1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn khoa học ở trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

341 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Dạy Học Môn Khoa Học Ở Trường Tiểu Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh
Trường học Trường Tiểu Học Thái Văn Lung
Chuyên ngành Khoa Học
Thể loại Luận Án
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 341
Dung lượng 27,76 MB

Nội dung

TÓM TẮT Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đường giúp hình thành phát triển lực người học Với mục tiêu xác định sở khoa học thực tiễn cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh, luận án tập trung phân tích, đánh giá tổng quan phát triển khung lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực; đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm; xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện, tiêu chí đánh giá điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh Trên sở đó, luận án tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh 27 trường tiểu học công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; triển khai vận dụng, thực nghiệm quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh lớp trường Tiểu học Thái Văn Lung, TP Thủ Đức để kiểm chứng độ tin cậy hiệu kết nghiên cứu Nội dung luận án gồm phần sau: Phần mở đầu: Trình bày lí chọn đề tài, mục tiêu, khách thể, đối tượng, giả thuyết nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, đồng thời xác định đóng góp khoa học thực tiễn luận án Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án nhằm làm rõ trình phát triển vấn đề nghiên cứu từ khứ đến Kết nghiên cứu tổng quan sở để xác định hướng nghiên cứu phát triển khung lý thuyết luận án Chương 2: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh, bao gồm III khái niệm chính; xác định khái niệm liên quan, làm sáng tỏ số lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực môn Khoa học tiểu học, lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh, điều kiện chủ quan khách quan ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh dựa vào bước học tập trải nghiệm chu trình học tập trải nghiệm David A.Kolb Quy trình đóng góp quan trọng luận án mặt lý luận giúp giáo viên vận dụng có hiệu vào thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương 3: Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học 27 trường tiểu học cơng lập địa bàn TP Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực học sinh bao gồm: thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học, thực trạng dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực, thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực môn Khoa học, thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học bao gồm nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, thực trạng sử dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh; ảnh hưởng điều kiện khách quan chủ quan đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực Chương 4: Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh gồm xác định đặc điểm HS lớp 4, lớp 5; đặc điểm nội dung chương trình mơn Khoa học; xác định nội dung, chủ đề cần tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh; xây dựng quy trình tổ chức hoạt IV động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh; vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học học theo định hướng phát triển lực học sinh vào dạy học số kiến thức môn Khoa học lớp Chương 5: Kiểm nghiệm kết nghiên cứu quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm kiểm chứng độ tin cậy hiệu quy trình V ABSTRACT Organizing experiential activities in teaching is one of the fundamental ways to help students form and develop competencies With the aim to determine the scientific and practical basis for the organization of experiential activities in teaching the Science subject at primary schools with an orientation toward developing students’ competencies, this thesis focuses on providing analysis and overall evaluation and development of a theoretical framework for organizing experiential activities in teaching the Science subject at primary schools with an orientation toward competency development The thesis also proposes a procedure for organizing experiential activities, identifying objectives, contents, methods, forms, means, assessment criteria, and conditions for organizing experiential activities to teach the Science subject at primary schools with an orientation toward developing students’ competencies On that basis, this thesis conducted a survey, analysis, and assessment of the actual situation of organizing experiential activities to teach the Science subject with an orientation toward the development