Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần Ngọc Quang Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo cđa tr-êng trung cÊp nghỊ kinh tÕ Kü tht sè 1- tổng lĐLĐ việt nam Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh, năm 2007 Bộ giáo Lờidục cảmvà ơn đào tạo Tr-ờng đại học vinh Sau hai năm nghiên cứu, làm việc khẩn tr-ơng, d-ới giúp đỡ h-ớng dẫn tận tình TS Phan Quốc Lâm ( Tr-ờng Đại học Vinh) luận văn đà hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Quốc Lâm đà trực tiếp h-ớng dẫn thực luận văn Trần Tôi xin ngọc chân thành cảm ơn Tr-ờng Đại học Vinh, quang tập thể thầy, cô giáo đà nhiệt tình giảng dạy, khoa Sau Đại học tr-ờng Đại học Vinh, cán giáo viên tr-ờng dạy nghề địa bàn Tỉnh đà giúp đỡ trình tìm hiểu tr-ờng nh- kiến thức chuyên môn, tài liệu nghiên cứu để hoàn thành tốt nhiệm vụ Cuối xin chân thành quản cảm ơn tấtlý bạn bè, thân Một số biện pháp đội ngũng-ời giáo gia đình đà giànhnâng tình cao cảm động viên khuyến khích vàđào tạo điềutạo kiện viên nhằm chất l-ợng thuân lợi giúp đỡ để có trung đ-ợc kết cấp nghề kinh tế Kỹ tr-ờng Trong trình nghiên cứu luận văn không tránh khỏi thiếu sót thuật số tổng lĐLĐ việt nam Kính mong đ-ợc dẫn góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu đ-ợc hoàn thiện hơn, góp phần quản lý tốt công tác d¹y nghỊ ë tr-êng Trung cÊp nghỊ Kinh tÕ- Kü thuật số Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nghệ an ngày 10 tháng 11 năm 2007 Tác giả Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 Ng-ời h-ớng dẫn: TS Phan Quốc Lâm Trần Ngọc Quang Vinh năm 2007 Bảng ký hiệu chữ viết tắt sử dụng luận văn BQP Bộ Quốc phòng CĐSPKT Cao đẳng S- phạm kỹ thuật CN TKTT Công nghiệp Thiết kế thời trang CNH- HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CNKT Công nhân kỹ thuật CNKTXD Công nhân kỹ thuật xây dựng CPVT Cổ phần vận tải DN Dạy nghề DVVL Dịch vụ việc làm 10 GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo 11 GTVT Giao thông vận tải 12 GV- HS Giáo viên-Học sinh 13 HN-DN H-ớng nghiệp -Dạy nghề 14 ISO International Standards Organization Tiªu chuÈn Quèc tÕ 15 KH-SXPT Khoa học- Sản xuất phát triển 16 KTNV Kỹ tht nghiƯp vơ 17 KT-XH Kinh tÕ-X· héi 18 PTTH Phát truyền hình 19 SPKT S- phạm kỹ thuật 20 TB KT ThiÕt bÞ kü thuËt 21 THCN Trung học chuyên nghiệp 22 LĐLĐ Liên đoàn Lao động Mục lục Lời cảm ơn Bảng ký hiệu chữ viết tắt sử dụng luận văn Mục lục Më đầu Ch-ơng I: Cơ sở lý luận quản lý chất l-ợng GVDN 11 1.1 Mét sè kh¸i niƯm………… 11 1.1.1 Khái niệm quản lý 11 1.1.2 Khái niệm quản lý gi¸o dơc………… ……………………… …… 12 1.1.3 Kh¸i niệm nhà giáo 13 1.1.4 Khái niệm chất l-ợng . 14 1.1.5 Khái niệm chất l-ợng đào tạo . 15 1.1.6 Khái niệm chất l-ợng đội ngũ giáo viên 16 1.2 Một số sách Đảng Nhà n-ớc nhằm củng cố phát triĨn hƯ thèng d¹y nghỊ………………… ………………… ….…….… 17 1.2.1 Định h-ớng chung công tác dạy nghề . 17 1.2.2 Định h-ớng phát triển công tác dạy nghề đến năm 2010 định h-ớng phát triển công tác dạy nghề đến năm 2020 18 1.3 Vai trò tr-ờng dạy nghỊ sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ cđa ®Êt n-íc 18 1.3.1 Nguån nhân lực, tầm quan trọng phát triển kinh tÕ x· héi cđa ®Êt n-íc…………….………………….… .…… 18 1.3.2 Vai trß tr-ờng dạy nghề trình đào tạo nhân lực 19 1.3.3 Vai trò chất l-ợng GVDN trình đào tạo nhân lực: 20 1.3.4 Vai trò quản lí chất l-ợng đội ngũ giáo viên dạy nghề: 21 Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề vµ cđa tr-êng Trung cÊp nghỊ Kinh tÕ Kü thuật số 22 2.1 Khái quát chung dạy nghề . 22 2.1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề Tỉnh Nghệ An 22 2.1.2 Khảo sát thực trạng 24 2.1.3 Quy m« häc sinh häc nghỊ ë NghƯ an từ năm 2001-2005 28 2.1.4 Chất l-ợng dạy nghề. 29 2.1.5 Thực trạng sở vật chất tr-ờng dạy nghề 30 2.1.6 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề . 31 2.1.7 Thực trạng công tác xà hội hoá dạy nghề. 31 2.1.8 Đội ngũ giáo viên dạy nghề 32 33 2.2 Quá trình quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề 38 2.2.1 Quá trình quản lý đội ngũ giáo 38 2.2.2 Những kết đạt đ-ợc. 40 2.2.3 Những tồn cần khắc phục. 40 2.1.9 Về cấu chất l-ợng đội ngũ giáo viên 2.3 Sự đời phát triển tr-ờng Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 2.3.1 Sự đời trình phát triển 2.3.2 Quá trình thực nhiệm vụ 41 42 43 2.3.3 Quy mô đào tạo 44 2.3.4 Cơ sở vật chất 45 2.4 Thực trạng quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viªn cđa tr-êng Trung cÊp nghỊ KT -KT sè 1……………………………… 2.4.1 Về số l-ợng. 2.4.2 Về trình độ nghiệp vụ s- phạm kỹ thuật 46 46 48 Ch-ơng 3: Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên d¹y nghỊ t¹i tr-êng Trung cÊp nghỊ KT-KT sè I- Định h-ớng phát triển dạy nghề từ đến năm 2010 Tỉnh Nghệ an 49 3.1.1 Định h-ớng chung xây dựng biện pháp 3.1.2.Bối cảnh phát triển: 49 3.1.3 Các chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc phát triển dạy nghề 3.1.4 Định h-ớng dạy nghề đến năm 2010 . 3.1.5 Mục tiêu phát triển dạy nghề đến năm 2010 . 3.1.5.1 Mở rộng sơ dạy nghề: .. 3.1.5.2 Xây dựng quy mô đào tạo nghề 3.1.5.3 Xây dùng cÊp ®é nghỊ…………………… …………………….…… 49 50 52 52 52 53 3.1.4.4 Xây dựng ngành nghề đào tạo 53 3.1.6 Một số giải pháp chủ yếu phát triển dạy nghề 54 3.1.6.1 Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc dạy nghề 54 3.1.6.2 Tăng c-ờng sở vật chất, thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xà hội hoá dạy 54 nghề : ………………………… …………………………… …… 3.1.6.3 Quan hệ hợp tác Quốc tế lĩnh vực dạy nghỊ …… …… 55 3.1.7 Mét sè mơc tiêu bản: 56 3.1.7.1 Mơc tiªu chung…………… ………………………………… …… 57 3.1.7.2 Đổi ch-ơng trình nội dung 57 3.1.7.3 Đổi ph-ơng pháp dạy học 57 II- Các giải pháp chủ yếu quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viên dạy nghề nhằm nâng cao 58 chất l-ợng đào tạo 3.2.Các biện pháp quản lý 58 3.2.1.1 Biện pháp thực quản lý theo chức 58 3.2.1.2 Xây dựng máy tổ chức 3.2.1.3 Xây 58 dựng đội ngũ giáo viên đủ số l-ợng đảm bảo chất l-ợng 59 3.2.1.4 Tổ chức xây dựng mục tiêu kế hoạch thực năm . 59 3.2.1.5 Tạo môi tr-ờng s- phạm để giáo viên học tập nâng cao trình độ 60 3.2.2 Nhóm biện pháp bồi d-ỡng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ 3.2.2.1 Bồi d-ỡng lực s- phạm. 64 3.2.2.2 Bồi d-ỡng thái độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp . 64 3.2.2.3 Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ 65 3.2.3 Kiểm định chất l-ợng đào tạo 65 3.2.3.1 Mục đích kiểm định 66 3.2.3.2 Nội dung kiểm định chất l-ợng . . 66 3.2.4 Các hình thức bồi d-ỡng: .. 67 3.2.4.1 Tổ chức lớp đào tạo theo chuyên đề. 3.2.4.2 Tự häc, tù båi d-ìng……………… ………………….….………… 3.2.4.3 Båi d-ỡng thông qua thực tế sản xuất 69 69 69 3.2.4.4 Đổi công tác quản lý, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo 70 viên 3.2.5 Tuyển giáo viên 70 3.2.5.1 Xây dựng tiêu chí cụ thể để tuyển chọn giáo viên 71 3.2.5.2 Tỉ chøc tun chän 72 PhÇn III: KÕt luËn kiến nghị 72 Kết luận 73 3.2 KiÕn nghÞ 76 Danh mục tài liệu tham khảo 78 Phô lôc Mở đầu Lý chọn đề tài: Trong năm qua, đ-ợc quan tâm Đảng, Nhà n-ớc, nghiệp dạy nghề đà đ-ợc củng cố, ổn định có b-ớc phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực có kỹ thuật cho thị tr-ờng lao động Sự nghiệp đổi đà đạt đ-ợc số kết b-ớc đầu, mạng l-ới sở dạy nghề phát triển nhanh chất l-ợng đào tạo đ-ợc nâng lên b-ớc góp phần cung cấp nguồn nhân lực có tay nghề phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Tuy nhiên số l-ợng trình độ trình độ đội ngũ lao động đ-ợc đào tạo nghề ch-a đáp ứng với yêu cầu kinh tế Xà hội phát triển mạnh mẽ với chất l-ợng Để khắc phục thực trạng này, Đảng Nhà n-ớc ta có chủ tr-ơng đôi với việc phát triển số l-ợng phải tập trung nâng cao chất l-ợng đào tạo sở dạy nghề việc tăng c-ờng cở vật chất, nâng cao chất l-ợng quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng nghề Tại thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí th- Trung -ơng Đảng xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo Cán quản lý giáo dục đà nêu rõ: Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy nghịêp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, điều kiện để phát huy lực