyKhơngchínhquyDài hạnNgắnhạn20041.120ngời2.150ngời627ngời1.350ngời2.900ngời1.500ngời5.820ngời3.127ngời

(Nguồn: Do Sở Giáo dục Đào tạo và Sở LĐTBXH cung cấp)

Ngoài ra hàng năm các trung tâm giáo dục thờng xuyên và dạy nghềcấp huyện, các trung tâm khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ng cịn tập huấnnghiệp vụ Đào tạo nghề cấp chứng chỉ thời gian từ 15 đến 45 ngày: khoảng60.000 ngời.

2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trờng Kỹ thuật Phát

thanh - Truyền hình Thanh Hóa

2.2.1 Tình hình phát triển của Trờng Kỹ thuật Phát thanh Truyền hìnhThanh Hố.

Xuất phát từ nhu cầu làm cơng tác tun truyền, cổ động cho cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nớc và nhu cầu phát triển đội ngũ cán bộ cho ngành Buchính Viễn thơng cho những năm cuối của cơng cuộc kháng chiến chống sựleo thang bắn phá miền Bắc của Đế quốc Mỹ dới thời tổng thống Nich Sơn.Uỷ ban Hành chính tỉnh Thanh Hố đã thành lập Trờng Cơng nhân" Thông tinBu điện" Tháng 9 - 1972 trờng nhận nhiệm vụ đào tạo những công nhân buđiện kéo dây và phát triển hệ thống Loa thông tin tuyên truyền trong tỉnh Đàotạo bồi dỡng những cộng tác viên, tuyên truyền viên cho công tác kẻ vẽ nhữngkhẩu hiệu, áp phích cổ động nhân dân tham gia sản xuất, phát hiện bắt bọngián điệp biệt kích đợc tung ra miền Bắc phá hoại cuộc sống yên lành củanhân dân Sau 2 khoá đào tạo thử, ngày 01/ 03/1973 Chủ tịch UBHC tỉnh cóquyết định thành lập chính thức trờng:" Cơng nhân Bu điện Truyền thanh".(Quyết định số 127/TCUBHCTH ngày 01/03/1973)

Cơ quan chủ quản lúc bấy gìơ là Ty Thông tin Bu điện Năm 1976chuyển sang cho Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hố quản lý (thờiđiểm này ở tỉnh Thanh Hố cũng mới thành lập Đài Phát thanh Truyền hình)

Trang 27

Tháng 9/1998 thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính Phủ và quyếtđịnh của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá trờng đựơc chuyển giao phần quảnlý Nhà nớc về lĩnh vực đào tạo nghề sang Sở LĐTBXH Thanh Hoá.

Ngày nay, Thực hiện việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo và đào tạonhững gì mà xã hội cần chứ khơng chỉ đào tạo những gì mình có Do vậytháng 01 năm 2000 trờng Truyền thanh đợc đổi tên thành trờng Kỹ thuật Phátthanh - Truyền hình Thanh Hố.

Nếu nh trớc đó trởng chỉ đào tạo công nhân sửa chữa các thiết bị điệntử Công nhân vận hành khai thác các thiết bị phát thanh truyền hình và nhânviên nghiệp vụ (phóng viên biên tập phát thanh truyền hình) Từ tháng 9/2000đến nay: trờng Kỹ thụât Phát thanh - Truyền hình Thanh Hố đã đào tạo vàliên kết đào tạo nhiều bậc học nhiều ngành học.

- Nhiệm vụ chính của nhà trờng là:

Đào tạo bậc cơng nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ sơ cấp thờigian 36 tháng đối với trờng hợp tốt nghiệp trung học PTCS, 18 tháng đối vớicác trờng hợp tốt nghiệp THPT.

Gồm các ngành: Sửa chữa Điện tử, CN vận hành khai thác các thiết bịPhát thanh Truyền hình; cơng nhân điện Kỹ thuật, CN điện lạnh, Phóng viênbiên tập cho các đài xã, đài huyện, tin học văn phòng, Kỹ thuật thu từ vệ tinhphát lại truyền hình, Kỹ thuật quay Camera.

