1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Các Trường Tiểu Học Thị Xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Trong Bối Cảnh Hiện Nay - Luận Văn Ths. Khoa Học Giáo Dục 6830005.Pdf

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo, với nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn khoa học: “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ bối cảnh nay” Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện để tác giả hồn thành chương trình khóa học việc nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Văn Minh, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, bảo cho tác giả việc định hướng suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí BGH, nhà giáo, em học sinh cha mẹ học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình nghiên cứu cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến q báu để tác giả hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực việc học tập, nghiên cứu, thực nghiệm hoàn chỉnh luận văn, song chắn luận văn cịn có thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý, bảo quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trịnh Thị Phƣơng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT BGH Ban giám hiệu BPT Ban phụ trách CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GĐ Gia đình GD& ĐT Giáo dục đào tạo GDKNS Giáo dục kỹ sống GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KNS Kỹ sống NGLL Ngoài lên lớp NT Nhà trường PCGD Phổ cập giáo dục PGS Phó giáo sư PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SL Số lượng TB Trung bình TH Tiểu học TNST Trải nghiệm sáng tạo TNTPHCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh TPT Tổng phụ trách TS Tiến sỹ UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên hiệp quốc VHNT Văn hóa nhà trường WHO Tổ chức y tế giới ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về hoạt động GDKNS 1.1.2 Về quản lý hoạt động GDKNS 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, QLGD, quản lý nhà trường 1.2.2 Kỹ sống, giáo dục kỹ sống 11 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 13 1.3 GDKNS cho HSTH bối cảnh 14 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn trường tiểu học 14 1.3.2 Vị trí, vai trị GDKNS theo u cầu đổi giáo dục Tiểu học 15 1.3.3 Hoạt động GDKNS cho HS tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 16 1.4 Quản lý hoạt động GDKNS cho HS bối cảnh 22 1.4.1 Quản lý việc xác định mục tiêu hoạt động GDKNS 22 1.4.2 Quản lý việc xây dựng nội dung hoạt động GDKNS 23 1.4.3 Quản lý việc sử dụng phương pháp thực hoạt động GDKNS 23 1.4.4 Quản lý hình thức tổ chức GDKNS 24 1.4.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá 25 1.4.6 Quản lý việc phối hợp lực lượng tham gia GDKNS 26 1.4.7 Quản lý môi trường, điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS 28 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí hoạt động GDKNS cho HS tiểu học 29 iii 1.5.1 Nhận thức lực lượng tham gia quản lý HĐGD 29 1.5.2 Đặc điểm tâm sinh lý HS tiểu học 30 1.5.3 Năng lực, trình độ chun mơn phẩm chất đội ngũ CBQL, giáo viên 36 1.5.4 Văn hóa nhà trường 36 1.5.5 Các điều kiện CSVC 38 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 41 2.1 Khái quát tình hình giáo dục thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 41 2.1.1 Về giáo dục Tiểu học 41 2.1.2 Mạng lưới trường, lớp, quy mô HS 43 2.1.3 Chất lượng giáo dục HS 44 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Đối tượng khảo sát 44 2.2.3 Nội dung khảo sát 45 2.2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 45 2.3.1 Thực trạng hoạt động GDKNS cho HSTH địa bàn thị xã Phú Thọ 45 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HSTH địa bàn thị xã Phú Thọ 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng 67 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 71 