of students’ competencies at 27 public primary schools in Ho Chi Minh City The thesis implemented and experimented with the procedure for organizing experiential activities to teach the Science subject at primary schools with an orientation toward developing the competencies of 5th-grade students at Thai Van Lung Primary School, Thu Duc city to test the reliability and the effectiveness of the research results The thesis includes the following main chapters: Introduction: This chapter presents the rationale for choosing the research topic, aims and objectives, participants, research hypotheses, research tasks, research scope, the choice of research methods, as well as the scientific and practical contributions of the thesis Chapter 1: This chapter presents an overview of research studies relevant to this thesis to clarify the development process of the research problem from the past VI to the present The overview of current research serves as the basis for determining the research direction and developing the theoretical framework for the thesis Chapter 2: This chapter discusses the theoretical basis of organizing experiential activities to teach the Science subject at primary schools with an orientation toward developing students’ competencies This chapter explains the key concepts, identifies related concepts, clarifies some theories on teaching the Science subject with an orientation toward competency development in primary schools and theories on organizing experiential activities to teach the Science subject with an orientation toward developing students’ competencies, as well as the subjective and objective conditions affecting the organization of experiential activities to teach the Science subject with an orientation toward the development of students’ competencies A procedure was developed to organize experiential activities for the Science subject in primary schools with an orientation toward the development of students’ competencies based on the steps of experiential learning in the experiential learning model of David A Kolb This procedure is a significant contribution made by this thesis from a theoretical perspective as teachers can effectively put this procedure to practice and organize experiential activities to teach the Science subject in primary schools with an orientation toward developing students’ competencies Chapter 3: The current practice of organizing experiential activities to teach the Science subject in 27 public primary schools in Ho Chi Minh City with an orientation toward the development of students’ competencies, including: the current awareness of the importance of organizing experiential activities in teaching, the current situation of teaching the Science subject with an orientation toward competency development, the current situation of organizing experiential activities in teaching, including the content for organizing experiential activities, the process of organizing experiential activities, the practices regarding teaching methods, forms of organization, and the teaching tools for students’ competency development; the effectiveness of organizing experiential activities to teach the Science subject with an VII orientation toward developing students’ competencies; the influence of objective and subjective conditions on the organization of experiential activities to teach the Science subject with an orientation toward competency development Chapter 4: The process of organizing experiential activities to teach the Science subject at primary schools with an orientation toward developing students’ competencies, including identifying the characteristics of students in grades and 5, the characteristics of the contents of the Science curriculum, determining the contents and topics that require organizing experiential activities to teach the Science subject with an orientation toward developing students’ competencies; developing a procedure for organizing experiential activities to teach the Science subject with an orientation toward developing students’ competencies; applying the procedure for organizing experiential activities to teach the Science subject with an orientation toward developing students’ competencies to teach some key points in grade 5’s Science subject Chapter 5: This chapter examines the results of researching the procedure for organizing experiential activities to teach the Science subject in primary schools with an orientation toward developing students’ competencies in order to verify the reliability and effectiveness of the procedure VIII MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III ABSTRACT VI MỤC LỤC IX DANH MỤC CÁC HÌNH XVI DANH MỤC CÁC BẢNG