- Bậc trung học chuyện nghiệp gồm các ngành (liên kết đào tạo)+ Trung cấp Điện tử - Phát thanh Truyền hình

+ Trung cấp Tin học + Trung cấp Báo chí

+ Trung cấp tin học - Kế tốn tiền tệ+ Trung cấp tin học - Hạch tóan Kế toán - Bậc Cao đẳng (liên kết đào tạo)

+ Cao đẳng Điện tử Viễn thông+ Cao đẳng Tin học

+ Cao đẳng Máy lạnh thiết bị nhiệt+ Cao đẳng Kỹ thuật điện

+ Cao đẳng SPKT công nghiệp- Bậc Đại học (liên kết đào tạo)

+ Đại học Báo chí

Trang 28

+ Cử nhân Khoa học SPKT công nghiệp

- Hệ ngắn hạn gồm tất cả những nghề ở bậc CNKT trên.

Trong hơn 5 năm qua lu lợng học sinh và số lợng tuyển sinh của nhà tr-ờng luôn ở xu thế năm sau cao hơn năm trớc Nếu nh năm 2003 có hơn 800học sinh học tại trờng, thì năm 2004 là 1.200 học sinh năm 2005 là 1.758 họcsinh Có đợc kết quả trên là sự cố gắng rất lớn của tập thể giáo viên, cán bộtrong nhà trờng

- Quy mô đào tạo

Hàng năm nhà trờng tuyển sinh theo quyết đinh của Chủ tịch UBNDtỉnh giao cụ thể:

Công nhân kỹ thuật các ngành: 500 em

Liên kết đào tạo trung học chuyên nghiệp: 200 sinh viênLiên kết đào tạo Cao đẳng, Đại học: 200 sinh viên

+ Năm học 2003 - 2004 có 1200 học sinh trong đó: Cơng nhân kỹ thuật :500 em

Trung cấp các ngành:400 học sinhĐại học các ngành: 300 sinh viên+ Năm học 2004 - 2005

Công nhân Kỹ thuật: 515 học sinhTrung cấp các ngành: 600 học sinhCao đẳng các ngành: 415 sinh viênĐại học các ngành: 228 sinh viên

2.2.2 Về số lợng đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên ở các phòng, ban từ năm 2002 đến năm 2005 đợc thểhiện ở bảng 2 dới đây:

Bảng 2: Thống kê về số lợng đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên

TT NămPhòng, Khoa 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 20051 Hiệu trởng 01 01 012 Phó Hiệu trởng 01 01 023 Phòng Đào tạo 04 04 044 Phòng TH - HC 16 16 115 Xởng hớng dẫn thực hành 05 07 076 Khoa Kỹ thuật 07 09 097 Khoa Cơ bản - Biên tập 09 09 098 Khoa Công nghệ Thôngtin0 10 10

Trang 29

10 Ban Tài vụ - Kế toán 04 04 04Trờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá đã đợc thành lậphơn 30 năm nhng do chỉ chuyên trong việc giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lựccho ngành Phát thanh - Truyền hình của tỉnh nên lâu nay cha thực sự chú ý gửiđi đào tạo trên chuẩn để có khả năng đảm nhận những cơng việc cao hơn.Tính đến nay có 100% giáo viên có trình độ Đại học trong đó có 8% trên đạihọc.

Dới đây là trình độ đào tạo của giáo viên, cơng nhân viên

Bảng 3: Thống kê trình độ đào tạo cán bộ giáo viên, công nhân viên

TT Năm học Tổng sốThạc sỹ,Cao họcĐạihọcCaođẳngTrungcấp CNKTTrìnhđộkhácGhichú1 2001-2002 46 01 20 12 02 03 082 2002-2003 50 01 28 12 02 03 083 2003-2004 62 05 39 04 04 02 082004-2005 62 05 40 04 03 02 08

Trong những năm gần đây do số học sinh, sinh viên tăng nhanh do vậycờng độ lao động của giáo viên hầu hết vợt giờ định mức giảng dạy Do đóhàng năm nhà trờng cần phải mời giáo viên thỉnh giảng từ 15 - 18 ngời.