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống thực mục tiêu giáo dục cấp tiểu học 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 72 iv 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 72 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo có hiệu 73 3.2 Một số biện pháp quản lí hoạt động GDKNS cho HS địa bàn thị xã Phú Thọ giai đoạn 73 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên, HS, phụ huynh HSvà lực lượng tham gia GDKNS cho HS khác vị trí, vai trị hoạt động GDKNS 73 3.2.2 Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDKNScho HS 77 3.2.3 Chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS 82 3.2.4 Quản lý việc phối hợp lực lượng tham gia GDKNS cho HS 84 3.2.5 Đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 93 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 93 3.4.2 Kết khảo nghiệm 93 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức CBQL, GV PH KNS 45 Bảng 2.2: Nhận thức cần thiết hoạt động GDKNS 46 Bảng 2.3: Mức độ thực mục tiêu GDKNS cho HS 47 Bảng 2.4: Mức độ thực nội dung GDKNS cho HS 49 Bảng 2.5: Mức độ thực phương pháp GDKNS cho HS 52 Bảng 2.6: Mức độ thực hình thức GDKNS cho HS 53 Bảng 2.7: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS tiểu học 54 Bảng 2.8: Mức độ thực việc phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động GDKNS cho HS 56 Bảng 2.9: Môi trường, điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho HS tiểu học 57 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu hoạt động GDKNS 58 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý nội dung hoạt động GDKNS cho HS 59 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý phương pháp hình thức tổ chức GDKNS cho HS 61 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng tham gia GDKNS cho HS 62 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý môi trường, điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS 64 Bảng 2.15: Kết đánh giá hiệu thực công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS BGH nhà trường 66 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật giáo dục 2005 nêu: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nêu: Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, KNS, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho cơng dân, bước hình thành xã hội học tập… Như việc GDKNS (KNS) cho HS (HS) nội dung quan trọng thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ GDKNS giúp em tự chủ, tự tin vào thân, có tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức; biết tương thân tương ái, chia sẻ, giúp đỡ người khác, tạo hứng thú học tập, lao động sáng tạo Việc GDKNS tích cực giúp em có hội rèn luyện thói quen, nhìn nhận vấn đề lạc quan hơn, biết cách đối diện, thích nghi vượt qua khó khăn, thử thách học tập sống Tuy nhiên, thực tế gia đình có từ đến nên phần lớn em HS nuông chiều, phụ thuộc vào cha mẹ, nhiều bậc phụ huynh ép học nhiều để có thành tích bệnh thành tích mà đơi giáo viên trọng trang bị kiến thức cho HS mà xem nhẹ vấn đề GDKNS Thời gian gần đây, địa bàn thị xã Phú Thọ nơi khác nước, dư luận “nóng” lên thông tin HS tiểu học bị nhồi nhét kiến thức, thiếu KNS cho thân như: thiếu mạnh dạn, thiếu tự tin hiếu thắng, dễ bị va vấp với bạn bè người xung quanh, hay gặp khó khăn chưa biết tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ người, bị sai lầm định hay giải vấn đề nhiều HS tự chăm sóc bảo vệ dẫn đến tượng đau lịng như: Bị tai nạn thương tích, bị lạm dụng, bị lơi kéo vào hành vi có hại Là cán quản lí bậc tiểu học địa bàn thị xã băn khoăn, trăn trở làm để HS địa bàn thị xã trang bị số KNS cần thiết để em tự chăm sóc thân tránh rủi ro khơng đáng có, chọn đề tài nghiên cứu: "Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ bối cảnh nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận KNS, đặc biệt nghiên cứu thực trạng giáo