1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học quận hai bà trưng , thành phố hà nội

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 605,32 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên sở quy định Thông tư 04 vừa nêu hướng dẫn thực Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông, thời gian qua, giáo dục KNS cho học sinh quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội quan tâm thường xuyênvà đạt thành tựu định: kỹ sống cho học sinh tiểu học giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp thông qua môn học hoạt động giáo dục Bên cạnh thành tựu đạt hạn chế, bất cập giáo dục KNS quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học như: Các nội dung giáo dục kĩ sống thường lồng ghép môn học hoạt động giáo dục thời lượng chưa đảm bảo Các nội dung chủ yếu truyền tải dạng lí thuyết chưa vào thực tế… Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống chưa nhận thức sâu sắc, việc xây dựng kế hoạch chưa bám sát thực tế, công tác tổ chức đạo triển khai chưa thường xuyên…công tác đạo, quản lý hoạt động giáo dục KNS chưa có phối hợp tổ chuyên môn dẫn tới liên thông chưa cao, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Thực tế cho thấy, cần nghiên cứu khảo sát trình triển khai thực hoạt động giáo dục KNS quản lý hoạt động sáu năm qua với học kinh nghiệm thành công, hạn chế đề xuất giải pháp để chuẩn bị triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thơng từ năm học 2020 - 2021, giáo dục KNS trở thành nội dung giáo dục thức Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng giáo dục KNS quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp để quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quản lý qua đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục này, góp phần thực thành cơng Chương trình giáo dục phổ thơng cho cấp tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2 Giả thuyết khoa học Đổi toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh yêu cầu quan trọng Nếu vận dụng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội tác giả đề xuất thực chúng cách khoa học, hợp lí chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội nâng cao góp phần thúc đẩy giáo dục toàn diện lực, phẩm chất nghề nghiệp tương lai cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 5.2 Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tập chung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh Hiệu trưởng trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 6.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu Thời gian thu thập thông tin thực tiễn từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020 6.3 Giới hạn khách thể điều tra Khảo sát lấy ý kiến 215 người gồm:Cán quản lý: 15 Tổ trưởng chuyên môn: 30; Giáo viên: 100; Học sinh: 50; Phụ huynh học sinh: 20 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết, văn có liên quan đến đề tài như: - Các tài liệu khoa học quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục - Các văn chủ trương, sách Đảng Nhà nước GD &ĐT, văn ngành GD&ĐT liên quan đến giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục - Các cơng trình nghiên cứu, tạp trí khoa học có liên quan đến đề tài 3 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra 7.2.2 Phương pháp vấn: 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu xử lý thống kê toán học phần mềm chuyên dùng Excel Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề (Trên giới; Việt Nam) 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý hoạt động có ý thức, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lý nhằm định hướng, tổ chức, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu tổ chức đề cách hiệu Chủ thể quản lý thực tác động quản lý thông qua việc thực hiên chức quản lý kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra 1.2.2 Quản lý giáo dục QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý mà chủ yếu trình dạy học giáo dục sở giáo dục nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu đào tạo sở giáo dục 1.2.3 Kĩ Kĩ đươc hiểu khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào) 1.2.4 Kĩ sống KNS KN tự quản lí thân KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống” [25; tr 98] 1.2.5 Giáo dục kĩ sống Giáo dục KNS giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp HS có thái độ, kiến thức, kỹ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội Giáo dục KNS hướng đến thay đổi hành vi 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý lên hoạt động giáo dục KNS thực giáo viên, học sinh lực lượng gáo dục khác nhằm thực có hiệu mục tiêu giáo dục 1.3 Hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học - Đặc điểm học sinh tiểu học - Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học - Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học - Phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học - Hình thức giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học - Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Thứ nhất, tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục trường chung năm học nhà trường có kế hoạch cho hoạt động giáo dục kĩ sống Thứ hai, hiệu trưởng đạo TCM, phận khác GV xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Xây dựng cấu tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ sống: Tổ chức triển khai thực kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ sống 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Hiệu trưởng đạo phận khác nhà trường phối hợp với GV chủ nhiệm tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống Chỉ đạo phận thư viện tạo điều kiện tư liệu tham khảo cho việc tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống, tăng cường tư liệu tham khảo từ tổ chức xã hội nhà trường Hiệu trưởng đạo phận thiết bị, đồ dùng dạy học xây dựng đồ dùng dạy học, trang thiết bị phục vụ tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống Nhân viên quản lý thiết bị kỹ thuật chuẩn bị điều kiện cho hoạt động loa đài, máy chiếu, máy tính dụng cụ chức khác 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Xây dựng lực lượng kiểm tra, xác định tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học cụ thể, phù hợp Trong kiểm tra việc thực hoạt động giáo dục kĩ sống cần phải: Xác định nội dung kiểm tra, xây dựng tiêu chí đánh giá theo hoạt động sở mục tiêu hoạt động giáo dục KNS; hiệu trưởng kiểm tra việc triển khai thực hoạt động giáo dục kĩ sống TCM GV; Sử dụng kết kiểm tra đánh giá để phát huy hay điều chỉnh việc thực hoạt động giáo dục kĩ sống; Cung cấp thông tin phản hồi để giúp GV lực lượng GD điều chỉnh việc thực nhiệm vụ GD KNS cho HS; CBQL điều chỉnh việc quản lý 1.5 Giáo dục kỹ sống Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bộ phê duyệt chương trình giáo dục kỹ sống, khuyến cáo nhà trường đưa vào để giảng dạy Hiện nay, chuyên gia thẩm định chuẩn bị ban hành Đối với chương trình, sách giáo khoa giai đoạn xây dựng áp dụng lớp năm học 2020-2021, chương trình sách giáo khoa trọng đến giáo dục kỹ sống cho học sinh, cụ thể học sinh học xong phải thể được, làm được; biết vận dụng kiến thức để giải tình đặt sống học tập 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học (Nhận thức, lực đội ngũ cán quản lý; Nhận thức, lực đội ngũ giáo viên; Phối hợp gia đình, lực lượng xã hội hoạt động giáo dục KNS; Đầu tư sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ hoạt động giáo dục KNS) Tiểu kết chương Trên sở tìm hiểu tổng quan nghiên cứu vấn đề, tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận giáo dục KNS cho học sinh quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học, đề cập đến số khái niệm công cụ như: quản lý, quản lý giáo dục, kĩ năng, giáo dục kĩ sống; quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống Hiệu trưởng thực trình tác động qua chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động giáo dục kĩ sống với loạt công việc cụ thể để triển khai hoạt động theo qui định chương trình giáo dục tiểu học, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đây luận bản, sở để tác giả xem xét thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội chương chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học thành quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội ( Tiểu học có 24 trường (19 trường cơng lập, 05 trường ngồi cơng lập) với 22.235 HS, khơng có HS dân tộc, có 30 HS khuyết tật độ tuổi học chuyên biệt hồ nhập Học buổi/ngày có 21/22 trường, đạt 95,5%; 20.005/22.235 HS học buổi / ngày, đạt 90%) 2.1.3 Đội ngũ cán quản lý, GV (59 cán quản lý, 94,92% đạt chuẩn, 1124 giáo viên đạt chuẩn 99,29%) 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Thu thập, xử lý số liệu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học giai đoạn đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2.2.2 Nội dung khảo sát - Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.1.2 Khách thể khảo sát Tác giả phát phiếu khảo sát đến 02 nhóm khách thể 05 trường: Hiệu trưởng, Phó hiệu phó: 15 người; Giáo viên: 210 người Ngồi ra, tác vấn CBQL trường TH, GV, PHHS HS thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục KNS quản lý hoạt động GDKNS trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.2.3 Phương pháp khảo sát - Tác giả xây dựng 01 mẫu phiếu khảo sát dành cho đối tượng CBQL, giáo viên (phụ lục số 1), 01 phiếu vấn dành cho CBQL, GV (phụ lục số 4), 2.2.4 Xử lý số liệu khảo sát Việc xử lý kết phiếu hỏi dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % phương pháp tính điểm trung bình ta thu kết trình bày bảng 