Bảng 4: Thống kê số lợng giáo viên và cán bộ quản lý

TT

Loại hình Tổng số Nam Nữ Ghi chú

1 Giáo viên 40 25 15

2 Cán bộ quản lý 03 03 0

Bảng 5: Thống kê về độ tuổi gáo viên và cán bộ quản lý

TT Loại hình Tổngsố  30  3031404150 5160 Ghi chú1 Giáo viên 40 25 03 07 04 012 Cán bộ quản lý 03 0 0 0 02 01

Qua bảng thống kê trên ta có thể thấy giáo viên của trờng đại đa số còn rấttrẻ mới ra trờng giảng dạy từ 2 - 5 năm Do vậy sức bật rất lớn, ham hiểu biết,cầu tiến bộ đây là cơ sở để trờng phát triển trong những năm gần đây.

Bảng 6: Thống kê kết quả giáo viên dạy giỏi các cấp hàng năm

TT Năm Cấp trờng Cấp

tỉnh

Toànquốc

Ghi chú

Trang 30

1999 Bộ LĐTBXH quản lýNhà nớc2 1999 -2000 09 02 03 2000 -2001 10 03 04 2001 -2002 12 04 05 2003 -2004 16 06 06 2004 -2005 18 06 0

- Về chất lợng chính trị trong giáo viên và cán bộ giảng dạy: Có 40 giáoviên và tổng số 62 cán bộ các loại trong đó Đảng bộ 33 Đảng viên có 14 giáoviên là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Có 08 giáo viên khác đang trongnguồn phát triển kết nạp Đảng trong thời gian tới đây.

2.2.3 Về trình độ nghiệp vụ của giáo viên và cán bộ quản lý

- Về nghiệp vụ giảng dạy.

+ Từ ngày đợc thành lập theo quyết định 127/ TCUBHC TH ngày01/03 1973 đến nay chức năng đào tạo cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụcho ngành cha thay đổi Tuy nhiên quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo đã mởra rộng hơn nhiều.

+ Số cán bộ, giáo viên về trờng trớc đây chủ yếu là cán bộ kỹ thuật chađợc bồi dỡng về nghiệp vụ s phạm và phơng pháp giảng dạy Năm 2002 đếnnay với 41 giáo viên thì đã có 01 thạc sỹ s phạm kỹ thuật, 20 đồng chí tốtnghiệp cao đẳng kỹ thuật đợc đào tạo liên thông lên bậc đại học s phạm kỹthuật, 19 đồng chí khác đã đợc bồi dỡng và cấp chứng chỉ s phạm bậc 1 và bậc2, một đồng chí trình độ cao đẳng s phạm kỹ thuật Nh vậy có thể nói 100% sốgiáo viên hiện tại đủ quy định về nghiệp vụ giảng dạy.

- Về nghiệp vụ quản lý

+ Cán bộ lãnh đạo: 03 đồng chí: đ/c Hiệu Trởng tốt nghiệp 2 bằng đạihọc trong đó có 01 bằng đại học hành chính, tốt nghiệp cao cấp lý luận chínhtrị một đồng chí Phó Hiệu trởng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị; mộtđồng chí Phó Hiệu trởng đợc bồi dỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nớcbậc chuyên viên chính.

Trang 31

+ Cán bộ quản lý các Khoa, Phòng 09 đồng chí: 100% tốt nghiệp đạihọc và trên đại học Đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý đào tạo hàng năm khảnăng tiếp nhận thông tin và chuyển giao công nghệ rất tốt

* Ưu điểm:

Trang 32

* Những tồn tại:

Do giáo viên hầu hết còn trẻ nên kinh nghiệm trong giảng dạy chanhiều Số có tay nghề vững cùng với lý thuyết thơng thạo cịn ở mức khiêmtốn 45%.

Hàng năm cha có nhiều cơng trình nghiên cứu, cải tiến giảng dạy, đàotạo.

Cha có nhiều mơ hình dàn trải để hớng dẫn học sinh học thực hành cóhiệu quả.

Kế hoạch bồi dỡng và tự bồi dỡng giáo viên ở các Khoa cũng tiến hànhcha thờng xuyên, cha thực sự chính quy, bài bản.

2.3 Thực trạng về quá trình đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề 2.3.1 Về mục tiêu đào tạo

- Trong giáo dục chính trị và đạo dức nghề nghiệp giáo dục cho học sinhtuyệt đối tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Kiên địnhxây dựng đờng lối kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Giữ vững độc lậpdân tộc Trung thành với lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh,phát huy và giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc Hăng hái tham gia hội nhập nắmvững pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc tế Có ý thức tổ chức kỷ kuậttrong lao động và trong nghề nghiệp, làm chủ bản thân và gia đình.

- Về kiến thức văn hố: Có trình độ văn hố phù hợp với nghề đào tạo đủkhả năng tiếp thu kiến thức chuyên môn và phát triển nghề nghiệp Chuẩn bịcho cá nhân những yêu cầu cần thiết để có thể dự học đào tạo liên thơng.

- Về khả năng tay nghề: Có đủ kiến thức cần thiết và có kỹ năng trongnghề đợc đào tạo, thực hiện thành thạo các thao tác để làm chủ trang bị kỹthuật khi ra trờng, ở các xí nghiệp và hội nhập Quốc tế Có t duy kỹ thuậttrong từng giai đoạn và thị trờng lao động

- Về thể chất và ý thức an ninh, quốc phịng: Có sức khoẻ tốt để sẵn sànghồn thành cơng việc Nhận thức đầy đủ về tình hình quốc tế, quốc gia và khuvực Sẵn sàng tham gia làm nghĩa vụ quân sự để bảo vệ tổ quốc và giữ gìn anninh.

- Mục tiêu chung của nhà trờng là đào tạo theo quan điểm đi tắt đón đầu,tránh lãng phí thời gian và cơng sức.

2.3.2 Về nội dung đào tạo

Trang 33

Chuẩn bị lập kế hoạch

Lập kế hoạch năm học

Ng ời thực hiện

Các khoá đào tạo của nhà trờng đợc tổ chức đào tạo chính quy dài hạngồm:

Bậc Cao đẳng 36 tháng Bậc Đại học Tại chức 60 thángTrung cấp 24 tháng

CNKT có học văn hóa: 36 tháng (hệ mới tốt nghiệp THPTCS)CNKT 18 tháng (hệ đã tốt nghiệp THPT)

Các khoá ngắn hạn đào tạo thời gian từ 1 tháng, 3 tháng đến 6 tháng ch-ơng trình đào tạo của nhà trờng đợc xây dựng và đợc thảo luận của hội đồng sphạm nhà trờng có sự phê duyệt của cơ quan quản lý dạy nghề các cấp.

Nội dung đào tạo theo đúng quy định chuẩn của Bộ Lao động Thơngbinh và Xã hội đối với công nhân kỹ thuật các ngành nghề Chấp hành nghiêmtúc các quy chế trong tuyển sinh, đào tạo, thi hết môn, hết giai đoạn của BộGiáo dục và Đào tạo đối với những lớp liên kết Cụ thể các nội dung nh:

- Khối kiến thức chung nh: Chính trị, Pháp luật, Giáo dục thể chất, Giáodục quốc phịng.

- Khối kiến thức văn hố cơ bản.

- Khối kiến thức kỹ thuật cơ sở Học sinh phải nắm vững để làm nềntảng cho việc tiếp thu những kiến thức ở bậc cao hơn và khi tham gia vào thịtrờng lao động.

- Khối kiến thức chuyên môn: Phải làm chủ các ngành nghề, nắm vữnglý thuyết thành thạo tay nghề.

Thời gian phân phối lý thuyết và thực hành nh sau: Đào tạo bậc 3/7: - Lý thuyết: 45%

- Thực hành: 55%

Đối với các lớp liên kết đào tạo theo khung chơng trình của cơ sở cấpbằng.

2.3.3 Về kế hoạch đào tạo

Trang 34

34Thực hiện kế hoạch đào đã duyệt

Kiểm tra đánh giá kết quả

Hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ đào tạo của Chủ tịch UBND tỉnh giao.Mục tiêu và khả năng từng ngành nghề đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất, độingũ giáo viên các ngành đào tạo Những bài học rút ra của (Hội đồng Giáodục - Đào tạo nhà trờng) Ban giám hiệu chọn những nội dung quan trọng, họpcác Phòng, Khoa trong nhà trờng phổ biến kế hoạch dự kiến Lấy ý kiến đónggóp sau đó xây dựng kế hoạch chuẩn nhằm thực hiện thành công nhiệm vụcấp trên giao

- Các bớc gồm:

+ Lập kế hoạch đào tạo tổng thể của nhà trờng.+ Lập biểu tiến độ giảng dạy

+ Lập kế hoạch bố trí giáo viên.

+ Lập kế hoạch hoạt động của Hội đồng Giáo dục - Đào tạo+ Lập kế hoạch giáo dục chung cho học sinh

+ Lập kế hoạch hoạt động ngoại khoá

+ Lập kế hoạch đi thực tế của các lớp (Xã hội nhân văn), thực tậpở Xởng, xí nghiệp.

+ Lập kế hoạch mua sắm và bổ sung vật t thiết bị

Thông báo kế hoạch tài chính cho các Phịng, Khoa Xây dựng kế hoạchthu tài chính Các kế hoạch đợc thơng qua Hội đồng Giáo dục - Đào tạo nhàtrờng.

Để tiến hành thực hiện kế hoạch một cách nhịp nhàng các bớc đợc tổchức nh sau:

Quán triệt nhiệm vụ cấp trên giao và chủ trơng kế hoạch của trờng tớitoàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên

Trang 35

Giữ vững mối quan hệ giữa các Phòng, Khoa theo quy chế hoạt độngPhân công cán bộ, ngời theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch củatừng bộ phận, thông tin báo cáo kịp thời để xử lý, điều chỉnh khi cần thiết.

2.3.4 Về cơ cấu tổ chức

Theo Quyết định số 3120/GD - CT ngày 29/09/2003 nhà trờng tổ chứctheo mơ hình của trờng dạy nghề cơng lập trong cả nớc trên cơ sở Quyết định775/BLĐTB - XH ban hành ngày 09/8/2001 của Bộ Trởng BộLĐTB & XH.Trờng dạy nghề là đơn vị sự nghiệp có thu, có t cách pháp nhân, có con dấuriêng, tài khoản riêng.

- Bộ máy gồm:

+ Ban giám hiệu gồm: Hiệu trởng và các Phó Hiệu trởng

+ Các Phịng chức năng: Phịng Đào tạo, Phịng Tổng hợp - Hànhchính, Ban Tài vụ, Ban Đời sống - Quản trị.

+ Các Khoa chức năng: Khoa Kỹ thuật, Khoa Cơ bản-Biên tập,Khoa Công Nghệ Thông Tin

+ Xởng thực hành- Về biên chế nhân sự:

Nhà trờng có 56 cán bộ giáo viên cơng nhân viên trong đó: + Giáo viên: 40 ngời

+ Cán bộ cơng nhân viên: 16 ngời( trong đó cán bộ quản lý: 03 ngời)

Ngồi ra cịn có hợp đồng dài hạn 03 ngời, hợp đồng ngắn hạn 03 ngời - Chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể quản lý trong trờng

+ Hiệu trởng: Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý, điều hànhtoàn bộ hoạt động của nhà trờng.

+ Phó Hiệu trởng: Phó Hiệu trởng là ngời giúp Hiệu trởng quản lý,

điều hành một số mặt công tác do Hiệu trởng phân công chịu trách nhiệm trựctiếp trớc Hiệu trởng về các mặt cơng tác đó.

+ Các Hội đồng t vấn: Hội đồng đào tạo có nhiệm vụ t vấn cho Hiệu

trởng trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trờng về giáo dục vàđào tạo do Hiệu trởng quyết định thành lập vào đầu mỗi năm học và làm Chủtịch Hội đồng (điều 24).

+ Các Phòng chức năng, Phòng nghiệp vụ (điều 25)

Trang 36

lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định củaHiệu trởng theo chức năng đợc giao Các công việc cụ thể nh:

Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, chơng trình đào tạo, giáo dục.Xây dựng kế hoạch giảng dạy, tổ chức việc biên soạn chơng trình, tàiliệu, giáo trình mơn học.

Tổ chức tuyển sinh thi tốt nghiệp

Chỉ đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, thi đua khen thởng và xử lýhọc sinh vi phạm trong hoạt động đào tạo (3; c; d; đ; e)

+ Các Khoa, Tổ bộ môn trực thuộc: (điều 26)

Các Khoa đợc tổ chức theo nghề hoặc nhóm nghề đào tạo Tổ bộ môntrực thuộc trờng đợc tổ chức theo nhóm, các mơn học chung.

+ Khoa, Tổ bộ mơn trực thuộc trờng có nhiệm vụ:

Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dụctheo chơng trình, kế hoạch đào tạo hàng năm của trờng.

Tổ chức việc thực hiện biên soạn chơng trình, tài liệu, giáo trình mơnhọc khi đợc phân cơng Tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phơngpháp giảng dạy, học tập nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng đào tạo.

Tổ chức các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụngcơng nghệ vào q trình đào tạo (d, đ, e )

+ Lớp học sinh trờng dạy nghề: (điều 24)

Lớp học sinh đợc tổ chức theo nghề đào tạo và theo khoá học tuỳ theođặc điểm của từng nghề ở mỗi lớp không quá 35 học sinh.

Lớp học sinh có 01 giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp phảilà giáo viên có kinh nghiệm tổ chức và quản lý công tác học tập, rèn luyện đạođức, nếp sống sinh hoạt của học sinh.

+ Các bộ phận phục vụ dạy nghề: (điều 28)

Trong trờng dạy nghề có các bộ phận tham gia, hỗ trợ và phục vụ chohoạt động dạy nghề nh: Th viện trung tâm ứng dụng công nghệ và lao độngsản xuất, cơ sở thể thao văn hoá, ký túc xá việc tổ chức và quản lý hoạt động

của các bộ phận này do Hiệu trởng quy định phù hợp với pháp luật

2.3.5 Về cơ sở vất chất kỹ thuật

Trờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình Thanh Hố có tổng diện tíchmặt bằng 26.674m2.

+ Trong đó:

Trang 37

Khu làm việc các Khoa, Phòng chức năng : 396 m2

Sân chơi và khn viên nhà trờng : 24.000 m2

Phịng khách nhà nghỉ công vụ: 833 m2

Phơng tiện hỗ trợ dạy học, máy móc thiết bị nhà trờng đã xây dựng cácphịng học lý thuyết và thực hành hiện đại có phòng học đa năng Các thiết bịdạy nghề tiên tiến đợc thay thế, bổ sung hàng năm.

Nguồn kinh phí đầu t hàng năm chủ yếu dựa vào khả năng thu từ liênkết đào tạo cộng với chơng trình mục tiêu cho dạy nghề.

Các thiết bị máy móc hiện nay khoảng: 3,5 tỷ đồng

2.3.6 Về kiểm tra đánh giá

- Giữ vững nề nếp kiểm tra thờng xuyên, đột xuất ngời dạy, ngời họcđảm bảo nề nếp dạy và học.

- Kiểm tra công tác bảo đảm cho học tập ở từng môn, từng học kỳ Đây lànội dung cực kỳ quan trọng giúp ngời lãnh đạo quản lý khắc phục những hạn chếphát huy những mặt làm tốt phát triển điển hình tiên tiến Biểu dơng, khen thởngvà uốn nắn kịp thời để hoàn thành nhiệm vụ và kế hoạch đã vạch ra.

2.3.7 Về công tác quản lý đào tạo nghề và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

a) Về quản lý đào tạo nghề

Để đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo của nhà trờng trongthời gian qua chúng tôi đã tiến hành trng cầu ý kiến của 40 giáo viên và 16cán bộ khác của nhà trờng về những vấn đề chủ yếu trong công tác đào tạo ởTrờng Kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình Thanh Hố Các ý kiến đợc tổng hợpở bảng 7.

Bảng 7: Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về những vấn đề cầnquan tâm trong nhà trờng hiện nay

TT Nội dung trng cầu ý kiến Số ý

kiến Tỷ lệ% Thứbậc

1 Về mục tiêu - nội dung Đào tạo 55 98 1

2 Về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 56 100 2

3 Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong đào tạo

50 89 3

4 Về cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trờng 55 98 4

5 Về quản lý nề nếp dạy học 40 71 5

6 Về quản lý nề nếp học tập của học sinh 40 71 6

7 Về công tác tuyển sinh 46 82 9

8 Về việc liên kết đào tạo với các cơ sở khác 56 100 7

9 Về công tác quản lý học sinh 35 62 8

Trang 38

Song song với việc tìm hiểu cơng tác quản lý đào tạo tại nhà trờng trongthời gian qua Ngoài việc tham khảo, xin ý kiến của 56 cán bộ, giáo viên vàngời quản lý trong nhà trờng, chúng tơi tham khảo đóng góp ý kiến của 150em học sinh là những đối tợng đang học các ngành kỹ thuật bậc 3/7 của nhàtrờng Thông qua kết quả thu đợc chúng tôi tiến hành đánh giá bằng các thangđiểm nh sau:

Rất tốt: 03 điểm Tốt: 02 điểmBình thờng: 01 điểm Cha tốt: 0 điểmKết quả đánh giá đợc thể hiện trong bảng tổng hợp 8:

Bảng 8: Đánh giá của giáo viên và học sinh về công tác quản lý đào tạocủa nhà trờng trong thời gian qua

TT Các nội dung tham khảo Đánh giá củaCBGV (56)

Đánh giácủa HS

(56) Di Đ2i

ĐTB Bậc ĐTB Bậc

1 Về mục tiêu, nội dung đào tạo 1,74 2 1,47 1 1 1

2 Về chất luợng đào tạo 1,34 7 1,48 8 -1 1

3 Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụđào tạo

1,76 1 1,86 2 -1 1

4 Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo

1,7 4 1,8 4 0 0

5 Về cơ cấu tổ chức bộ máy của nhàtrờng1,66 5 1,77 5 0 06 Về quản lý nề nếp dạy học 1,3 8 1,72 6 2 47 Về quản lý nề nếp học tập của họcsinh1,04 6 1,5 7 -1 18 Về công tác tuyển sinh 1,72 3 1,95 3 0 0

9 Về việc liên kết đào tạo với các cơ sở khác

1,38 9 1,46 9 0 0

10 Về công tác quản lý học sinh 0,88 10 1,44 10 0 011 Về những vấn đề quản lý điều

hành khác

0,8 11 1,35 11 0 0

áp dụng cơng thức tính hệ số tơng quan SPearman ta có: 6  D2i

R= 1 -

N2 (N-1)

Trong đó: R- Hệ số tơng quan thứ bậc

Di - Hiệu thứ bậc của hai đối tợng đánh giá N - Số nội dung đợc đánh giá

Trang 39

- Điều này chứng tỏ sự tơng quan là thuận và chặt chẽ nghĩa là đánh giácủa sinh viên về công tác quản lý đào tạo của nhà trờng là thống nhất thôngqua bảng 2 (những vấn đề cần quan tâm trong nhà trờng) và bảng 3 (kết quảđánh giá cơng tác quản lý đào tạo của nhà trờng) có thể thấy, hiện nay nhà tr-ờng cần tập trung vào 5 vấn đề chủ yếu cần quan tâm nhất là

+ Mục tiêu - Nội dung đào tạo

+ Bộ máy cơ cấu tổ chức của nhà trờng

+ Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo + Về công tác tuyển sinh

+ Về cơ sở vật chất kỹ thuật

- Vai trò quản lý và tổ chức điều hành ở các bộ phận còn nhiều bất cập,phức tạp nhà trờng thực hiện công tác quản lý đối với những nội dung sau:

+ Thực hiện kế hoạch giảng dạy và công tác giáo dục học sinh.

+ Tổ chức bồi dỡng và cá nhân tự bồi dỡng, học tập để nâng cao nănglực chuyên môn, nghiệp vụ.

+ Tự làm những mơ hình để cải tiến giảng dạy với sự giám sát của cáccán bộ quản lý Khoa, Phòng.

+ Tập huấn nghiệp vụ và tổ chức lao động, hoạt động ngoại khoá củacác lớp học sinh.

+ Kế hoạch dự giờ, thao giảng.

+ Kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm.

+ Triển khai kế hoạch giáo viên tới các Khoa, Phòng chức năng.+ Chỉ đạo công tác tự kiểm tra ở các bộ phận.

+ Dự giờ thờng xuyên, đột xuất

+ Tổ chức lấy phiếu thăm dò của học sinh đối với giáo viên.

+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn, cơng tác chuẩn bị giáốn, giờ giấc lên lớp, hồ sơ báo giảng.

+ Thực hiện tiến độ, nội dung bài giảng, cho điểm đánh giá học sinh.+ Các kế hoạch và đề xuất khác giáo viên xây dựng.

- Xếp loại phân loại thi đua hàng tháng, hết học kỳ và cả năm học đốivới từng Khoa và tới từng giáo viên.

- Quản lý công tác tuyển sinh

Trang 40

Đối với CNKT bậc 3/7 các ngành, nghề học khác nhau Đối tợng họcsinh tốt nghiệp THPT cơ sở thời gian đào tạo cả văn hoá về học nghề (theokiểu phân luồng) là 36 tháng Học sinh đã tốt nghiệp THPT học thời gian 18tháng Các đối tợng này đều tổ chức với hình thức xét tuyển.

Đối với sinh viên học các bậc từ Trung cấp, Cao đẳng và Đại học nhà tr-ờng thực hiện việc liên kết đào tạo Do vậy kế hoạch tuyển sinh do trtr-ờng cấpbằng triển khai theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Công tác tuyển sinh đã đạt đợc kết quả nh dới đây.

Tuyển sinh là nhiệm vụ đợc nhà trờng xác định là khâu cực kỳ quantrọng trong trờng không chỉ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của chủ tịch UBNDtỉnh giao mà nó cịn thể hiện ở nhận thức và trách nhiệm của mọi cán bộ, giáoviên, nó khẳng định vị trí của Nhà nớc trớc cảm nhận và uy tín của cơ sở dạynghề đối với xã hội Chính vì vậy Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng có sự đầut đúng mực để đảm bảo quy chế tuyển chọn học sinh, sinh viên các hệ.

Hàng năm vào cuối kỳ II (tháng 7 - 8) nhà trờng lập kế hoạch dự kiếnsố lợng học sinh phải tuyển cho chơng trình dài hơi của tỉnh, trình Sở LĐTB -XH, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu t xem xét thamgia ý kiến vào đầu năm công tác (tháng 1- 2) Chủ tịch UBND tỉnh căn cứ đềnghị của các ngành chức năng Quyết định chỉ tiêu tuyển, ngành nghề tuyển vàkinh phí chi tiêu thờng xuyên, kinh phí đào tạo gửi cho trờng sau khi có Quyếtđịnh của Chủ tịch UBND tỉnh nhà trờng triệu tập cán bộ quản lý các Khoa,Phòng, họp hội đồng giáo dục, đào tạo, hội đồng s phạm thông báo quyết địnhvà bàn biện pháp, cách thức quảng cáo, gửi thông báo tuyển sinh đến Chủ tịchUB Nhân dân 636 xã trong tỉnh Thông báo trên hệ thống thông tin đại chúng(báo tỉnh, Đài Phát thanh và Truyền hình của tỉnh) giao nhiệm vụ cho PhịngĐào tạo bán và nhận hồ sơ tuyển sinh do học sinh trực tiếp đăng ký tại trờng,danh sách đăng ký của Chủ tịch UB Nhân dân các xã, huyện và danh sách củacác Đài Phát thanh, Truyền thanh huyện.

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w