dục quản lý hoạt động GDKNS BGH trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ bối cảnh nay, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS cho HS, góp phần nâng cao hiệu giáo dục địa bàn nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDKNS trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường TH địa bàn thị xã Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu Để triển khai thực đề tài này, chúng tơi xác định nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động GDKNS, quản lý hoạt động GDKNS cho HS - Nghiên cứu thực trạng hoạt động GDKNS thực trạng quản lý hoạt đông GDKNS cho HS tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ sâu sắc vào điều tốt đẹp, từ khao khát sống hướng thiện sống có lý tưởng Ngồi ra, VHNT cịn giúp em có khả thích nghi với xã hội Một người có văn hóa người ln hội tụ đầy đủ giá trị đạo đức bản, đức tính khiêm tốn, lễ độ, thương yêu người, sống có trách nhiệm với thân xã hội Do vậy, gặp tình xã hội phát sinh, dù tình mà em chưa trải nhờ vận dụng lực văn hóa để điều tiết hành vi cách hài hịa, em tự điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh, ứng xử hợp lẽ, hợp với lòng người sống xung quanh Tóm lại, Văn hóa nhà trường gắn kết thành viên lại thành khối, tạo dư luận tích cực, hạn chế, đẩy lùi biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực thơng thường nhà trường Văn hố nhà trường hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột xung đột khơng thể tránh khỏi văn hóa nhà trường tạo hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải xung đột ngun tắc khơng để phá vỡ tính chỉnh thể tổ chức nhà trường 1.5.5 Các điều kiện CSVC Cũng dạy học môn văn hóa, HĐGD KNS cần có điều kiện nguồn lực tài chính, CSVC gồm trang thiết bị, tài liệu để hoạt động đạt hiệu giáo dục mong muốn CSVC thiết bị trường học điều kiện, phương tiện thiết yếu để tổ chức trình GDKNS cho HS Nhà trường cần có đủ diện tích mặt theo quy định, có quang cảnh mơi trường sẽ, phịng học xây dựng quy cách, có trang thiết bị kĩ thuật đồng để phục vụ cho dạy học tất môn học Thư viện đầy đủ tài liệu: sách giáo khoa, loại sách tham khảo bổ trợ môn học, Sách Giáo dục GDKNS cho HS, tài liệu dùng cho giáo viên, cẩm nang dành cho GVCN, BGH, BCH liên Đội, lực lượng nòng cốt thực chương trình GD KNS v.v để GV có tài liệu tham khảo, lựa chọn nội dung cho hoạt động việc giáo dục KNS 38 Đồng thời nhà trường cần có sân chơi, bãi tập, vườn trường…đó trường học có đầy đủ CSVC Ngồi ra, hoạt động GDKNS cần có CSVC, trang thiết bị tối thiểu để hoạt động đạt mục tiêu giáo dục đề Điều kiện tổ chức phương tiện tốt làm tăng tính hấp dẫn hoạt động Thiết bị tối thiểu để tổ chức hoạt động là: âm ly, loa đài, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao kinh phí hoạt động Trong kinh phí dành cho hoạt động khơng nhiều việc GV cần có ý tưởng sáng tạo, tìm tịi phương tiện phù hợp với điều kiện lớp, trường Về phía nhà trường ngồi việc quản lý tận dụng, phát huy CSVC có để nâng cao hiệu giáo dục hoạt động, cần phải tiết kiệm, cân đối nguồn ngân sách giao hàng năm để mua sắm thêm CSVC, tài liệu cho hoạt động, đồng thời tranh thủ hỗ trợ hội PHHS, tổ chức xã hội, doanh nghiệp đóng địa bàn, hỗ trợ cho hoạt động GDKNS giúp cho giáo viên HS hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng cao 39 Tiểu kết chƣơng KNS lực cá nhân mà người có thơng qua đường học tập rèn luyện GDKNS cho HS trình hình thành, rèn luyện để thay đổi hành vi em theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách HS, đảm bảo HS có tri thức, thái độ, có kỹ hành vi ứng xử phù hợp thực tế, đáp ứng yêu cầu sống đại Quản lý HĐGD KNS cho em HS tiểu học vấn đề quan trọng để bước nâng cao chất lượng chất lượng GD toàn diện cho HS, thúc đẩy kết học tập nhà trường, đẩy mạnh sợi dây liên kết gia đình, nhà trường xã hội Quản lí hoạt động GDKNS cho HS nhà trường tác động BGH nhà trường đến tập thể giáo viên lực lượng nhà trường nhằm hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách HS Để nâng cao chất lượng GDKNS nhà trường người hiệu trưởng cần nâng cao nhận thức trang bị kiến thức GDKNS cho đội ngũ giáo viên, phải quản lý tốt hoạt động dạy học HĐGD nhà trường theo hướng tiếp cận KNS Người hiệu trưởng cần làm tốt tất khâu từ việc lập kế hoạch, tổ chức triển khai, đạo thực đến việc kiểm tra đánh giá lực lượng tham gia GDKNS nhà trường, biết động viên tập thể cán giáo viên tham gia tích cực, nhiệt tình nhằm đảm bảo cho HS đến trường khơng dạy chữ mà cịn học cách ứng xử làm người Trong trình trang bị kiến thức KNS cần vào đặc điểm tâm sinh lý nhân cách HS tiểu học để có hình thức phương pháp giáo dục phù hợp Trong chương 1, tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn đề GDKNS, tầm quan trọng, điều kiện, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động GDKNS cho HS tiểu học, công tác quản lý GDKNS cho HS TH Đây sở lý luận quan trọng để tiến hành khảo sát thực trạng Chương đề xuất biện pháp quản lý HĐGD kĩ sống cho HS trường tiểu học thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ bối cảnh 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌTỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình giáo dục thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Về giáo dục Tiểu học * CSVC Trong năm qua giáo dục thị xã nhận lãnh đạo toàn diện Thị ủy, HĐND,UBND thị xã Phú Thọ, đạo sát Sở GD&ĐT, phối hợp ủng hộ ban ngành, đồn thể, lực lượng làm cơng tác giáo dục Nhờ có quan tâm cấp lãnh đạo, CSVC, trường, lớp tiểu học đầu tư khang trang, trang thiết bị dạy học tăng cường, đáp ứng ngày tốt việc đổi phương pháp, nhu cầu dạy học giáo viên HS Bên cạnh đó, nhà trường chủ động làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, vận động tài trợ nguồn lực từ nhà hảo tâm, doanh nghiệp, Ban đại diện cha mẹ HS nên CSVC tăng cường, mua sắm nhiều thiết bị dạy học 12/12 trường tiểu học có đủ phịng học văn hóa, phịng học mơn phịng học Ngoại ngữ, phịng học Tin học với máy tính kết nối mạng internet, có đủ máy tính phục vụ cơng tác quản lý BGH tổ chuyên môn Các nhà trường có đầy đủ phịng chức đảm bảo đủ tiêu chuẩn, phát huy tốt công năng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, nhà trường trang bị, lắp đặt hệ thống máy chiếu projector, điều kiện giúp giáo viên thực tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Các nhà trường khn viên rộng rãi, thống mát đảm bảo bình qn 18 m2/1 HS, có đủ cơng trình vệ sinh đảm bảo tiêu 41 chuẩn, có hệ thống cấp nước đầy đủ Nhìn chung CSVC nhà trường đảm bảo đạt tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia * Đội ngũ CBQL giáo viên: Phòng GD&ĐT làm tốt cơng tác phối hợp với phịng Nội vụ thị xã tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên tham gia lớp nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ; thực nghiêm túc quy trình điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, CBQL giáo viên, nhờ đội ngũ nhà giáo CBQL đủ số lượng cấu, chuẩn hố trình độ, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ gương mẫu trách nhiệm nghề nghiệp, chất lượng đội ngũ ngày nâng cao, 100 % cán giáo viên đạt trình độ chuẩn, 70% chuẩn Phịng GD&ĐT thị xã quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng lực cho CBQL, giáo viên; trọng công tác tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo giai đoạn nay, nhiều năm liền khơng có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo * Tình hình thực nhiệm vụ giáo dục Hiện 12/12 trường toàn thị xã triển khai dạy học Tiếng Việt Cơng nghệ giáo dục, 4/12 trường triển khai mơ hình trường học Việt Nam từ lớp đến lớp 5, cịn lại 8/12 trường dạy theo chương trình sách giáo khoa hành, toàn thị xã trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn cho HS Đẩy mạnh