Thực trạng quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở tại tỉnh Yên Bái

MỤC LỤC

Tìm hiểu thực trạng của việc quản lý thực hiện PCGDTHCS ở tỉnh Yên Bái tại thời điểm năm học

Thực trạng công tác phổ cập giáo dục THCS

Nội dung các cuộc trao đổi, phỏng vấn liên quan đến các vấn đề và nhằm để thu thập thông tin về các vấn đề nh : nhận thức của cấp uỷ Đảng và chính quyền về chủ trơng, chính sách, kế hoạch của Đảng, nhà nớc về PCGD THCS; sự phối hợp hoạt động của các thành viên trong ban chỉ đạo PCGD THCS xã; sự huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất của các cá nhân, tổ chức trong xã cho việc thực hiện mục tiêu PCGD THCS; chủ tr-. Theo các cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm tham gia làm hồ sơ PCGD THCS, thì biểu thống kê này vừa là mục tiêu của quá trình điều tra lập sổ, dùng làm cơ sở để đánh giá đơn vị có đạt chuẩn phổ cập hay không và đạt ở mức độ nào; nhng mặt khác nó cũng là cơ sở, là phơng tiện quan trọng để xác định, đánh giá độ tin cậy của các số liệu điều tra, nhằm bổ sung, hoàn thiện quá trình điều tra lập sổ, điều tra bổ sung để cập nhật thông tin vào sổ phổ cập. Xem xét các văn bản dự án, kế hoạch PCGD THCS của các đơn vị cơ sở xã , nó bao hàm những mục tiêu, giải pháp mang tính chiến lợc nh quy hoạch mạng lới trờng lớp; xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá; những mục tiêu huy động số l- ợng trẻ ra lớp phổ thông, ra lớp bổ túc, năm phấn đấu hoàn thành mục tiêu PCGD THCS của đơn vị.

Song những bản kế hoạch phổ cập đó cha cụ thể, chi tiết, cha định đợc lịch trình hoạt động chuyên môn: ngày mở lớp, ngày khai giảng, ngày dự kiến hoàn thành lớp học, khoá học cũng nh kế hoạch chỉ đạo và quản lý chuyên môn ở những lớp phổ cập; cha thể hiện đợc vai trò của kế hoạch - công cụ cơ bản trong quản lý và điều hành công tác PCGD THCS. + Công tác kiểm tra, thanh tra cũng đặt ra nhiệm vụ quan trọng là tuyên truyền chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về PCGD THCS; kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với giáo viên, học viên, cán bộ quản lý các cấp bảo đảm nguồn kinh phí PCGD THCS đợc chi tiêu đúng đối tợng, đúng mục đích và có hiệu quả cao nhÊt. Trong quá trình nghiên cứu về chuyên đề này, chúng tôi đã ứng dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phân tích và tổng hợp lý thuyết để nghiên cứu các chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc; lý luận về giáo dục của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh; Các tài liệu, bài giảng đã đợc học tập và nghiên cứu trong chơng trình đào tạo khoá học nhằm xác định những định hớng cho việc nghiên cứu phân tích thực trạng PCGD THCS và phát hiện những biện pháp quản lý nhằm giải quyết vấn đề đặt ra trong giả thuyết nghiên cứu.

+ Những t tởng, triết lý về phát triển giáo dục nói chung, PCGD THCS nói riêng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thể hiện trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc đã đợc lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND và ngành giáo dục quán triệt sâu sắc; đã có chơng trình hành động cụ thể hớng dẫn các cấp, các ngành trong địa phơng thực hiện;. Trong khi toàn ngành đang đẩy mạnh công tác thông tin quản lý giáo dục, đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, sâu sát của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh với ngành; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý giáo dục; đã và đang triển khai các phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý nhân sự (PMIS), thông tin quản lý giáo dục (EMIS), xây dựng kế hoạch (PREP), quản lý tài chính (MISA), quản lý thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, quản lý học sinh và tiến tới xây dựng hệ thống mạng của ngành phục vụ cho việc đổi mới và nâng cao chất lợng, hiệu quả.

Bảng 9: Dự báo số học viên phải huy động hàng năm ở bậc THCS: 2005-2006:
Bảng 9: Dự báo số học viên phải huy động hàng năm ở bậc THCS: 2005-2006:

Một số biện pháp quản lý thực hiện PCGDTHCS ở tỉnh Yên Bái

Tổ chức thực hiện

- Các cơ quan quản lý giáo dục các cấp, đặc biệt là cán bộ quản lý cấp trờng và giáo viên – nơi trực tiếp thực hiện PCGD THCS lại càng phải tổ chức học tập một cỏch nghiờm tỳc để họ thấy rừ vai trũ, vị trớ, trỏch nhiệm vô cùng quan trọng của mình đối với nhiệm vụ đó để thuyết phục, tuyên truyền, lôi cuốn quần chúng nhân dân, đồng lòng thực hiện. Trớc hết là phải cùng ủy ban dân số của huyện, dựa vào các lực lợng của địa phơng điều tra, thống kê số học sinh trong độ tuổi cần đợc theo học chính quy để có trình độ phổ cập THCS; và số đối tợng đã quá tuổi cần phổ cập trong đó có tính đến các đối tợng con em gia đình cực kỳ khó khăn, con em gia đình thơng binh liệt sỹ, v.v. - Kế hoạch của cơ sở phải bảo đảm huy động tối đa trẻ trong độ tuổi ra lớp học theo chơng trình phổ thông; phát huy tối đa khả năng của đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất hiện có để tổ chức và dạy các lớp bổ túc THCS theo hớng đơn vị đạt chuẩn PCGD THCS càng sớm càng tốt; đồng thời đề ra các phơng án, các khả năng về đích sớm hơn nếu có sự hỗ trợ, tăng cờng kinh phí, giáo viên của cấp trên.

Phòng giáo dục thành phố Yên Bái liên kết, giúp đỡ phòng giáo dục huyện Mù Cang Chải; phòng giáo dục huyện Trấn Yên liên kết giúp đỡ phòng giáo dục huyện Trạm Tấu; phòng giáo dục thị xã Nghĩa Lộ giúp phòng giáo dục Văn Chấn điều động, chi viện có thời hạn (từ 2 đến 3 năm) một số giáo viên đến công tác tại những xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn bảo đảm nhu cầu giáo viên dạy các lớp PCGD THCS. Họ áp đặt các chuẩn mực, yêu cầu đối với học sinh ngời Việt học tiếng Việt – học các môn văn hoá bằng tiếng mẹ đẻ - cho học sinh dân tộc thiểu số, học tiếng Việt nh là ngôn ngữ thứ hai, sử dụng ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt) để tiếp thu các môn học khác. Nguyên nhân thứ ba là phơng pháp dạy học vẫn đang đợc dùng phổ biến ở các trờng phổ thông là phơng pháp truyền thụ một chiều – phơng pháp đọc – chép, một phơng pháp dạy học mà giáo viên sử dụng công cụ ngôn ngữ nói và viết là chủ yếu để truyền thụ kiến thức cho học sinh, học viên.

Tổ chức, thực hiện

    Mặc dù trực tiếp thực hiện việc dạy và học nhằm PCGD THCS là ở cấp trờng ở bậc học phổ thông và một số đơn vị trong đơn vị hành chính cấp huyện và xã, hay nói một cách khác là giáo viên trờng THCS trực thuộc xã. Lựa chọn những cán bộ, giáo viên nhiệt tình, năng nổ, “có ý chí thép” , tâm đắc với sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung, PCGD THCS nói riêng làm cán bộ chỉ đạo PCGD THCS đủ sức làm tham mu cho lãnh đạo phòng giáo dục cũng nh ban chỉ đạo huyện đề ra những giải pháp có hiệu quả cao. - Hiện nay, ở các trờng THCS, nguồn thông tin về trình độ học vấn hiện tại của dân số độ tuổi 11-18 nằm trong cuốn sổ PCGD THCS mà các trờng đã lập ra thông qua điều tra cơ bản về PCGD THCS ở một thời điểm xác định tuỳ theo từng đơn vị huyện thị; và hàng năm, đợc điều chỉnh, bổ sung vào khoảng cuối tháng 9 cho đến trung tuần tháng 12.

    - Để bổ sung điều chỉnh sổ phổ cập hàng năm, nhà trờng phải lần lợt huy động tất cả những giáo viên phụ trách điều tra thôn bản đến văn phòng nhà trờng, phối hợp với ngời phụ trách hồ sơ phổ cập của trờng để cùng làm. - Nhập dữ liệu vào máy tính, tạo tệp cơ sở dữ liệu gốc PCGD THCS thay thế cho sổ PCGD THCS hiện hành: tất cả trẻ trong độ tuổi PCGD THCS (độ tuổi 11-18 tuổi) trong các trang của sổ phổ cập sẽ đợc nhập vào trang đầu (Sheet1) của tập bảng tính (Workbook). Chúng tôi tiến hành điều tra sâu, trực tiếp trao đổi số đối t- ợng đó cho rằng việc huy động nguồn lực và kinh phí của địa phơng Yên Bái – một tỉnh miền núi nghèo để thực hiện mục tiêu PCGD THCS là rất khó khăn, mà phải dựa vào Trung ơng; hoặc vận dụng phơng pháp dạy học tích cực gắn với thực tiễn để kích thích ngời học lên lớp thì không phải giáo viên nào cũng làm đợc, đặc biệt là giáo viên miền núi, vùng sâu, vùng xa.

    Bảng 14- Đối tợng khảo nghiệm:
    Bảng 14- Đối tợng khảo nghiệm: