1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh yên bái đến năm 2010

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài Yên Bái tỉnh miền núi nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc Trung du Bắc Bộ, trải dọc theo đôi bờ sông Hồng, phía đông bắc giáp hai tỉnh Tuyên Quang Hà Giang, phía đông nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía tây nam giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp tỉnh Lào Cai Diện tích tự nhiên tỉnh 6.882,922km2, có thành phố (Yên Bái), thị xà (Nghĩa Lộ), hai huyện vùng cao (Trạm Tấu, Mù Cang Chải), ba huyện có nhiều xà vùng cao (Văn Chấn, Văn Yên, Lục Yên), hai huyện vùng thấp (Trấn Yên, Yên Bình), có 159 xÃ, 10 thị trấn 11 phờng Địa hình bị chia cắt mạnh núi cao, khe sâu Hai dòng sông lớn sông Hồng sông Chảy độ dốc cao, với hệ thống sông ngòi dày đặc thác nhiều ghềnh đà tạo ngăn cách, cách biệt lớn điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xà hội vùng thấp vùng cao, vùng sâu vùng xa Theo đánh giá tổ chức UNDP, Yên Bái thuộc nhóm 13 tỉnh có trạng thái phát triển giáo dục trạng thái ph¸t triĨn kinh tÕ thÊp nhÊt cđa ViƯt Nam (G=0,79 vµ K=0,34, so víi Hµ Néi G=0,95 vµ K=0,6) VỊ giáo dục, tỉnh Yên Bái đà đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ vào năm 1997 Tuy nhiên thời điểm năm 1997 có 142/180 xà phờng đạt chuẩn PCGDTH-XMC, hầu hết xà vùng cao vùng khó khăn đạt chuẩn mức tối thiểu (70% số trẻ 14 ti tèt nghiƯp tiĨu häc) Theo sè liƯu thèng kê đầu năm học 1999-2000, tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp phổ thông toàn tỉnh đạt 88,03% ( hun vïng cao Mï Cang Ch¶i míi đạt 71,03% Trạm Tấu 76,73%); Tỷ lệ trẻ 14 tuổi đạt chuẩn phổ cập tiểu học toàn tỉnh 82,87% (Riêng Mù Cang Chải: 41,3% ; Trạm Tấu: 50,14%); Trẻ 11 tuổi toàn tỉnh tốt nghiệp tiểu học đạt 47,44% (Riêng Mù Cang Chải: 12,04%; Trạm Tấu: 12,25%) Nghị hội nghị lần thứ BCH Trung ơng khoá IX đà rõ: " Giáo dục đào tạo khoa học công nghệ đứng trớc đòi hỏi thúc bách, nhiệm vụ nặng nề, cần tập trung phát triển mạnh hơn, nhanh hơn, khẩn trơng hơn, tốt đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá" Quán triệt thực Nghị Hội nghị TW khoá VIII, Nghị 41/2000/QH10 Qc Héi, chØ thÞ 61/CT-TW cđa Bé chÝnh trÞ, NghÞ định 88/2001/NĐ-CP Chính phủ văn hớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo thực phổ cập giáo dục trung học sở, Tỉnh uỷ Yên Bái với tâm t tởng đạo phải phấn đấu cao hơn, nhanh để nhiều mục tiêu trớc thời gian hoàn thành vợt mức kế hoạch Chỉ tiêu phổ cập giáo dục trung học sở phấn đấu đến năm 2005 đạt 70% để hoàn thành trớc năm 2010 Tìm biện pháp quản lý nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng hội, vợt qua đe doạ thách thức, hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở trớc thời hạn sở đầu vào thấp tỉnh Yên Bái lý cho việc nghiên cứu đề tài Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Yên Bái đến năm 2010 Mục đích nghiên cứu: Tìm biện pháp quản lý nhằm thực phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh miền núi Yên Bái đến năm 2010 Khách thể đối tợng nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: Quá trình thực phổ cập giáo dục trung học sở + Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý thực phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Yên