XVII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ XX MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung 7.2 Giới hạn thời gian 7.3 Giới hạn không gian 7.4 Giới hạn chủ thể Tiếp cận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 11 Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 11 1.1 Nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học trường tiểu học11 IX 1.2 Nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 18 1.3 Nghiên cứu dạy học môn Khoa học trường tiểu học 22 1.4 Nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh 25 1.5 Đánh giá chung hướng nghiên cứu 28 Kết luận chương 30 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 31 2.1 Các khái niệm 31 2.1.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học 31 2.1.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học 33 2.1.3 Phát triển lực học sinh 34 2.1.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 35 2.1.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh 36 2.2 Đặc điểm học sinh lớp 4, lớp 36 2.2.1 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 4, lớp 36 2.2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4, lớp 37 2.2.3 Đặc điểm xã hội học sinh lớp 4, lớp 37 2.3 Dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực 38 2.3.1 Năng lực môn Khoa học học sinh tiểu học 38 2.3.2 Phát triển lực dạy học môn Khoa học tiểu học 39 2.3.3 Dạy học phát triển lực môn Khoa học học sinh tiểu học 39 2.3.4 Một số quy trình dạy học môn Khoa học tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh 48 2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 4, lớp theo định hướng phát triển lực học sinh 51 X 2.4.1 Bản chất tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 51 2.4.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 52 2.4.3 Tầm quan trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 53 2.4.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 54 2.4.5 Cấu trúc hoạt động trải nghiệm 55 2.4.6 Các dạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học tiểu học 55 2.4.7 Chu trình học tập trải nghiệm David A.Kolb 58 2.4.8 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh 59 2.4.9 Phương pháp dạy học vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm 62 2.4.10 Hình thức dạy học vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm 68 2.4.11 Phương tiện dạy học vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm 70 2.4.12 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học phù hợp để phát triển lực học sinh 72 2.5 Điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng PTNL HS đạt hiệu 74 2.5.1 Điều kiện chủ quan 74 2.5.2 Điều kiện khách quan 75 Kết luận chương 76 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 77 3.1 Khát quát khảo sát thực trạng 77 3.1.1 Mục đích khảo sát 77 XI 3.1.2 Nội dung khảo sát 77 3.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 78 3.1.4 Phương pháp, công cụ, thời gian tiến hành khảo sát 79 3.2 Kết khảo sát thực trạng 80 3.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học 80 3.2.2 Thực trạng dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực 82 3.2.2.1 Mục tiêu, nội dung dạy, phương pháp, hình thức, phương tiện học phát triển lực học sinh tiểu học 82 3.2.2.2 Kiểm tra, đánh giá lực học sinh tiểu học 87 3.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh 88 3.2.3.1 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh 88 3.2.3.2 Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh 91 3.2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm 92 3.2.3.4 Thực trạng sử dụng hình thức dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học 96 3.2.3.5 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học 99 3.2.3.6 Thực trạng hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học theo định hướng phát triển lực học sinh 102 3.2.4 Mức độ ảnh hưởng điều kiện chủ quan khách quan đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh 103 3.3 Đánh giá chung thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 106 3.3.1 Điểm mạnh 106 3.3.2 Hạn chế 106 XII tính vật chuyển từ thể sang Đạt: HS HS trình bày đúng, đầy đủ tượng thể khác diễn đạt chưa rõ ràng Vượt: HS HS trình bày đúng, đầy đủ, diễn đạt rõ ràng Chia sẻ, mơ tả Chia sẻ, trình bày, mơ tả Chưa đạt: HS HS trình bày, mơ tả chưa công dụng công dụng đúng, chưa đầy đủ vật chất thông dụng (thể rắn, Đạt: HS HS trình bày, mơ tả đúng, đầy đủ tượng thể lỏng, thể khí) diễn đạt chưa rõ ràng Vượt: HS HS trình bày, mơ tả đúng, đầy ngơn ngữ đủ NL tìm Quan sát, thu Quan sát, thu thập thông Chưa đạt: HS thu thập thông tin chưa đầy hiểu môi thập thông tin tin số chất thể đủ trường rắn, thể lỏng, thể khí; kể Đạt: HS thu thập thông tin đầy đủ tự nhiên tượng mối tên số