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục lĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Đa số cán quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh nhận thức hoạt động GDKNS mức độ quan trọng quan trọng, đó, 86,67% cán quản lý đánh giá mức độ quan trọng quan trọng, cịn 13,33% đánh giá quan trọng Đây hạn chế đội ngũ cán cần tiếp tục cần quán triệt nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý tầm quan trọng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Với đội ngũ giáo viên tỉ lệ 80% ý kiến đánh giá mức độ nhận thức giáo viên quan trọng quan trọng Bên cạnh đó, có phụ huynh, học sinh cịn 7,14% đánh giá khơng quan trọng Đây nội dung mà đội ngũ cán quản lý cần có biện pháp để nâng cao nhận thức đối tượng nội dung 2.3.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Nội dung: “Kỹ tìm kiếm hỗ trợ; Kĩ giải mâu thuẫn”, có Tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu cao chiếm tỉ lệ (22,98%; 21,28%) Đây hạn chế cần quan tâm khắc phục để giáo dục cho HS kĩ sống cần thiết giai đoạn 2.3.3.Thực trạng phương pháp hình thức giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Đa số các phương pháp đánh giá thực mức khá, tốt trở lên mức độ đánh giá thực mức tốt từ 20,85% đến 72,34%, có phương pháp thảo luận nhóm đánh giá mức độ tốt, cao có tỉ lệ 91,49% Điều hồn tồn phù hợp nhà trường áp dụng phương pháp thường xuyên Phương pháp đánh giá thực mức yếu cao Phương pháp giáo dục KNS theo dự án, đánh giá mức yếu cao chiếm tỉ lệ 19,15% Nội dung: Tham gia hoạt động lao động sản xuất phù hợp, có tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu chiếm 8,51% Đây hạn chế, bất cập đội ngũ cán quản lý cần có biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng hình thức giáo dục KNS vào sống 2.3.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Trong đó, nội dung Thực đánh giá suốt trình tổ chức hoạt động giáo dục KNS, có tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu cao chiếm 13,62% 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Bảng 2.12 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học TT Nội dung Tốt SL % Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho học 106 45,11 sinh kế hoạch giáo dục trường Huy động lực lượng (GV, TPT đội, Bí thư đoàn TN, ban đại diện CMHS 79 33,62 …) tham gia xây dựng kế hoạch Mức độ thực Trung Khá bình SL % SL % SL % 61 25,96 45 19,15 23 9,79 68 28,94 54 22,98 34 14,47 36 15,32 0 57 24,26 0 46 19,57 23 Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn xây dựng kế 145 61,70 54 22,98 hoạch tổ chức hoạt động giáo dục KNS Hiệu trưởng đạo giáo viên xây dựng kế hoạch 115 48,94 63 26,81 tổ chức hoạt động giáo dục KNS Hiệu trưởng hướng dẫn 110 46,81 56 23,83 GV xây dựng kế hoạch Yếu 9,79 TT Nội dung Tốt SL % Mức độ thực Trung Khá bình SL % SL % tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS thông qua dạy học môn học Hiệu trưởng hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo 94 40,0 62 26,38 dục kĩ sống cho HS thơng qua hoạt động ngồi học Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch giáo 178 75,74 47 20,0 viên, Xác định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc 105 44,68 52 22,13 thực hoạt động theo kế hoạch phù hợp Yếu SL % 51 21,70 28 11,91 10 4,26 48 20,43 30 12,77 0 Nội dung Huy động lực lượng (GV, TPT đội, Bí thư đồn TN, ban đại diện CMHS …) tham gia xây dựng kế hoạch, có tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu chiếm 14,47% Điều cho thấy, đội ngũ cán quản lý chưa huy động sức mạnh lực lượng vào xây dựng kế hoạch KNS cho học sinh Do biện pháp thực nội dung kế hoạch thiếu tính khả thi 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 10 TT 10 Bảng 2.13 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng tổ chức thực kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Mức độ thực Tốt Khá Trung Yếu Nội dung bình SL % SL % SL % SL % Hiệu trưởng phân công CBQL trường phụ trách đạo 151 64,26 47 20,0 37 15,74 0 thực kế hoạch GDKNS cho học sinh Giao trách nhiệm cho Tổ, khối CM tổ chức thực kế 111 47,23 64 27,23 45 19,15 15 6,38 hoạch HĐ GDKNS Huy động lực lượng 78 33,19 67 28,51 55 23,40 35 14,89 khác xã hội tham gia Thống chế phối hợp với lực lượng giáo dục khác 87 37,02 65 27,66 51 21,70 32 13,62 tổ chức HĐ GDKNS phù hợp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực thực HĐ GDKNS 58 24,68 71 30,21 58 24,68 48 20,43 cho giáo viên Phổ biến quán triệt đến GV lực lượng khác mục đích, 169 71,91 54 22,98 12 5,11 0 yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống Phát huy vai trò TCM tổ chức hoạt động giáo dục 136 57,87 65 27,66 34 14,47 0 kĩ sống học Phát huy vai trò GV chủ nhiệm tổ chức hoạt 120 51,06 71 30,21 44 18,72 0 động giáo dục kĩ sống học Bổ sung sở vật chất kịp thời 127 54,0 65 27,66 43 18,30 0 phục vụ GDKNS Tổ chức truyền thông GD KNS cho HS đến CMHS 94 40,0 62 26,38 48 20,43 31 13,19 lực lượng GD khác 11 Việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực thực HĐ GDKNS cho giáo viên, có tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu cao Trao đổi cô H.T.D, hiệu trưởng nhà trường nội dung này, cô cho biết Mặc dù hoạt động bồi dưỡng tiến hành kết có thành tựu đánh kể, nhiên giống thực trạng bồi dưỡng tập huấn nay, làm hình thức chưa có kiểm tra, đánh giá liwó bồi dưỡng, tập huấn, ý thức giáo viên tham gia chưa cao Điều gây hạn chế, yếu nội dung 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Việc giám sát, điều chỉnh kịp thời việc thực GD KNS theo mục tiêu GD tiểu học; Chỉ đạo GVCN phối hợp với CMHS hướng dẫn KNS cho nhà, đánh giá với tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu cao chiếm tỉ lệ (10,64%; 15,74%) Đây hạn chế đội ngũ cán quản lý cần có biện pháp cải tiến nhằm nâng cao chất lượng hiệu GDKNS 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Bảng 2.15 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Mức độ thực Trung TT Nội dung Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % Xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá việc thực 155 65,96 45 19,15 35 14,89 0 hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá việc thực 88 37,45 61 25,96 54 22,98 32 13,62 hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá theo hoạt động sở mục 148 67,23 56 23,83 21 8,94 0 tiêu hoạt động giáo dục KNS 12 TT Nội dung Tốt SL Kiểm tra việc triển khai thực hoạt động giáo dục kĩ sống TCM Kiểm tra việc triển khai thực hoạt động giáo dục kĩ sống GV thông qua dạy học môn học Kiểm tra việc triển khai thực hoạt động giáo dục kĩ sống GV thông qua hoạt động giáo dục học Sử dụng linh hoạt phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS Đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS Sử dụng kết kiểm tra để phát huy hay điều chỉnh việc thực hoạt động giáo dục kĩ sống Dùng kết đánh giá để 10 xếp loại thi đua % Mức độ thực Trung Khá bình SL % SL % Yếu SL % 107 45,53 67 28,51 51 21,70 10 134 57,02 54 22,98 47 20,0 158 67,23 40 17,02 37 15,74 90 38,30 67 28,51 51 21,70 27 11,49 74 31,49 69 23,36 54 22,98 38 16,17 113 48,09 55 23,40 43 18,30 24 10,21 165 71,06 45 19,15 23 9,79 4,26 0 Các nội dung: Kiểm tra việc triển khai thực hoạt động giáo dục kĩ sống GV thơng qua hoạt động giáo dục ngồi học; Kiểm tra việc triển khai thực hoạt động giáo dục kĩ sống GV thông qua dạy học môn học; đánh giá mức Nội dung, có tỉ lệ đánh giá thực mức độ yếu cao là: Đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động 13 GDKNS cho HS Trao đổi cô giáo N.T.H, cô cho biết nhà trường triển khai đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ qua chủ đề, vào cuối học kì đó, đánh giá thơng qua hoạt động vui chơi, lao động từ đánh giá việc hình thành kĩ trẻ chưa thực đồng có hiệu Chính vậy, việc đa dạng hình thức đánh giá hoạt động GDKNS chưa có hiệu Đây nội dung Hiệu trưởng trường cần có biện pháp khắc phục hạn chế 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Qua bảng 2.16 thấy rằng, đa số ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội mức độ ảnh hưởng ảnh hưởng Mặc dù vấn yếu tố đánh giá ảnh hưởng 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.6.1 Mặt mạnh Đa số CBQL GV trường nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, nhận thức vai trò đội ngũ CBQL, GV lực lượng giáo dục nhà trường việc tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Hiệu trưởng trường tiểu học quan tâm đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh trực tiếp phê duyệt kế hoạch tổ giáo viên Nhà trường xây dựng lực lượng kiểm tra, xác định nội dung kiểm tra đánh giá theo hoạt động sở mục tiêu hoạt động giáo dục KNS Phụ huynh quan tâm hỗ trợ kinh phí tổ chức hoạt động trải nghiệm qua hình thành kĩ sống cho học sinh 2.6.2 Hạn chế Một phận CBQL, GV nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Việc xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa khoa học Việc kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa có có tiêu chuẩn cụ thể, điều ảnh hưởng đến việc vận dụng kết kiểm tra để điều chỉnh hoạt động giáo dục KNS hạn chế Trong quản lý, việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với gia đình HS, tổ chức lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh yếu, chưa đồng bộ, thiếu quán, mang nặng tính hành chính, hiệu lực Việc kiểm tra đánh giá không tiến hành thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia 14 2.6.3 Những nguyên nhân hạn chế Một phận cán quản lý, giáo viên chưa quan tâm đến hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh dẫn tới có nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động Đội ngũ cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên chưa quan tâm xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh cách khoa học, Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS GV hạn chế, phận GV lúng túng việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho HS, thực lồng ghép tiết học, phương tiện tổ chức hoạt động GDKNS chưa đáp ứng đầy đủ Nhà trường chưa phát huy vai trò chủ động việc hợp tác lực lượng giáo dục nhà trường, chưa xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội nên việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho HS nhà trường gia đình cịn tách rời thiếu nội dung biện pháp thống Tiểu kết chương Việc lập kế hoạch hoạt động quan tâm thực với tham gia chủ yếu lực lượng giáo dục nhà trường Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức với tham gia tích cực HS Tuy nhiên, q trình tổ chức cịn số hạn chế bất cập như: Một phận CBQL, GV nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.Việc xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa khoa học Nhiều trường xây dựng kế hoạch chép kế hoạch năm học trước, nên dẫn theo TCM GV xây dựng kế hoạch chưa chuẩn Dẫn tới việc thực kế hoạch kiểm tra đánh giá thực kế hoạch chưa hiệu Trong quản lý, việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với gia đình HS, tổ chức lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh yếu, chưa đồng bộ, thiếu quán, mang nặng tính hành chính, hiệu lực Việc kiểm tra đánh giá không tiến hành thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia Đây luận chứng cần thiết làm sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho HS chương 15 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.2.1 Biện pháp Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp nhằm giúp nhà quản lý, GV, cha mẹ HS lực lượng giáo dục khác có hiểu biết sâu sắc hoạt động giáo dục kĩ sống (bao gồm hiểu biết tầm quan trọng, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động ) 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Hiệu trưởng cần phải giúp cho giáo viên nhận thức vai trị giáo dục kĩ sống cho học sinh, giúp họ nâng cao ý thức trách nhiệm việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, đồng thời phải biết tự trau dồi cho thân kỹ tổ chức giáo dục giáo dục KNS có hiệu Giáo dục kĩ sống nhà trường không đạt hiệu cao không nhận phối hợp, hỗ trợ, cộng hưởng tinh thần trách nhiệm giáo dục gia đình, trước hết bậc làm cha mẹ bậc phụ huynh phải phối hợp với nhà trường việc hình thành cho em kĩ cần thiết 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Đưa nội dung tuyên truyền, phổ biến kiến thức lý thuyết hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS tiểu Triển khai học tập nội dung giáo dục KNS cho học sinh thông qua buổi họp hội đồng sư phạm, họp Hội đồng trường, họp phụ huynh HS đầu năm buổi họp thường kỳ Hiệu trưởng quán triệt tới tổ chuyên môn đưa nội dung hoạt động giáo dục kĩ sống vào sinh hoạt chuyên đề chuyên môn hàng tháng Mời chuyên gia giáo dục KNS tham luận hội thảo chuyên đề hoạt động giáo dục kĩ sống, thực trạng, biện pháp triển khai hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS có tham gia CBQL, GV, CMHS, đại diện lực 16 lượng giáo dục, nhà khoa học để giúp GV lực lượng giáo dục có hội trao đổi, chia sẻ nâng cao nhận thức kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS tiểu học Tăng cường trao đổi kỳ họp Đảng ủy, hội đồng nhân dân phường việc tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống thông qua môn học, thông qua hoạt động trải nghiệm, nêu rõ cách thức thực hiện, nhu cầu hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm để quyền nắm từ có kế hoạch hỗ trợ nhà trường 3.2.1.4 Điều kiện thực Hiệu trưởng phải hiểu rõ hoạt động giáo dục kĩ sống văn đạo cấp hoạt động giáo dục kĩ sống, giải thích cho GV lực lượng giáo dục khác vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục kĩ sống; 3.2.2 Biện pháp Xây dựng kế hoạch thực hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh phù hợp thực tiễn 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Giúp Hiệu trưởng phương hướng hành động trả lời cho câu hỏi: Mục tiêu chung cần đạt giáo dục kĩ sống gì? Cần phải hồn thành nhiệm vụ cụ thể nào? Hoàn thành nhiệm vụ nào? Mức độ cần đạt nhiệm vụ xác định kế hoạch giáo dục KNS gì? Phân phối, sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu giáo dục KNS mục tiêu nhiệm vụ GDKNS? Biện pháp tổ chức quản lý nhiệm vụ gì? Thời gian cần thiết để thực nhiệm vụ nào? 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học nhà trường.Đảm bảo chắn có nguồn lực để đạt mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Xác định nhiệm vụ, hoạt động cần thiết biện pháp để đạt mục tiêu giáo dục KNS 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1: Phân tích trạng giáo dục kĩ sống trường tiểu học Bước Xác định nhu cầu Bước Nghiên cứu quy định giáo dục KNS Bộ GD&ĐT, Nghị đổi giáo dục bản, tồn diện, chương trình giáo dục phổ thông 2018 để hiểu rõ pháp lý xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục KNS Bước Xác định nguồn lực cần thiết để giáo dục KNS Bước Lập kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh tiểu học 17 3.2.2.4 Điều kiện thực Các cấp quản lý hướng dẫn kịp thời việc thực hoạt động giáo dục KNS trường tiểu học.Hiệu trưởng phải có lực xây dựng kế hoạch, có khả tập hợp huy động lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch 3.2.3 Biện pháp Tổ chức lực lượng để quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Ban đạo quán triệt thống quan điểm nhận thức, xây dựng kế hoạch cho toàn thể GV tổ chức, đoàn thể Đặc biệt phát huy chế đạo, phối hợp hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trách nhiệm lực lượng tham gia để tất GV, cán viên chức nhà trường cộng đồng xã hội hiểu rõ thực tốt kế hoạch nhiệm vụ 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Thành lập ban đạo hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Phân công nhiệm vụ cho thành viên ban đạo giáo dục kỹ sống 3.2.3.3 Cách thức thực Thành lập ban đạo giáo dục KNS Phân công nhiệm vụ cho thành viên ban đạo hoạt động giáo dục KNS Các thành viên ban đạo giáo dục KNS vào nhiệm vụ phân công xây dựng kế hoạch cho phần việc phụ trách, tham mưu cho Hiệu trưởng, đạo thực hiện; kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho phần việc 3.2.3.4 Điều kiện thực Để thực tốt biện pháp BCĐ phải: Xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chủ điểm hoạt động hàng tháng cho trưởng tiểu ban GVCN khối lớp cho tháng sau.Có kế hoạch bồi dưỡng lực đội ngũ GV BCĐ bên cạnh hoạt động bồi dưỡng khác Có CSVC, kinh phí, quĩ thời gian khơng gian để có mơi trường hoạt động tốt 3.2.4 Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên phương pháp tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Người QL phải có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, GV trường Việc tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên việc làm quan trọng công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học 18 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Nâng cao ý thức trách nhiệm họ việc GDKNS cho học sinh thông qua giảng lớp, qua thái độ lao động tận tụy, qua phong cách, lối sống mẫu mực nhà sư phạm để học sinh noi theo Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần phát huy khả sư phạm, tình yêu thương học sinh trách nhiệm lớn “người mẹ thứ hai” để hoàn thành nhiệm vụ 3.2.4.3 Cách tiến hành biện pháp Tăng cường đổi công tác đạo sinh hoạt chuyên mơn trường, liên trường Muốn sinh hoạt chun mơn có hiệu trước hết đổi nội dung sinh hoạt Nội dung phải cụ thể thiết thực, hướng hoạt động GDKNS cho học sinh Dự kiểm tra Ban giám hiệu: Việc dự kiểm tra hiệu trưởng, phó - Chỉ đạo giáo viên tham gia công tác tự học, tự bồi dưỡng việc làm quan trọng nhằm bổ sung nghiệp vụ chun mơn cho thân qua hình thức như: bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ, tham gia lớp học nâng chuẩn, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp qua hình thức dự thăm lớp, dạy thể hiện, tập trung nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa tài liệu khác 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng cần phải người có lực chun mơn đồng thời người đầu, tích cực việc bồi dưỡng chuyên môn Do đặc thù cơng việc mình, Hiệu trưởng thường hạn chế số dạy lớp Sự gương mẫu, học tập Hiệu trưởng động lực giúp GV thấy rõ vai trò việc rèn luyện kĩ Giúp họ tự tin, có chí hướng cao hoạt động GDKNS cho học sinh 3.2.5 Biện pháp Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm phù hợp với học sinh tiểu học 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Xác định rõ mục tiêu làm cho mục tiêu nội dung GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm phù hợp với học sinh toàn trường khối lớp Mục tiêu hoàn thiện, nội dung GDKNS phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khối lớp để triển khai thực đạt kết tốt Đảm bảo đồng mục tiêu nội dung Các nội dung giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm phải giúp hoạt động giáo dục đạt mục tiêu để mục tiêu sở xác định nội dung giáo dục Việc xác định rõ nội dung phù hợp với đặc điểm lứa tuổi điều kiện để GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm đạt mục tiêu xác định 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Cần xác định rõ GDKNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm nhằm đạt kết Các kết cần lượng giá để đánh giá 19 kết đạt làm sở cho việc điều chỉnh hoạt động giáo dục để hoạt động GDKNS thơng qua hoạt động trải nghiệm đạt mục tiêu đề Mục tiêu GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm phải xây dựng sở làm rõ yêu cầu sống học sinh tiểu học Trên sở xác định rõ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, xác định rõ kỹ cần giáo dục hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm em khối lớp đáp ứng đòi hỏi sống xã hội em Trên sở hoàn thiện mục tiêu GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho khối lớp, xác định rõ nội dung cách tiến hành hoạt động giáo dục cho phù hợp hiệu 3.2.5.3 Cách thức tiến hành biện pháp - Trước hết phải nhận định tình hình nhà trường, đánh giá thực trạng công tác giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường để xây dựng mục tiêu cho vừa sức - Tổ chức họp Hội đồng sư phạm để bàn bạc đến thống mục tiêu Niêm yết công khai mục tiêu nội dung GDKNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm để thành viên nhà trường biết để thực 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp Đảm bảo thống mục tiêu, nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm học sinh khối lớp, tạo nên thống tồn chương trình giáo dục tiểu học 3.2.6 Biện pháp Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Phối hợp lực lượng giáo dục tất yếu khách quan, nhằm huy động, phát huy tiềm to lớn tinh thần, vật chất cộng đồng xã hội để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục KNS nhà trường 3.2.6.2 Nội dung biện pháp - Phối hợp với đoàn thể nhà trường đẩy mạnh hoạt động GDKNS góc độ, sâu sát hơn, trung thực - Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để tham gia giáo dục KNS cho em nhằm giúp em nâng cao khả giao tiếp, rèn luyện phong cách đẹp, lối sống sáng 3.2.6.3 Cách thức thực + Xây dựng quy chế phối hợp tổ chức Đội TNTP với tổ chức đoàn thể nhà trường 20 + Xây dụng kế hoạch phối hợp Đội TNTP - giáo viên chủ nhiệm - ban đại diện cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động lên lớp bổ ích, góp phần GDKNS cho học sinh đạt hiệu cao + Tổ chức gắn kết hình thức học lớp với hình thức học thực tế nhà trường, giúp cho em "Học đôi với hành", phát triển tư theo chiều hướng tích cực em có ý thức tự thích nghi, tự hồn thiện nhân cách 3.2.6.4 Điều kiện thực Hiệu trưởng phải xây dựng quy chế phối hợp hoạt động nhà trường CMHS, lực lượng giáo dục cách rõ ràng Tránh trường hợp lạm dụng hình thức hỗ trợ vật chất CMHS vào việc đẩy hoạt động nhà trường chạy theo bệnh thành tích, lệch mục tiêu giáo dục 3.2.7 Biện pháp Tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 3.2.7.1 Mục đích biện pháp Tạo sở cho việc định quản lý giai đoạn q trình thực thực cơng tác thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực thúc đẩy việc tổ chức tham gia hoạt động giáo dục KNS GV, HS bên tham gia 3.2.7.2 Nội dung biện pháp Xây dựng nội dung kiểm tra theo đợt (kiểm tra toàn diện hay kiểm tra chuyên đề theo mặt…) cách thức tiến hành Xây dựng đồn nhóm kiểm tra có phân cơng hợp lý Kiểm tra việc thực nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục KNS Những quy định trường cách đánh giá cho điểm bàn bạc cơng khai, dân chủ.Kiểm tra việc tích hợp giáo dục KNS vào nội dung mơn văn hóa: Căn vào kế hoạch giao giáo viên phải ghi đầy đủ mục tiêu, nội dung kết đạt nội dung thiết kế giảng Kiểm tra việc đánh giá giáo dục KNS theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT, quy định cụ thể nội dung giáo dục KNS theo chủ đề năm học Căn vào yêu cầu nội dung giáo dục KNS, kiểm tra việc đánh giá giáo viên tổ chức giáo dục KNS có hiệu khơng 3.2.7.3 Cách thức thực Xây dựng tiêu chí kiểm tra thang đánh giá rõ ràng hoạt động giáo dục KNS; thống thông qua hội đồng nhà trường Xây dựng lực lượng kiểm tra, kết hợp kiểm tra BGH, với tổ trưởng chuyên môn GV; đa dạng hóa hình thức kiểm tra; kiểm tra việc triển khai hoạt động trải nghiệm học, hoạt động giáo dục KNS học, báo trước đột xuất 21 Kết kiểm tra phải sử dụng để đánh giá xếp loại thi đua năm học, để tạo động lực cho giáo viên làm tốt hoạt động giáo dục KNS 3.2.7.4 Điều kiện thực Tuân thủ theo quy định chung phải đảm bảo theo mục tiêu, kế hoạch Xây dựng lực lượng tham gia kiểm tra phải người có lực quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Kết kiểm tra hoạt động giáo dục KNS cho học sinh phải xử lý khách quan, công 3.3 Mối liên hệ biện pháp Theo phân tích trên, biện pháp giữ vị trí vai trò quan trọng riêng Tuy vậy, biện pháp lại có mối quan hệ hữu với Khi biện pháp hợp lại tạo nên thống có tác động qua lại với nhau, tương tác hỗ trợ tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động giáo dục hướng kĩ sống cho học sinh tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chart Title 2,86 2,84 2,84 2,83 2,82 2,82 2,82 2,81 2,8 2,81 2,8 2,8 2,79 2,78 2,78 2,79 2,78 2,77 2,76 2,76 2,74 2,72 BP1 BP2 BP3 BP4 Cần thiết BP5 BP6 BP7 Khả thi Biểu đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý Từ kết khảo nghiệm cho thấy, Cán quản lý, giảng viên, cán hỏi đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất Cụ thể: 100% ý kiến cho việc áp dụng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội mà tác giả đề xuất cần thiết có tính khả thi đánh giá cao 22 Kết luận chương Trong chương 3, tác giả xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp trình bày biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Mỗi biện pháp làm rõ mục đích, nội dung, cách thực điều kiện thực Các biện pháp trình bày cách hệ thống từ việc nâng cao nhận thức cho GV lực lượng GV hoạt động giáo dục KNS để làm tiền đề cho biện pháp Các biện pháp lại đề cấp đến cách thức thực hoạt động theo cách tiếp cận chức quản lý Nếu triển khai đồng có hệ thống biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS nhà trường Đồng thời, biện pháp mà tác giả đề xuất gợi ý có giá trị định cho trường tiểu học khác trình nghiên cứu, tìm hiểu triển khai biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS trình tác động chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể GV, nhân viên, HS lực lượng giáo dục khác, để tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống theo mục tiêu, nội dung, chương trình quy định, phương pháp, hình thức phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương để đạt mục tiêu giáo dục Hiệu trưởng thực q trình tác động qua chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động giáo dục kĩ sống với loạt công việc cụ thể để triển khai hoạt động theo qui định chương trình giáo dục tiểu học, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS tiểu học chịu tác động nhiều yếu tố, như: Nhận thức, lực đội ngũ cán quản lý, đội ngũ GV; Phối hợp gia đình, lực lượng xã hội hoạt động giáo dục KNS, sở vật chất thiết bị giáo dục phục vụ hoạt động giáo dục KNS Bằng phương pháp quan sát, khảo sát phiếu hỏi, vấn trực tiếp, nghiên cứu hồ sơ nhà trường, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, thấy rằng: Công tác quản lý, tổ chức thực hoạt động giáo dục KNS trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội tác giả nhận thấy đạt kết định Tuy nhiên, q trình tổ chức cịn số hạn chế bất cập như: Một phận CBQL, GV nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.Việc xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa khoa học Trong quản lý, việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với gia đình HS, tổ chức lực lượng xã hội tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh yếu, chưa đồng bộ, thiếu quán, mang nặng tính hành chính, hiệu lực Việc kiểm tra đánh giá không tiến hành thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia Để khắc phục bất cập, nâng cao chất lượng giáo dục cấp tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất 07 biện pháp quản lý dành cho hiệu trưởng trường tiểu học Các biện pháp tập trung khắc phục khâu yếu quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Qua xác định điều kiện thực biện pháp khả điều kiện nhà trường kết hợp với khảo sát xin ý kiến chuyên gia, CBQL, GV trường tiểu học, cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết, có tính khả thi Kết 24 cho phép bước đầu khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, giả thuyết khoa học chứng minh Khuyến nghị 2.1 Với UBND thành quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Có chủ trương cụ thể xây dựng chế phối kết hợp lực lượng nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Thường xuyên cập nhật văn có nội dung hoạt động giáo dục KNS, triển khai kịp thời tới trường toàn thành phố Xây dựng kế hoạch đạo, thực hoạt động giáo dục KNS cụ thể, rõ ràng triển khai trước vào năm học 2.3 Đối với Ban giám hiệu trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chủ động tuyên truyền đến lực lượng xã hội, xây dựng mối quan hệ tích cực cộng đồng để tạo đực đồng thuận tin tưởng cộng đồng hoạt động nhà trường ... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. .. pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU... giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng,

Ngày đăng: 22/09/2022, 21:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.12. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học  - Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học quận hai bà trưng , thành phố hà nội
Bảng 2.12. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học (Trang 8)
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học  - Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học quận hai bà trưng , thành phố hà nội
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học (Trang 10)
Đa dạng hố hình thức kiểm  tra,  đánh  giá  hoạt  động GDKNS cho HS  - Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học quận hai bà trưng , thành phố hà nội
a dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w