Bái Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Làm sáng tỏ số sở lý luận cho việc đề biện pháp quản lý thực phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Yên Bái 4.2 Tìm hiểu thực trạng công tác phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh thời điểm năm học 2004-2005 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm hoàn thành việc thực mục tiêu PCGDTHCS tỉnh đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: + Các trờng trung học sở sở giáo dục khác đợc giao nhiệm vụ thực PCGDTHCS địa bàn tỉnh Yên Bái Tổ chức khảo sát điều tra, nghiên cứu trờng đại diện cho vùng gi¸o dơc cđa tØnh: vïng 1- vïng gi¸o dơc ph¸t triển; vùng - vùng giữa, vùng nông thôn; vùng 3- vùng cao khó khăn + Các biện pháp quản lý thực phổ cập giáo dục trung học sở Sở GD-ĐT - quan trờng trực Ban đạo Chống mù chữPCGDTH, PCGDTHCS cấp tỉnh; phòng giáo dục - quan thờng trực Ban đạo cấp huyện trờng trung häc c¬ së - c¬ quan thêng trùc cđa ban đạo cấp xà Giả thuyết khoa học: Hiện nay, hoạt động Ban đạo chống mù chữ, phỉ cËp gi¸o dơc tiĨu häc, phỉ cËp gi¸o dơc trung học sở cấp tập trung chủ yếu quan thờng trực, hoạt động hiệu Chúng dự kiến biện pháp quản lý đề đề tài giúp khắc phục đợc khó khăn yếu để nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo chống mù chữ PCGDTH, PCGDTHCS, bảo đảm hoàn thành mục tiêu đến năm 2010 Phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: + Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết + Phân loại hệ thống hoá lý thuyết 7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phơng pháp quan sát + Phơng pháp nghiên cứu bảng hỏi (questionare) + Phơng pháp vấn + Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm + Phơng pháp đánh giá qua ý kiến chuyên gia 7.3 Phơng pháp toán học Mục lục Chơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Một số khái niệm công cụ: + Phổ cập giáo dục + Phổ cập giáo dục trung học sở + Quản lý thực phổ cập giáo dục trung học sở + Quản lý + Quản lý giáo dục 1.2 Một số sở lý thuyết định hớng cho hoạt động quản lý PCGD THCS: 1.2.1 ý tởng lÃnh tụ, Đảng Nhà nớc ta phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS) 1.2.1.1 T tëng cđa C Mark vỊ thùc hiƯn mét nỊn giáo dục cỡng bách cho giai cấp công nhân nhân dân lao động: 1.2.1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề phổ cập giáo dục: 1.2.1.3 Đờng lối sách chung Đảng Nhà nớc ta Phổ cập giáo dục qua giai đoạn cách mạng Việt Nam: 1.2.2 Phổ cập giáo dục số nớc giới: 1.2.2.1 Nhật Bản với sách phổ cập giáo dục: 1.2.2.2 Hàn Quốc với sách phổ cập giáo dục: 1.2.3 Vị trí, vai trò phổ cập giáo dục nhìn dới góc độ kinh tế học giáo dục: 1.2.4 Một số sở khoa học áp dụng lĩnh vực quản lý phỉ cËp gi¸o dơc : 1.2.4.1 Lý thut hƯ thèng: 1.2.4.2 Mét sè vÊn ®Ị vỊ lý thut ®iỊu khiển: 1.2.4.3 Ví dụ: 1.2.4.4 Phơng pháp sơ đồ luồng: Chơng Tìm hiểu thực trạng việc quản lý thực PCGDTHCS tỉnh Yên Bái thời điểm năm học 2004-2005: 2.1 Tổng quan kinh tế - xà hội tỉnh: 2.2 Thực trạng công tác phổ cập giáo dục trung học sở: 2.2.1 Về thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho quản lý, điều hành công tác PCGDTHCS 2.2.2 Về xây dựng chiến lợc, kế hoạch đề án thực phổ Trang 7 8 9 9 13 23 23 26 28 34 34 37 39 41 43 43 45 47 cËp GDTHCS 2.2.3 VÒ tổ chức 2.2.4 Về đạo, điều hành Ban đạo PCGD cấp nhà trờng THCS: 2.2.5 Về kiểm tra, tra, đánh giá 2.2.6 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Chơng Một số biện pháp quản lý thực PCGDTHCS tỉnh Yên Bái 3.1.Một số sở xuất phát để xây dựng biện pháp: 3.2 Các biện pháp: 3.2.1 BiƯn ph¸p I 3.2.2 BiƯn ph¸p II 3.2.3 BiƯn ph¸p III 3.2.4 BiƯn ph¸p IV 3.2.5BiƯn ph¸p V 3.2.6 BiƯn pháp VI 3.2.7 Biện pháp VII 3.3.Khảo nghiệm tính phù hợp khả thi biện pháp Các kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Các biểu bảng thống kê số liệu đính kèm theo đề tài 56 59 61 73 74 90 90 90 90 92 93 94 97 99 102 103 107 108 110 Ch¬ng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Quan niệm chung phổ cập giáo dục: 1.1.1.1 Về thuật ngữ Phổ cập: Từ phổ cập đợc dịch tiếng Anh là: generalize; universalize; make widespread ; make compulsory to everyone , , Nã mang mét nÐt nghÜa chung lµ lµm cho cịng biÕt, lµm cho cịng cã, lµm thµnh phỉ thông, làm thành phổ biến, làm cho lan rộng 1.1.1.2 Thuật ngữ phổ cập giáo dục phổ cập giáo dục trung học sở: Từ phổ cập giáo dục đợc dịch tiếng Anh là: to universalize education Chóng mang mét nÐt nghÜa chung lµ lµm cho đợc giáo dục; làm cho đạt đợc trình độ giáo dục Thuật ngữ phổ cập giáo dục trung học sở đợc dịch sang tiếng Anh lµ: To make compulsory to everyone general education at the nineth: thùc hiƯn gi¸o dơc cìng b¸ch víi mäi ngời trình độ giáo dục phổ thông lớp Theo Hà Ngữ, Phổ cập giáo dục tổ chức việc dạy việc học nhằm làm cho toàn thể thành viên xà hội, đến độ tuổi định (thờng độ tuổi bắt đầu thức tham gia lao động xà hội) có đợc trình độ giáo dục định ( theo số năm học theo bậc học) Khi pháp luật đà quy định đối tợng, độ tuổi trình độ phổ cập giáo dục, trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân, điều kiện để bảo đảm thực phổ cập giáo dục đà trở thành chế độ bắt buộc (cỡng bách) 1.1.2 Quản lý giáo dục quản lý PCGD THCS Thuật ngữ quản lý: = to manage; to administer; to control; Quản lý giáo dục: administration in education Quản lý giáo dục hoạt động có ý thức ngời nhằm đeo đuổi mục đích Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều quan niệm khác Trong phạm vi đề tài này, lựa chọn vài định nghĩa mà thấy phù hợp cấp vĩ mô: + Quản lý giáo dục đợc hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trờng) nhằm thực có chất lợng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục + Quản lý giáo dục tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo tính trồi (emergence) cđa hƯ thèng; sư dơng mét c¸ch tèi u c¸c tiềm năng, hội hệ thống nhằm đa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện bảo đảm cân với môi trờng bên luôn biến động + Quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nh»m huy ®éng, tỉ chøc, ®iỊu phèi, ®iỊu chØnh, giám sát, cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội + Quản lý giáo dục đợc hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể đến giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lợng xà hội nhà trờng nhằm thực có chất lợng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trờng + Quản lý giáo dục tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục (đợc tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lợng xà hội) nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trờng 1.2 Một số sở lý thuyết định hớng cho hoạt động quản lý PCGD THCS: 1.2.1 ý