việc sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập; tham gia sinh hoạt chuyên môn không gian trường học kết nối, khai thác phần mềm QLGD Ngồi thị xã ln thực đầy đủ kịp thời chế độ, sách ưu đãi HS diện sách xã hội, quan tâm tạo hội học tập cho HS khuyết tật HS có hồn cảnh khó khăn.Thực đầy đủ kịp thời chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục 42 Nhờ quan tâm, đạo sát kịp thời cấp có thẩm quyền, nhiều năm liền giáo dục thị xã đứng tốp đầu tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên bên cạnh giáo dục tiểu học thị xã tồn số hạn chế là: Đội ngũ giáo viên cịn chưa cân đối, chất lượng đội ngũ chưa đồng đều, phận giáo viên lực chun mơn cịn hạn chế, kiến thức chuyên ngành chưa vững chắc, chưa thục quy trình kỹ thuật dạy học, khơng cập nhật kiến thức Một số giáo viên trẻ, kinh nghiệm hạn chế, nên cịn khó khăn việc tổ chức HĐGD, phận nhỏ nhà giáo chưa thực động, sáng tạo, trình độ tin học, ngoại ngữ chưa tốt Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng số GV gặp khó khăn việc tiếp cận với phương pháp dạy tích cực, khó khăn việc nghiên cứu khoa học 2.1.2 Mạng lưới trường, lớp, quy mô HS Số liệu thống kê quy mô số lớp, số HS năm gần cụ thể sau: STT Năm học Số trƣờng Số lớp Số HS 2014-2015 12 196 5625 2015-2016 12 198 5834 2016-2017 12 202 6074 (Nguồn: Báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015; 2015-2016; 2016-2017 Phòng GD&ĐT thị xã Phú Thọ) Nhìn vào bảng thống kê thấy quy mơ trường, lớp, số HS tồn thị xã tương đối ổn định, có tăng tiến trình thị hóa khơng nhiều Địa bàn thị xã có bán kính khoảng km Khoảng cách trường tương đối hợp lý HS giáo viên tới trường thuận lợi Đây điều kiện giúp cho giáo dục tiểu học thị xã trì HĐGD, cách thức tổ chức, bố trí phân cơng nhân có tính ổn định tương đối theo năm học Đội ngũ CBQL, nhà giáo yên tâm công tác 43 2.1.3 Chất lượng giáo dục HS Cho đến toàn thị xã có 12/ 12 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia có 3/12 trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, 9/12 trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1; 10/10 xã, phường đạt PCGD xóa mù cấp độ 3; 100 % HS tuổi vào lớp Chất lượng giáo dục tồn diện ổn định; cơng tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng HS khiếu, HS giỏi, giáo viên dạy giỏi có nhiều chuyển biến tích cực, khơng có HS chưa hồn thành chương trình lớp học, khơng có HS ngồi nhầm lớp, tỷ lệ HS hồn thành chương trình tiểu học đạt 100%.Giáo dục tiểu học thị xã đứng tốp đầu tỉnh Phú Thọ Năm học 2016 – 2017, Giáo dục thị xã hoàn thành tốt tiêu, nhiệmvụ Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ đánh giá hoàn thành xuất sắc 15/15 lĩnh vực công tác ngành 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng nhận thức KNS, thực trạng hoạt động GDKNS thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HSTH địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 2.2.2 Đối tượng khảo sát Toàn thị xã có 12 trường tiểu học, tác giả khảo sát CBQL, GV, HS, PHHS 7/12 trường, trường tiến hành khảo sát phân bố đồng địa bàn thị xã, cụ thể: STT Tên trƣờng Đối tƣợng khảo sát HT PHT GV HS PHHS TH Hà Lộc 1 25 40 40 TH Văn Lung 1 27 40 40 TH Hà Thạch 39 50 50 TH Phú Hộ 39 50 50 TH Thanh Vinh 1 26 40 40 TH Trường Thịnh 1 25 40 40 TH Hùng Vương 1 27 40 40 Tổng 208 300 300 44 CBQL trường: 16 người (Trong hiệu trưởng: người; Phó hiệu trưởng: người) Giáo viên: 208 người Phụ huynh HS: 300 người HS: 300 em 2.2.3 Nội dung khảo sát Thực trạng nhận thức KNS vai trò KNS CBQL, GV, PH HSTH thị xã Phú Thọ Thực trạng hoạt động GDKNS thực trạng quản lý hoạt động GDKNS 2.2.4 Phương pháp khảo sát - Phiếu hỏi - Phỏng vấn, trao đổi tọa đàm - Quan sát hành vi, thái độ, sản phẩm hoạt động HS 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 2.3.1 Thực trạng hoạt động GDKNS cho HSTH địa bàn thị xã Phú Thọ 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức KNS vai trò KNS CBQL, GV, PH HSTH thị xã Phú Thọ Bảng 2.1: Nhận thức CBQL, GV PH KNS Đối tƣợng Phƣơng án trả lời CBQL GV PH HS SL % SL % SL % SL % Là KN giúp ứng phó với tất cố xảy sống 6.5 19 9.1 30 10.0 42 14.0 Là KN giao tiếp, ứng xử hàng ngày 0.0 10 4.8 12 4.0 16 5.3 Là kỹ làm việc hàng ngày 0.0 1.4 1.3 1.3 Tất ý kiến 15 93.8 176 84.6 254 84.7 238 79.4 Tổng 16 100 208 100 300 100 300 100 Kết bảng 2.1 cho thấy: Đa số CBQL, GV PH trường TH địa bàn Thị xã Phú Thọ nhận thức khái niệm, vai trò KNS Tuy nhiên, 6,5 % CBQL; 15,4 % GV; 15,3% PH 20,6% HS hiểu 45 chưa đầy đủ nội dung Nhiều người quan niệm KNS kỹ giúp giải quyết, ứng phó với cố xảy sống Vẫn GV, PH HS hiểu KNS kỹ giao tiếp ngày, số 4,8%; 4,0% 5,3% Mặc dù tỷ lệ CBQL, GV, PH HS hiểu khái niệm, nội dung KNS tương đối cao, nhiên nhận thấy việc bồi dưỡng, tuyên truyền nâng cao nhận thức vấn đề cần thiết Tiếp tục câu hỏi nhận thức, hỏi cần thiết hoạt động GDKNS cho HS địa bàn, kết thể qua bảng 2.2 Bảng 2.2: Nhận thức cần thiết hoạt động GDKNS Đối tƣợng CBQL GV PH HS Phƣơng án trả lời SL % SL % SL % SL % Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng Không cần thiết Tổng 14 0 16 87.5 12.5 0 100 153 50 208 73.6 24.0 2.4 100 190 92 16 300 63.3 30.7 5.3 0.7 100 182 100 14 300 60.7 33.3 4.7 1.3 100 Kết bảng 2.2 cho thấy: 100% CBQL hỏi cho rằng, việc GDKNS cho HS cần thiết cần thiết Tỷ lệ GV trả lời vấn đề cao, 73,6% GV hỏi cho cần thiết 24,0% GV cho cần thiết Đa số CBQL, giáo viên nhận thức đúng, đánh giá cao vai trò hoạt động với chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Nguyên nhân có chuyển biến mặt nhận thức nêu nhiều năm gần Phòng GD&ĐT nhà trường trọng tới công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GDKNS cho giáo viên thông qua chương trình định kỳ, tập huấn kỹ năng, tuyên truyền, phổ biến kế hoạch KNS kịp thời, sâu rộng đến đội ngũ giáo viên Ngồi cịn tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường để phổ biến học hỏi kinh nghiệm lẫn Tuy nhiên, có điều chúng tơi quan tâm cịn 2,4% GV trả lời “có được, khơng có được”, có phải số GV thờ với việc GDKNS cho HS? Chúng tơi cho rằng: số GV chưa nhận thức ý nghĩa việc GDKNS cho HS 46 Kết trao đổi với phụ huynh HS cho thấy: Phụ huynh có quan tâm định việc GDKNS cho em Có 63,3% ý kiến đánh giá cần thiết; 30,7% đánh giá cần thiết; 5,3% ý kiến đánh giá có được, không 0,7% cho không cần thiết Một phận nhỏ phụ huynh chưa nhận thức cần thiết hoạt động GDKNS, phần bận rộn với công việc nên gần khơng có thời gian tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng khả HS, phó mặc cơng tác giáo dục cho nhà trường Một phần chưa hiểu chất, vai trò ý nghĩa hoạt động FULL (123 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 việc giáo dục em Tải Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ So với CBQL, GV đa số HS chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng cơng tác trên, có 60,7% đánh giá cần thiết; 33,3% cho cần thiết; 4,7% cho có được, khơng có 1,3% cho không cần thiết Nguyên nhân chủ yếu phận HS chưa nhận thức tầm quan trọng KNS sống 2.3.1.2 Thực trạng thực mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức GDKNS cho HS tiểu học thị xã Phú Thọ * Thực mục tiêu GDKNS cho HS Đánh giá việc thực mục tiêu GDKNS cho HS CBQL, giáo viên nhà trường Tác giả đưa câu hỏi: Thầy (cô) đánh mức độ thực mục tiêu GDKNS cho HS nhà trường nay? Kết nhận sau: Bảng 2.3: Mức độ thực mục tiêu GDKNS cho HS TT Tốt Nội dung SL % Khá SL % Trung bình SL % HS trang bị số KNS cần thiết phù hợp với lứa tuổi lớp học 89 39.7 110 49.1 25 11.2 toàn trường HS nhà trường có hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực 73 32.6 91 40.6 60 26.8 tình hoạt động ngày HS thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hồ thể chất, trí tuệ, 73 32.6 97 43.3 54 24.1 tinh thần đạo đức 47 Kết điều tra cho thấy HS trang bị số KNS cần thiết phù hợp với lứa tuổi mức tốt đạt 39,7%; khá: 49,1% Mặc dù văn đạo GDKNS rõ ràng, cụ thể Tuy nhiên, nội dung GDKNS đa dạng, phong phú, lựa chọn nội dung cho phù hợp vấn đề quan trọng nhà trường nói chung người CBQL, GV nói riêng Thực tế khả sáng tạo, kỹ nghề nghiệp giáo viên chưa đồng đều, số hạn chế lực việc trang bị kĩ sống phù hợp với lứa tuổi lớp học tồn trường đạt tỷ lệ trung bình cao 11,2% Cũng xuất phát từ lực sư phạm giáo viên chưa đồng đều, nhận thức KNS HS chưa cao, nên giáo viên chưa chủ động hồn tồn cơng tác, làm chưa sâu chưa đạt đến mục đích cao chuyển đổi thành hành vi thói quen lành mạnh, tích cực tình hoạt động ngày, cụ thể tỉ lệ tốt đạt đạt 32,6% tỉ lệ trung bình cịn cao 26,8% Một số giáo viên bị động, phụ thuộc theo đạo cấp Chưa thấy rõ lợi ích GDKNS cho HS việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường.Việc dạy KNS dừng lại việc trang bị kiến thức hàn lâm, có liên hệ, cho HS cọ sát với Tải FULL (123 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 thực tiễn, nặng lý thuyết Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Mục tiêu HS thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hồ thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức chưa mong đợi, tỉ lệ trung bình cịn tương đối cao 24,1% * Thực nội dung GDKNS cho HS Thực trạng thực GDKNS HS tác động lớn đến công tác quản lý hoạt động GDKNS nhà trường, tiến hành khảo sát phiếu thăm dò trao đổi trực tiếp với CBQL, GV thực nhiệm vụ GDKNS lực KNS HS nhà trường Qua khảo sát làm rõ thực chất KNS HS nay: 48 Bảng 2.4: Mức độ thực nội dung GDKNS cho HS Mức độ thực TT Thường Bình Chưa thực xuyên thường CBQL, CBQL, CBQL, HS HS HS GV GV GV Nội dung I Nhóm kỹ nhận biết sống với Kỹ tự nhận thức 78.6 58.7 12.9 19.3 8.5 22.0 Kỹ xác định giá trị 74.6 55.3 25.4 21.3 0.0 23.3 Kỹ kiểm sốt cảm xúc 76.3 37.3 Kỹ ứng phó với căng thẳng 76.8 65.3 23.2 14.0 0.0 20.7 Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 61.6 54.0 38.4 22.0 0.0 24.0 Kỹ thể tự tin 57.6 44.0 21.9 33.3 20.5 22.7 Kĩ đạt mục tiêu 70.1 45.3 20.5 34.0 9.4 20.7 Kĩ đảm nhận trách nhiệm 72.8 45.3 21.9 36.7 5.4 18.0 Kĩ quản lý thời gian 66.5 40.7 24.1 32.0 9.4 27.3 9.8 28.0 13.8 34.7 II Nhóm kỹ nhận biêt sống với ngƣời khác 10 Kỹ giao tiếp 75.9 44.7 24.1 36.7 0.0 18.7 11 Kỹ lắng nghe cách tích cực 59.8 64.0 33.5 32.0 6.7 4.0 12 Kỹ thể cảm thông 40.6 40.7 24.1 50.7 35.3 8.7 13 Kỹ thương lượng 58.0 55.3 29.9 23.3 12.1 21.3 14 Kỹ giải mâu thuẫn 38.8 41.3 34.4 36.7 26.8 22.0 15 Kỹ hợp tác 40.2 38.0 41.1 39.3 18.8 22.7 III Nhóm kỹ định cách có hiệu 16 Kỹ tư phê phán 12.1 21.3 87.9 44.0 0.0 34.7 17 Kỹ tư sáng tạo 19.2 41.3 78.1 54.7 2.7 4.0 18 Kỹ định 74.6 14.0 15.2 34.7 10.3 51.3 19 Kỹ giải vấn đề 16.1 23.3 83.9 43.3 0.0 33.3 20 Kỹ kiên định 44.6 26.7 47.8 52.7 7.6 20.7 21 Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin 17.0 22.7 83.0 42.7 0.0 34.7 Như vậy, qua số liệu bảng cho ta thấy: 49 - Ở nhóm kỹ nhận biết sống với Nhà trường thực thường xun nhóm kỹ trên, chiếm tỉ lệ 50% mức độ thường xuyên, kỹ nhận thức chiếm tỉ lệ cao 78,6% thường xuyên Trong trình thực nhóm kỹ trên, CBQL, GV nhà trường nhận định: Đa số HS chưa biết đánh giá lực, sở thích, tình cảm, điểm mạnh, điểm yếu thân Hoặc có chưa tìm phương án phát huy hạn chế yếu tố tiêu cực Phần lớn HS chưa tự tin vào thân để đưa định quan trọng Do chưa tự tin, rụt dè nên gặp khó khăn chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm tìm kiếm hỗ trợ từ thầy cô bạn bè Do lứa tuổi em nhỏ nên kỹ quản lý thời gian chưa tốt, em thường làm việc theo ý thích, chưa kiểm soát thời gian HS thường phải đối mặt với nhiều căng thẳng học tập sống, vướng mắc tâm lý không giải tỏa kịp thời kéo theo nhiều biểu tiêu cực như: Tức giận, buồn bã, lo lắng, sợ sệt, niềm tin vào thầy cô, cha mẹ, bạn bè Ứng phó với căng thẳng thân kỹ quan trọng thiếu, song HS chưa vận dụng hiệu kỹ vào học tập sống - Ở nhóm kỹ nhận biêt sống với người khác Ở nhóm cáckỹ này, mức độ thực thường xuyên chưa đồng đều, kỹ giao tiếp nhà trường giáo dục thường xuyên chiếm tỉ lệ cao 75,9% Kỹ giải mâu thuẫn thực thấp hơn, chiếm tỉ lệ 38,8% Mặc dù nhà trường thường xuyên giáo dục kỹ giao tiếp khả vận dụng thực tiễn HS hạn chế, 18,7% HS chưa thực kỹ này, bên cạnh phần tâm lí lứa tuổi, HS tiểu học cịn nhỏ, ngoan, biết lắng nghe nên kỹ lắng nghe tích cực tương đối tốt, tỉ lệ chưa thực 4%, nhiên việc thương lượng, hợp tác hay giải mâu thuẫn chưa tốt, em giải việc theo cảm tính 50 - Nhóm kỹ định cách có hiệu Nhóm kỹ CBQL, giáo viên đánh giá mức độ thường xuyên thấp, thấp kỹ tư phê phán kỹ giải vấn đề chiếm tỉ lệ 12.1% 16.1% Điều cho thấy việc thực nội dung GDKNS Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào thị việc thực nhiệm vụ năm học từ năm học 2012-2013, thực tế việc thực nội dung cách nhiều hạn chế, chưa bao quát trang bị cho em hệ thống KNS toàn diện, nguyên nhân nhận thức phận thầy phụ huynh cịn ép học nhiều để có thành tích bệnh thành tích mà đơi giáo viên trọng trang bị kiến thức cho HS mà xem nhẹ vấn đề GDKNS Bên cạnh cịn điều kiện thời gian, nguồn lực có hạn nên việc đưa GDKNS lồng ghép môn học hoạt động NGLL, hoạt động trải nghiệm sáng tạocòn khiêm tốn Như kỹ cần hình thành phát triển bậc tiểu học nhà trường quan tâm Song tính chất nhà trường giáo dục phương pháp nhà trường kỹ liên quan nhiều đến hoạt động học tập, hoạt động tập thể quan tâm hơn, đặc biệt kỹ liên quan đến nhận thức giáo viên quan tâm hình thành em tốt Nhóm kỹ liên quan đến thực hành, trải nghiệm sáng tạo cần quan tâm ý nhiều nữa, cần có nội dung chương trình cụ thể có phương pháp giáo dục cho em hiệu * Thực phương pháp GDKNS cho HS Qua vấn giáo viên tham gia GDKNS, tác giả nhận thấy nhà trường chưa có thống phương pháp giáo dục Mỗi giáo viên sử dụng phương pháp riêng mà khơng có định hướng chung Để tìm hiểu phương pháp GDKNS cho HS, tác giả trưng cầu ý kiến 224 CBQL giáo viên phiếu hỏi mức độ thường xuyên mà giáo viên áp dụng phương pháp GDKNS cho HS 51 Bảng 2.5: Mức độ thực phƣơng pháp GDKNS cho HS TT Nội dung Thƣờng xuyên SL % Bình thƣờng SL % Chƣa thực SL % Phương pháp thuyết trình 158 70.5 38 17.0 28 12.5 Phương pháp động não 160 71.4 56 25.0 3.6 Phương pháp đóng vai 127 56.7 60 26.8 37 16.5 Phương pháp làm việc nhóm 144 64.3 66 29.5 14 6.3 Phương pháp giải vấn đề 130 58.0 78 34.8 16 7.1 Phương pháp trò chơi 99 44.2 88 39.3 37 16.5 Nhìn vào bảng kết trên, tác giả thấy, nhìn chung nhà trường quan tâm đến phương pháp GDKNS cho HS, song chưa sâu sắc, đồng phối hợp hài hòa phương pháp hiệu GDKNS cho HS chưa đạt mong đợi Phương pháp động não phương pháp thuyết trình thực thường xuyên, chiếm tỉ lệ 71,4% 70,5% Điều cho thấy phương pháp thuyết trình dù khơng phát huy tính tích cực HS, phương pháp truyền thống thành thói quen nhiều giáo viên, nên khó thay đổi Phương pháp trị chơi phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm q trình giáo dục, nhiên lại đánh giá mức độ thường xuyên thấp với tỉ lệ tương ứng 44,2% 56,7% Điều chứng tỏ GV chưa quan tâm nhiều đến phương pháp giáo dục Ngoài phương pháp giải vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm góp phần tích cực q trình tổ chức hoạt động GDKNS Đánh giá chung phương pháp sử dụng để GDKNS cho HS số bất cập, hạn chế sau: Giáo viên lúng túng việc lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS tổ chức hoạt động giáo đục KNS BGH nhà trường cần phải quan tâm việc tổ chức tập 52 6830005 ... cho HS trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ bối cảnh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG. .. Thọ - Tỉnh Phú Thọ bối cảnh 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌTỈNH PHÚ THỌ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w