ng-ời Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân nhà giáo cán quản lý giáo dục lực l-ợng nòng cốt có vai trò quan trọng" Trong năm qua đà xây dựng đ-ợc đội ngũ nhà giáo Cán quản lý giáo dục ngày đông đảo, có phẩm chất đạo đức, ý thức trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày đ-ợc nâng cao góp phần vào nghiệp cách mạng đất n-ớc. Nh-ng thực tế việc quy hoạch mạng l-ới tr-ờng dạy nghề, cấu chất l-ợng đội ngũ giáo viên việc quản lý chất l-ợng tr-ờng ch-a phù hợp với vùng, miền, ch-a ®¸p øng víi thùc tÕ ph¸t triĨn cđa ®Êt n-íc cịng nh- khu vùc vµ Qc tÕ Mét sè sở dạy nghề thiếu thốn sở vật chất, nhà x-ởng, thiết bị học thực hành lạc hậu, tình trạng dạy chay, học chay còn, chất l-ợng đội ngũ giáo viên thấp, đa số dạy theo lối truyền thống thầy đọc-trò ghi nặng vỊ lý thut, ch-a chó ý ®óng møc ®Õn sù phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành học sinh, tay nghề lao động đ-ợc đào tạo ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế, xà hội đất n-ớc Một phận nhà giáo xuống cấp đạo đức, lối sống thiếu g-ơng mẫu tr-ớc học sinh, sinh viên, đội ngũ cán quản lý ch-a đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục, nghề nghiệp, chế độ sách hành ch-a phù hợp với thực tế sống, không tạo nên đ-ợc động lực thúc đẩy hoạt động dạy học nghề Tr-ớc tình hình ngày 11/1/2005 Thủ t-ớng Chính phủ Quyết định số 09/QĐ-CP đà phê duyệt đề án : Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, với mục tiêu nh- sau: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo h-ớng chuẩn hoá, nâng cao chất l-ợng đảm bảo đủ số l-ợng, đồng cấu đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống l-ơng tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công CNH-HĐH đất n-ớc Một số nhiệm vụ cụ thể đề án đà viết: Tăng c-ờng lÃnh đạo Đảng để tiếp tục xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo Cán quản lý giáo dục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn xà hội vai trò trách nhiệm nhà giáo cán quản lý giáo dục có chất l-ợng cao, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tuỵ nghề nghiệp làm trụ cột thực hịên mục tiêu nâng cao dân trí, bồi d-ỡng nhân tài đào tạo nhân lực. Thực Quyết định Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/6/2005 Bộ tr-ởng Bộ Lao động Th-ơng binh Xà hội Quyết định số: 1000/2005/ QĐ BLĐTBXH việc phê duyệt đề án: Phát triển xẫ hội hoá dạy nghề đến năm 2010 Mục tiêu bản: Tăng số l-ợng học sinh học nghề đến năm 2010 là: 1500.000 ng-ời tỷ lệ học sinh công lập là: 60%, phát triển nhanh số l-ợng chất l-ợng tr-ờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, 10 Trung tâm dạy nghề, trọng thành lập sở dạy nghề công lập Đến năm 2010 chuyển phần lớn sở dạy nghề công lập sang chÕ cung øng dÞch vơ N»m hƯ thèng tr-êng nghÒ Tr-êng Trung cÊp nghÒ Kinh tÕ-Kü thuËt sè thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đ-ợc thành lập sở nâng cấp Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm Công đoàn Nghệ an có chức nhiệm vụ đào tạo nghề dài hạn nghề ngắn hạn cho em địa bàn Tỉnh Bắc Miền trung Tổng số cán bộ, giáo viên là: 46 ng-ời giáo viên có 31 ng-ời chiếm 67% , 100% giáo viên tr-ờng đà tốt nghiệp đại học, 70 % phù hợp với chuyên ngành nhà tr-ờng đào tạo, có thầy giáo làm luận án tiến sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục Để nâng cao trình độ đội ngũ hàng năm nhà tr-ờng tổ chức tập huấn, bồi d-ỡng nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm, đ-ợc học thêm ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc), vi tính , năm qua tr-ờng đà có đồng chí giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, đồng chí đạt giải nhì Hội thi giáo viên dạy giỏi nghề toàn quốc Với lực l-ợng năm nhà tr-ờng đào tạo từ 1200 1400 học sinh Chúng nhận thấy với quy mô phát triển tr-ờng nh- đội ngũ giáo viên có ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động đào tạo ,vì chất l-ợng đào tạo ch-a cao Do đó, việc tăng c-ờng sở vật chất, thiết bị dạy học tăng c-ờng số l-ợng vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên quản lý tốt đội ngũ yêu cầu cấp bách đảm bảo cho chất l-ợng đào tạo tr-ờng đ-ợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội địa ph-ơng Đó lý chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề tr-êng Trung cÊp nghÒ Kinh tÕ Kü thuËt sè 1", đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực cho xà hội Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề cho khối công nhân kỹ thuật 70 phiếu ghi thông tin cần thiết, qua thông tin nhà tr-ờng điều chỉnh nội dung ch-ơng trình cho phù hợp 3.2.4 Các hình thức bồi d-ỡng: 3.2.4.1 Tổ chức lớp đào tạo theo chuyên đề Định kỳ th-ờng xuyên tổ chức lớp bồi d-ỡng theo chuyên đề cho cán bộ, giáo viên theo nhóm chuyên đề: - Chuyên môn nghiệp vụ; - Năng lực s- phạm kỹ thuật; - Kỹ thực hành nghề ; - Phẩm chất đạo đức thái độ nghề nghiệp; - Chuyên đề công tác chủ nhiệm; - Chuyên đề công tác quản lý trang thiết bị thực hành 3.2.4.2 Tự học, tự bồi d-ỡng Tự học trình tự đổi mới, tự phát triển, tìm kiếm xử lý thông tin từ môi tr-ờng bên thành thông tin bên ng-ời mình, tự cải biến Tự học- cốt lõi của việc học ph-ơng thức phát triển ng-ời giáo viên nội lực trọng yếu phát triển ng-ời, céi ngn triĨn, céi ngn cđa ®ỉi míi, céi ngn sáng tạo Nội lực tự học nhân tố định phát triển thân ng-ời tự học, phát huy nội lực tự học phát huy tính tự giác, tích cực chủ động t- sáng tạo Phát huy nội lực tự học tr-ớc hết phát huy tính tích cự tự hỏi tự đáp Tự hỏi tự đáp mà không giải đ-ợc vấn đề hỏi ng-ời khác, song tình phải nỗ lực tìm tòi sáng tạo tức phải biết cách học, biết cách biến lời đáp ng-ời khác thành tự đáp Biết tranh thủ khai thác tận dụng nguồn lực bên việc tự học đạt chất l-ợng, phát huy néi lùc tù häc kÕt hỵp víi viƯc tËn dơng nguồn lực bên đà mở rộng quan niệm thầy học tr-ờng suốt đời xà hội học tập Nh- vậy, để tự học thành công đòi hỏi tr-ớc hết phải có tinh thần tự giác, chủ động sáng tạo, đòi hỏi lĩnh v-ợt qua ng-ời để đạt mục tiêu đặt ra, bổ sung kiến thức nâng cao hiểu biết cho 71 Để động viên khuyến khích nhà tr-ờng đà tổ chức phong trào tự học, tự bồi d-ỡng đến khoa, giáo viên, kết 100% cán giáo viên h-ởng ứng nhiệt t×nh, sè tham gia häc tiÕng anh, sè tham gia học tin học, số tham gia chuyên đề chuyên môn 3.2.4.3 Bồi d-ỡng thông qua thực tế sản xuất: Thực tế sản xuất môi tr-ờng tốt để nâng cao trình độ tay nghề cho giáo viên dạy nghề, thông qua môi tr-ờng sản xuất ng-ời giáo viên có điều kiện tiếp cận với thiết bị đại mà nhà tr-ờng không đủ điều kiện trang bị Hàng năm nhà tr-ờng tổ chức tham quan, học tập nhà máy lớn, có công nghệ sản xuất tiên tiến, dây chuyền đại 3.2.4.4 Đổi công tác quản lý, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên Để quản lý tốt chất l-ợng đội ngũ giáo viên đòi hái mäi ng-êi tỉ chøc ®Ịu tham gia tÝch cực vào trình quản lý, thời điểm nào, nhiệm vụ nào, vị trí công tác Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao, tr-ớc hết ng-ời phải biết tự quản lý trình thực nhiệm vụ mình, phải đề đạt nhu cầu ®iỊu kiƯn cho viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ, sù phèi hợp Bồi d-ỡng kiến thức quản lý không dành riêng cho cán quản lý mà cần bồi d-ỡng cho tất cán bộ, giáo viên nhà tr-ờng Nâng cao nhận thức quản lý cho CBGV việc làm quan trọng, CBGV kiến thức quản lý họ không xác định đ-ợc vai trò trình quản lý nhà tr-ờng hiệu tham gia quản lý hạn chế, quan điểm mới, quan điểm đảm bảo cho việc thực tốt nguyên tắc dân chủ quản lý nhà tr-ờng, tạo đ-ợc sức mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu công tác đào tạo Thực chế sách Nhà n-ớc quy định, phù hợp với tình hình thực tế nhà tr-ờng Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ c-ơng tăng c-ờng pháp chế, quản lý xà hội pháp luật Mục tiêu giáo dục đ-ợc thể chế Luật Giáo dục xây dựng nhân cách ng-ời sống có đạo lý, biết tôn trọng công lý, biết chấp hành nghiêm túc pháp luật, ng-ời có nhân cách công dân đồng thời giữ đ-ợc tính 72 cách Muốn vậy, thứ nhà tr-ờng cần phải có đầy đủ tài liệu, văn quy định quản lý nhà tr-ờng Nhà n-ớc, sở pháp lý công tác quản lý giáo dục Đối với