tëng cđa c¸c l·nh tơ, Đảng Nhà nớc ta phổ cập giáo dơc trung häc c¬ së (PCGD THCS) Chóng ta sÏ tìm hiểu, xem xét vị trí, vai trò, nội dung, phơng pháp thực phổ cập giáo dục phổ cập giáo dục trung học sở qua ý t ởng nhà lÃnh đạo Đảng Nhà nớc ta nh số nớc thÕ giíi 1.2.1.1 T tëng cđa C Mark vỊ thùc hiƯn mét nỊn gi¸o dơc c ìng b¸ch cho giai cấp công nhân nhân dân lao động: Những t tëng vỊ thùc hiƯn mét nỊn gi¸o dơc cìng b¸ch - giáo dục bắt buộc - giáo dục phổ cập cho ngời lớn lên - ngời lao động tơng lai, đà đợc nhà kinh điển cđa chđ nghÜa x· héi khoa häc ®Ị cËp ®Õn Trong tác phẩm K.Mác, Ph Ănghen, V.I Lênin bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981, tr 38 ®· trÝch lêi cđa K Mark : “ Trong qu¸ nhiều trờng hợp, giai cấp công nhân bị dốt nát đến mức không hiểu đợc lợi ích chân điều kiện phát triển bình thờng ngời Dù sao, ngời công nhân tiên tiến hoàn toàn nhận thức đợc tơng lai giai cấp họ, đó, loài ngời, hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục hệ công nhân lớn lên Họ biết trớc hết cần phải bảo vệ trẻ em thiếu niên lao động khỏi tác động có tính chất huỷ hoại chế độ Chỉ đạt đến điều cách biến ý thức xà hội thành sức mạnh xà hội điều kiện điều đạt đợc nhờ có biện pháp chung quyền nhà nớc thi hành 1.2.1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề phổ cập giáo dục: Trong "Đờng cách mệnh", Chủ tịch Hồ Chí Minh ®· cËp ®Õn kh¸i niƯm gi¸o dơc phỉ cËp ®èi với tất trẻ em, thông qua việc Ngời viện dẫn lời tuyên bố Công xà Paris - nhà nớc kiểu ngời cách mạng Pháp: Khi vừa lấy đợc Paris rồi, Công xà lập lên Chính phủ dân tuyên bố Công xà thực hành việc này: Tất trẻ nớc, trai gái, phải học Học phí Nhà nớc phải cho Chính cơng Việt Minh, mà Chủ tịch Hå ChÝ Minh ®· nãi ®Õn th gưi tíng Trần Tu Hoà, ngày 19/12/1945, đề cập đến phổ cập giáo dục: Thực hành chế độ giáo dục bắt buộc, mở nhiều trờng học, rạp hát, tổ chức lớp bình dân học vụ, giúp đỡ ngời nghèo mà hiếu học, phát triển thể dục, đức dơc, b·i bá häc phÝ nhËp häc ngêi Ph¸p ®Ỉt ” (ngn HCMTT, T4, Tr 118) ViƯc phỉ cập trình độ giáo dục cho nhân dân đà đợc Bác phát triển th gửi nam nữ chiến sỹ bình dân học vụ, đề ngày tháng năm 1948: Trong ba năm, đà đợc gần triệu đồng bào thoát nạn mù chữ Trong phong trào thi đua quốc, mong bạn hăng hái xung phong Vùng sót nạn mù chữ, bạn cố gắng thi đua diệt cho hết giỈc dèt mét thêi gian mau chãng” Sau đà hoàn thành mục tiêu phổ cập xoá mù chữ, Ngời yêu cầu : Vùng đà hết nạn mù chữ, bạn thi đua để tiến lên bớc nữa, cách dạy cho đồng bào: Thờng thức vệ sinh, để dân bớt ốm đau Thờng thức khoa học, để bớt mê tín nhảm Bốn phép tính, để làm ăn có ngăn nắp Lịch sử địa d nớc ta (tóm tắt thơ ca), để nâng cao lòng yêu nớc Đạo đức công dân, để thành ngời công dân đứng đắn Các bạn hÃy làm cho đợc chừng đÃ, sau tiến lên bớc cao " (Nguồn: HCMTT, T5 tr 489) Bác coi thực hành giáo dục cho ngời dân Việt Nam mục đích cao nghiệp cách mạng Ngời Trong trả lời nhà báo nớc ngoài, Bác đa lời tuyên bố bất hủ: Tôi không ham muốn công danh phú quý chút Bây phải gánh chức Chủ tịch đồng bào uỷ thác phải gắng sức làm, nh ngời lính mƯnh lƯnh cđa Tỉ qc tríc mỈt trËn Bao đồng bào cho lui, vui lòng lui Tôi có ham huốn, ham muốn bậc, cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, đợc học hành ( nguồn: HCMTT, T4, tr 161) Tại mà ai phải đợc học? Ngời lý giải: " Dốt dại, dại hèn Vì không chịu dại, không chịu hèn, toán nạn mù chữ việc cấp bách quan trọng nhân dân nớc dân chủ Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội phải tăng gia sản Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt phải có kỹ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kỹ thuật phải có văn hoá".