công tác quản lý tr-ờng dạy nghề cần phải có văn nh- : Luật Giáo dục, Điều lệ Tr-ờng Dạy nghề, văn h-ớng dẫn thực nhiệm vụ năm học, văn chế độ sách cho giáo viên tr-ờng dạy nghề, văn h-ớng dẫn thu chi hoạt động tài chính, văn đánh giá xếp loại Thứ hai nhà tr-ờng tổ chức nghiên cứu học tập nắm nội dung văn pháp luật liên quan để vận dụng cách đắn có hiệu Phải th-ờng xuyên tăng c-ờng công tác giáo dục pháp luật ý thức trách nhiệm công dân cho nhân dân lao động " Để tránh tình trạng xúc, thắc mắc vận dụng chủ tr-ơng sách, nhà tr-ờng thiết phải tổ chức phổ biến nội dung mà triển khai cho tất cán bộ, giáo viên toàn tr-ờng hiểu trao đổi thảo luận cách vận dụng Chính việc làm để đảm bảo tính dân chủ nhà tr-ờng Thứ ba vận dụng sách Nhà n-ớc để nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho CBGV tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm công tác 3.2.5 Tuyển giáo viên: Để đáp ứng nhu cầu phát triển Nhà tr-ờng đến năm 2010 sở bồi d-ỡng nâng cao trình độ cho giáo viên có công tác tổ chức tuyển chọn giáo viên đảm bảo chất l-ợng quan trọng 3.2.5.1 Xây dựng tiêu chí cụ thể để tuyển chọn giáo viên: - Trình độ chuyên môn: Giáo viên dạy lý thuyết phải có tốt nghiệp đại học s- phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành loại khá, giáo viên dạy thực hành phải ng-ời có tốt nghiệp cao đẳng nghề có kinh nghiệm công tác thực tế từ năm trở lên, có chứng nghiệp vụ s- phạm dạy nghề - Phẩm chất đạo đức, t- t-ởng tốt, nhận thức đ-ợc vai trò, trách nhiệm công tác dạy nghề giai đoạn mới, lập tr-ờng t- t-ởng vững vàng hiểu rõ đ-ờng lối chủ tr-ơng sách Đảng pháp luật nhà n-ớc - Biết sử dụng thành thạo thiết bị dạy học đại (máy tính, đèn chiếu, ch-ơng trình ) hỗ trợ cho công tác giảng dạy có hiệu 73 - Biết thành thạo ngoại ngữ để khai thác tài liệu n-ớc - Thông báo rộng rÃi ph-ơng tiện thông tin đại chúng, thi tuyển công khai quy trình, tiêu chuẩn đà đề 3.2.5.2 Tổ chức tuyển chọn: Trên sở nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên nhà tr-ờng tiêu chuẩn đà đề tổ chức tuyển chọn quy trình cách công khai, dân chủ Tóm lại: Tăng c-ờng công tác quản đội ngũ giáo viên cần thiết nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề tại, đồng thời có ý nghĩa cho việc phát triển lâu dài nhà tr-ờng 74 Kết luận kiến nghị I - Kết luận Sự nghiệp giáo dục có công tác dạy nghề toàn xâ hội, nhằm mục tiêu đào tạo ngn nh©n lùc cã kü thơ©t cho sù nghiƯp x©y dựng đất nớc, đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH xây dựng giai cấp Việt Nam ngày lớn mạnh số l-ợng, giỏi kỹ thuật Đến năm 2010 đa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 19.2% năm 2005 lên 26% năm 2010 góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2010 Dạy nghề cho 7,5 triệu ngời (bình quân năm 1,5 triệu ng-ời) Quy mô tuyển sinh dạy nghề trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề chiếm khoảng 25% tổng quy mô tuyển sinh học nghề vào năm 2010 góp phần quan trọng chất l-ợng nguồn nhân lực cho thị tr-ờng lao động n-ớc quốc tế Để đạt đ-ợc mục tiêu Nhà tr-ờng phải để không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo nghề muốn việc quản lý tốt chất l-ợng đội ngũ giáo viên điều kiện thiếu Từ sở lý luận thực trạng đội ngũ giáo viên tr-ờng Trung cấp nghề Kinh tế-Kỹ thuật số 1, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viên dạy nghề nh- sau: - Xây dựng quy hoạch tổng thể công tác đào tạo tr-ờng từ đến năm 2010 định h-ớng phát triển đến năm 2020 - Tiếp nhận giáo viên đảm bảo chất l-ợng, đủ số l-ợng phù hợp quy hoạch đào tạo nghề tr-ờng - Nâng cao lực s- phạm kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên - Đa dạng hoá hình thức đào tạo: Dài hạn, ngắn hạn, liên kết đào tạo - Tăng c-ờng công tác quản lý, thực tốt chủ tr-ơng Đảng, đwờng lối sách nhà n-ớc - Tăng c-ờng công tác kiểm tra đánh giá - Nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên nhà tr-ờng nhằm tạo ổn định công tác lâu dài - Đào tạo nghề tỉnh nói chung Tỉnh Nghệ An nói riêng năm qua có b-ớc phát triển vững đà có nhiều thành tích 75 bật Quy mô đào tạo nghề ngày đ-ợc mở rộng buớc ổn định, tỉ lệ nhập học, tỉ lệ tốt nghiệp hàng năm đạt cao Chất l-ợng đào tạo nghề ngày có tiến Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề bộc lộ nhiều yếu kém, là: - Công tác quản lí hoạt động học dạy tr-ờng nặng hành chính, trung tâm, sở dạy nghề công lập ch-a đ-ợc ý mức Chất l-ợng dạy nghề học nghề thấp so với yêu cầu phát triển Kinh tế Xà hội địa ph-ơng n-ớc - Ph-ơng pháp dạy-học thiên lý thuyết, gắn với sống, ch-a phát huy đ-ợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, thiếu liên thông ngành nghề loại hình đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có đ-ợc cải thiện nh-ng nhìn chung nghèo Tình trạng giáo viên dạy chay phổ biến, trung tâm sở dạy nghề công lập II - Kiến nghị 3.2.1 Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đà khẳng định: Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH hội nhập quốc tế Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần có giải pháp phát triển đào tạo nghề cấp tỉnh h-ớng dẫn đạo cấp xây dựng chiến l-ợc phát triển đào tạo nghề nhằm đáp ứng phát triển nguồn nhân lực lao động kỹ thuật địa ph-ơng để thực mục tiêu tăng tr-ởng phát triển kinh tế xà hội 3.2.2 Đối với Sở lao động Th-ơng binh xà hội Tỉnh Nghệ an Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề phục vụ nghiệp xây dựng đất n-ớc phát triển vững toàn diện, Sở lao động Th-ơng binh xà hội phải: - Xây dựng chiến l-ợc đào tạo nghề sở thực tế phát triển chung xà hội, cần phải có giải pháp đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH hội nhập quốc tế tình hình thực tế đất n-ớc tỉnh nhà - Cần tăng c-ờng nguồn lực đầu t- cho dạy nghề để tiếp tục cải thiện, đổi sở vật chất, trang thiết bị Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi 76 d-ỡng, b-ớc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên dạy nghề tr-ớc hết tr-ờng nghề để nâng cao chất l-ợng giáo dục nghề nghiệp - Tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc đào tạo nghề cấp nh- quản lý nghiệp đào tạo cấp nh- nghiệp quản lý đào tạo sở dạy nghề, làm tốt công tác qui hoạch, kế hoạch đào tạo, xây dựng kiểm soát qui trình, chất l-ợng đào tạo, loại hình sở đào tạo nghề Tiếp tục bổ sung đổi chế sách dạy nghề học nghề đặc biệt sách thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề, sách phân luồng đào tạo xà hội hoá đào tạo nghề - Tiếp tục đẩy mạnh xà hội hoá đào tạo nghề, tranh thủ tối đa nguồn lực đầu t- ngân sách Nhà n-ớc cho dạy nghề, tăng c-ờng việc huy động đóng góp từ ng-ời học, phát huy mô hình học tập cộng đồng.Tạo điều kiện khuyến khích việc phát triển sở dạy nghề công lập sở đảm bảo qui hoạch hợp lý mạng l-ới sở cấu ngành nghề đào tạo, b-ớc xoá bỏ bao cấp đào tạo nghề.Tạo điều kiện khuyến khích việc phát triển sở dạy nghề công lập sở đảm bảo qui hoạch hợp lý mạng l-ới sở cấu ngành nghề đào tạo - Tiếp tục thực mục tiêu qui hoạch mạng l-ới sở đào tạo nghề theo tinh thần Nghị 07-NQ/TU Ban th-ờng vụ Tỉnh uỷ, đảm bảo để huyện có Trung tâm h-ớng nghiệp - dạy nghề phục vụ nhu cầu đào tạo nghề chỗ cho ng-ời lao động đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật phục vụ sản xuất theo h-ớng phát triĨn cđa tõng vïng TiÕp tơc më réng qui m« đào tạo dài hạn, đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề - Cần tăng c-ờng nguồn lực đầu t- cho dạy nghề để tiếp tục cải thiện, đổi sở vật chất, trang thiết bị Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng, b-ớc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên dạy nghề tr-ớc hết tr-ờng nghề để nâng cao chất l-ợng giáo dục nghề nghiệp - Tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc đào tạo nghề cấp nhằm quản lý nghiệp đào tạo cấp nh- nghiệp quản lý đào tạo sở dạy nghề, làm tốt công tác qui hoạch, kế hoạch đào tạo, xây dựng kiểm soát qui trình, chất l-ợng đào tạo, loại hình sở đào tạo nghề Tiếp tục bổ sung đổi chế sách dạy nghề học nghề 77 đặc biệt sách thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề, sách phân luồng đào tạo xà hội hoá đào tạo nghề 3.2.3 Đối với Tr-ờng Trung cấp nghề Kinh tế Kỹ thuật số Ban giám hiệu nhà tr-ờng sở phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế để tìm cho tr-ờng mạch phát triển hợp lý Cần đầu tthoả đáng cho công tác dạy - học, đảm bảo chất l-ợng đào tạo thực hành cho học sinh LÃnh đạo nhà tr-ờng chủ động phổ biến hệ thống hồ sơ sổ sách, chủ động phát động phong trào đổi ph-ơng pháp dạy học, đồng thời tăng c-ờng công tác kiểm tra đánh giá trình độ chuyên môn đội ngũ cán giảng dạy Mời chuyên viên tr-ờng mở lớp bồi d-ỡng chuyên đề cho giáo viên chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lý, nghiệp vụ sphạm Công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua khen th-ởng thực nghiêm túc kịp thời theo quy chế Bộ Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đảm bảo khách quan, kịp thời nhằm khuyến khích đ-ợc phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, phát huy tinh thần đoàn kết phấn đấu lên tập thể Nhà tr-ờng 78 Danh mục Tài liệu tham khảo 1- Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề giai đoạn 2001-2005 UBND Tỉnh Nghệ an 2- Cẩm nang pháp luật ngành Giáo dục-Đào tạo năm học 2007-2008 (tháng năm 2007 Nhà xuất thống kê) 3- Chính sách đào tạo-Dạy nghề xuất lao động ( tháng năm 2007 nhà xuất Lao động -Xà hội.) 4- Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực Tổng cục Dạy nghề năm 2002 5- Giáo trình Đ-ờng lối - sách 2002 Bộ giáo dục đào tạo -Năm 2002 6- Giáo trình quản lý nhà n-ớc giáo dục đào tạo 7- Tài liệu hội thảo cấu tổ chức quản lý kü tht d¹y nghỊ ë ViƯt Nam 2001-2010 cđa Tỉng cục dạy nghề năm 2001 8- Tài liệu tập huấn nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề năm 2006 (Sở lao động th-ơng bnh xà hội Tỉnh Nghệ an, Tháng 12 năm 2006) 9- Tài liệu dùng cho lớp cao học quản lý 10- Tài liệu tập huấn xây dựng kỹ nghề ch-ơng trình dạy nghề Bộ Lao động th-ơng binh Xà hội năm 2007 11- Tài liệu tập huấn nghiệp vụ quản lí ch-ơng trình dạy nghề Bộ Lao động th-ơng binh Xà hội năm 2007 12- Một số sách báo, tạp chí, đề tài khoa học có nghiên cứu vấn đề 13- Nghị 07/NQ-TV ngày 8/8/2001 cđa Ban Th-êng vơ TØnh đy NghƯ An vỊ ph¸t triển dạy nghề thời kỳ 2001-2005 13- Những điều cần biết đào tạo nghề Tổng cục Dạy nghề, (Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà Nội năm 2002) 14- Luật giáo dục n-ớc cộng hoà XHCN Việt nam, nhà xuất trị quốc gia năm 2005 15-Luật dạy nghề số76/2006/QH 11 ngày29-11-2006 Quốc héi kho¸ XI kú häp thø 10 79 16- QuyÕt định số 5060/QĐ-UBND-VX UBND Tỉnh Nghệ An phê duyệt đề án đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao giai đoạn 2006-2010 17- Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH Đảng khóa VIII (1996) Kết luận hội nghị TW lần thứ VI BCH TW khóa VIII (2002), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), (Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội) 18-Văn kiện đại hội đại biểu Tỉnh Đảng lần thứ XV; Kết luận số 12/KLTU ngày 02/8/2002 vỊ viƯc thùc hiƯn NghÞ qut TW II, khãa VIII (2002) cđa TØnh đy NghƯ An 80 Phơ lơc Phiếu điều tra giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tr-ờng Trung cấp nghề Kinh tÕ Kü tht sè - T¹i NghƯ an KÝnh mong đồng chí vui lòng trả lời ph-ơng án sau cách đánh dấu (x) vào ô trống giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề Tr-ờng Trung cÊp nghỊ kinh tÕ- Kü tht sè 1- Tỉng liên đoàn Lao động Việt Nam 1- Biện pháp thực quản lý theo chức năng: Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: Xây dựng máy tổ chức Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số l-ợng đảm bảo chất l-ợng Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: Tổ chức xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiên năm Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: Tạo môi tr-ờng s- phạm để giáo viên học tập nâng cao trình độ Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: Bồi d-ỡng lực s- phạm Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: 7.Bồi d-ỡng thái độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: 81 ý kiến khác: 8.Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: Kiểm định chất l-ợng đào tạo Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: 10 Các hình thức bồi d-ỡng: Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: 11 Bồi d-ỡng thông qua thực tế sản xuất Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: 12 Đổi công tác quản lý, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác: Phụ lục Phiếu hỏi đội ngũ giáo viên Xin ông (Bà) vui lòng cho biÕt cho biÕt : 1- NhËn xÐt chung cña Ông (Bà) đội ngũ giáo viên 82 dòng đề nghị Ông (Bà) khoanh tròn vào số t-ơng ứng với mức độ mà Ông (Bà) nhận xét, mức độ thấp mức độ cao a)- Về phẩm chất đạo đức thái độ nghề nghiệp 1- Chấp hành luật pháp Nhà n-ớc, chủ tr-ơng, sách Đảng 2- Chấp hành quy định ngành đơn vị 3- Yêu nghề tận tuỵ với nghề dạy học 4-Hoàn thành công việc ®-ỵc giao 5 häc sinh 7-Th©n mËt, gÇn gịi víi häc sinh tập thực tập sản xuất 9- Sống trung thực, giản dị, g-ơng mẫu 5 5-Có ý thức tự học, tự bồi d-ỡng để nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ 6- Tôn trọng không phân biệt trù dập 8- Tận tuỵ h-ớng dẫn học sinh học 10- Đúng mùc øng xư , giao tiÕp víi ®ång nghiƯp cộng đồng b) Về kiến thức kỹ (chuyên môn nghiệp vụ) 11- Hiểu biết vấn đề văn hóa xà hội 5 14- Hiểu biét chuyên ngành giảng dạy 5 12- Hiểu biết vận dụng chủ tr-ơng,quy định ngành đổi dạy nghề vào trình giảng dạy 13- Vận dụng kiến thức tâm lý học, giáo dục học nghề Nghiệp giảng dạy 15- Có khả biên soạn chuyên đề tự chọn nâng cao theo chuyên ngành giảng dạy 83 16- Thiết kế giảng (Soạn giáo án) phù hợp với mục tiêu bµi häc 5 khuyÕn khÝch sù tham gia cđa tÊt c¶ ng-êi häc 5 5 kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh 25- Có lực nghiên cứu khoa häc 5 27- Sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho giảng dạy 17- Có khả biên soạn phát triển ch-ơng trình,Giáo trình đào tạo nghề 18- Hiểu biết ph-ơng pháp dạy học làm tăng tính tích cực học tập học sinh 19- Phối hợp ph-ơng pháp dạy học phù hợp 20- Kỹ sử dụng học liệu/đồ dùng dạy học Hiện có giảng dạy 21- Xử lý tình s- phạm trình tổ chức dạy học 22- Có lực tổ chức hoạt động thực tập cho học sinh 23- Hiểu biết hình thức, ph-ơng pháp, kỹ thuật kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 24- Tổ chức kiểm tra đánh giá phân tích 26- Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục Phiếu hỏi đội ngũ giáo viên Đánh giá ông bà tầm quan trọng yếu tố định chất l-ợng đội ngũ giáo viên sở Ông/bà công tác ? (Mỗi dòng 84 khoanh vào số t-ơng ứng với mức độ quan trọng mà ¤ng/bµ lùa chän: lµ møc thÊp nhÊt, lµ mức cao ) 1- Chất l-ợng đ-ợc đào tạo tr-ớc làm nghề dạy học 2- Chính sách tuyển dụng giáo viên (trọng 5 5- Cơ chế quản lý quy chế đánh giá giáo viên 5 7-C¬ së vËt chÊt trang thiết bị, đồ dùng dạy học 8- Sách giáo khoa tài liệu tham kh¶o 5 5 2 3 4 5 ng-ời tài có tâm với nghề) 3- Động hành nghề giáo viên 4- Khả hợp tác làm việc nhóm giáo viên 6- Chính sách, chế độ đÃi ngộ (l-ơng, tuyên d-ơng, khen th-ëng…) 9- Båi d-ìng n©ng cao kiÕn thøc tâm lý học Giáo dục nghề nghiệp 10-Bồi d-ỡng cập nhật kiến thức chuyen môn giảng dạy 11-Bồi d-ỡng nâng cao kỹ sử dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực dạy lý thuyết 12- Bồi d-ỡng nâng cao kỹ sử dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực dạy thực hành 13- Bồi d-ỡng khả sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học 14- Bồi d-ỡng trình dộ ngoại ngữ 15- Bồi d-ỡng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Xin chân thành cảm ơn ! ... phát triển kinh tế xà hội địa ph-ơng Đó lý chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề tr-ờng Trung cấp nghề Kinh tế Kỹ thuật số 1" , đóng góp... giáo viên dạy nghề 12 Chương II:Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số thuộc Tổng LĐLĐ Việt nam Chương III: Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên. .. dạy nghề trường Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số thuộc Tổng Liên đồn Lao động Việt nam 13 Ch-¬ng 1: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề 1. 1 Một số khái niệm 1. 1 .1 Khái niệm quản