(Nguồn HCMTT, T8, Tr 64 & T9 tr 577) B¸c cịng chØ mục đích thiết thực việc học ngời: a, Để sửa chữa t tởng - t tởng hành động khỏi sai lạc; b, Học để tu dỡng đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng mà Bác nói đến, đạo đức ngời công dân : Trung với nớc, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô t, việc có lợi cho dân, ta phải làm, việc có hại cho dân, ta phải tránh, phải khổ trớc thiên hạ, sớng sau thiên hạ, biết yêu thơng ngời, có tình cảm quốc tế sáng Trong tu dỡng đạo đức cách mạng, Bác nhấn mạnh bệnh cá nhân đồng hành với tham ô, hủ hoá, lÃng phí, xa xỉ Những thứ trái với đạo đức cách mạng Nếu hoang phí xa xỉ, phải tìm cách xoay tiền Do mà sinh hủ bại, nhũng lạm, giả dối Thậm chí làm chợ đen chợ đỏ, thụt két, buôn lậu Bác rõ ngời có đạo đức cách mạng phải có Trí - Tín - Nhân - Dũng - Liêm Bác đà giải nghĩa nội hàm từ Hán-Việt, có nguồn gốc Nho giáo với nghĩa mới, mang tính cách mạng: + Trí: sáng suốt, biết địch biết mình, biết ngời tốt nâng đỡ, biết ngời xấu không dùng, biết tốt mà phát triển lên, biết xấu tránh + Tín: Nói phải cho tin - nãi vµ lµm cho nhÊt trÝ - lµm cho dân tin - cho đội tin + Nhân: Là phải có lòng bác - yêu nớc, yêu đồng bào, yêu đội + Dũng: Là phải mạnh dạn, nhng làm liều Phải có kế hoạch, kiên làm Nguy hiểm phải làm Nghĩa phải có lòng dũng cảm công việc + Liêm: Là không tham danh vị, không tham sống, không tham tiền, không tham sắc Ngời cán đà dám hy sinh cho Tổ quốc, hy sinh cho đồng bào, hy sinh nghĩa, không tham hết c, Học để tin tởng, tin tởng vào Đảng, vào nhân dân, vào tơng lai dân tộc, vào tơng lai cách mạng Có tin tởng thực hành vững chắc, hăng hái, lúc gặp khó khăn kiên quyết, hy sinh; 10

Ngày đăng: 15/08/2023, 12:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sơ đồ luồng: - Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh yên bái đến năm 2010
Bảng 1 Sơ đồ luồng: (Trang 35)
Bảng 2: Tổng quan về KT-XH tỉnh Yên Bái: - Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh yên bái đến năm 2010
Bảng 2 Tổng quan về KT-XH tỉnh Yên Bái: (Trang 36)
Bảng 9: Dự báo số học viên phải huy động hàng năm ở bậc THCS: 2005-2006: - Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh yên bái đến năm 2010
Bảng 9 Dự báo số học viên phải huy động hàng năm ở bậc THCS: 2005-2006: (Trang 56)
Bảng 12: Dự báo số học viên phải huy động hàng năm ở bậc THCS: - Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh yên bái đến năm 2010
Bảng 12 Dự báo số học viên phải huy động hàng năm ở bậc THCS: (Trang 57)
Bảng 13: Cán bộ quản lý và giáo viên nhân viên các ngành học, cấp học: - Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh yên bái đến năm 2010
Bảng 13 Cán bộ quản lý và giáo viên nhân viên các ngành học, cấp học: (Trang 70)
Bảng 14- Đối tợng khảo nghiệm: - Một số biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh yên bái đến năm 2010
Bảng 14 Đối tợng khảo nghiệm: (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w