chất chưa phong phú xung quan hệ tự chuyển từ thể sang Vượt: HS thu thập thông tin đầy đủ, phong nhiên thể khác, nêu điều phú, có hình ảnh minh họa quanh vật kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác Từ kết thu Từ kết thu thập, quan Chưa đạt: HS đưa kết luận chưa đúng, thập, quan sát, sát, rút kết luận chưa đầy đủ rút kết luận chuyển thể chất, Đạt: HS đưa kết luận đúng, đầy đủ đặc điểm điều kiện để số chất diễn đạt chưa rõ ràng vật tượng chuyển từ thể Vượt: HS đưa kết luận đúng, đầy đủ, sang thể khác diễn đạt rõ ràng NL vận Vận dụng kiến Vận dụng kiến thức Chưa đạt: HS vận dụng chưa phù hợp dụng thức, kĩ học vào sống: sử Đạt: HS vận dụng phù hợp chưa giải kiến học để hệ thống dụng hợp lí, cách thích có cách thực thức, kĩ hóa nội dung an toàn, tiết kiệm Vượt: HS vận dụng phù hợp giải thích hoạt động chất lựa chọn cách thực học 308 NỘI DUNG “HỖN HỢP” A Mục tiêu NL nhận thức: Kể tên số hỗn hợp; biết cách tạo hỗn hợp nêu số cách tách chất hỗn hợp NL tìm hiểu: quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, đưa dự đoán, đề xuất phương án, rút nhận xét, kết luận NL vận dụng: tạo tách chất hỗn hợp B Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận, quan sát, trực quan, động não, nêu giải vấn đề, thí nghiệm C Chuẩn bị Chuẩn bị GV: hình ảnh, clip (tình huống), giáo án ppt, vật dụng thí nghiệm Chuẩn bị HS: mang theo số chất Sgk tr.74 D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ: “Sự chuyển thể chất” - Kể tên chất thể rắn, thể lỏng, thể khí ? III Bài Thời lượng phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kể tên số hỗn hợp GV tổ chức cho HS trải nghiệm trực tiếp muối HS động não, quan sát, rút kết tiêu, dĩa trái thập cẩm yêu cầu HS thảo luận luận, cho biết gọi ? Em kể tên số hỗn hợp mà em biết ? HS thi đua theo tổ, kể tên hỗn hợp mà biết 28 phút Hoạt động 2: Biết cách tạo hỗn hợp biết cách tách chất hỗn hợp GV tổ chức HĐTN dạy học theo quy trình bước sau: Bước 1: Tạo ý, hứng thú học tập cho HS HS làm việc cá nhân, thí nghiệm, Tổ chức cho HS trải nghiệm trực tiếp để tìm huy động kinh nghiệm, hiểu biết hiểu cách tạo hỗn hợp cách tách để tạo hỗn hợp từ chất chất hỗn hợp mang theo tách chất hỗn hợp Bước 2: Tổ chức cho HS quan sát, phản ánh, HS thực hành thí nghiệm, thảo tư luận nhóm 4, chia sẻ, trao đổi, Tổ chức cho HS trải nghiệm trực tiếp, gián giải nhiệm vụ học tập 309 tiếp, giả tưởng để thu thập thơng tin, tìm hiểu Đại diện nhóm trình bày để tìm hiểu cách tạo hỗn hợp cách Các nhóm khác lắng nghe, nhận tách chất hỗn hợp xét, tranh luận HS thảo luận nhóm để thảo luận, giải nhiệm vụ học tập sau: 1.Để tạo hỗn hợp, cần có chất ? Hỗn hợp ? Để tách chất hỗn hợp, ta phải làm ? Mỗi chất hỗn hợp có giữ ngun tính chất hay khơng ? Vì ? Bước 3: Tổ chức cho HS khái niệm hóa kinh nghiệm HS làm việc cá nhân, so sánh, GV tổ chức cho HS rút nhận xét, kết luận phân tích, rút kết luận cách cách tạo hỗn hợp cách tách tạo hỗn hợp cách tách chất hỗn hợp chất hỗn hợp Bước 4: Tổ chức cho HS vận dụng HS thực thí nghiệm, kiểm Tổ chức cho HS vận dụng tạo hỗn hợp chứng lại nội dung vừa học tách chất hỗn hợp IV Củng cố: Hỗn hợp ? Kể tên số chất hỗn hợp cách tạo hỗn hợp V Dặn dị: Thực hành tạo tách hỗn hợp nhà (tách sạn khỏi gạo, tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nước) E RÚT KINH NGHIỆM, SỔ SUNG SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… Công cụ đánh giá NL HS sau hoạt động trải nghiệm Năng lực Tiêu chí tên, Mức độ đánh giá Nhiệm vụ học tập Kể thức nhận biết thường gặp đúng, chưa đầy đủ khoa học Đạt: HS kể tên, nêu, nhận biết đúng, đầy tự nhiên tượng đơn giản vật nêu, Kể tên số hỗn hợp Chưa đạt: HS kể tên, nêu, nhận biết chưa Nhận sống đủ diễn đạt chưa rõ ràng Vượt: HS kể tên, nêu, nhận biết đúng, đầy đủ, giải thích rõ ràng Trình bày Trình bày hỗn hợp Chưa đạt: HS trình bày chưa đúng, chưa số thuộc ? đầy đủ tính vật Đạt: HS HS trình bày đúng, đầy đủ tượng diễn đạt chưa rõ ràng 310 Vượt: HS HS trình bày đúng, đầy đủ, diễn đạt rõ ràng Chia sẻ, mô tả Chia sẻ, trình bày, mơ tả Chưa đạt: HS HS trình bày, mơ tả chưa cơng dụng cách tạo hỗn hợp đúng, chưa đầy đủ vật cách tách chất Đạt: HS HS trình bày, mơ tả đúng, đầy đủ tượng hỗn hợp diễn đạt chưa rõ ràng Vượt: HS HS trình bày, mơ tả đúng, đầy ngơn ngữ đủ NL tìm Quan sát, thu Quan sát, thu thập thông Chưa đạt: HS thu thập thông tin chưa đầy hiểu môi thập thông tin tin để hiểu rõ hỗn hợp đủ trường gì, biết số hỗn Đạt: HS thu thập thông tin đầy đủ tự nhiên tượng mối hợp, cách tạo hỗn chưa phong phú xung quan hệ tự hợp cách tách chất Vượt: HS thu thập thông tin đầy đủ, phong nhiên hỗn hợp phú, có sản phẩm minh họa quanh vật Từ kết thu Từ kết thu thập, quan Chưa đạt: HS đưa kết luận chưa đúng, thập, quan sát, sát, rút kết luận hỗn chưa đầy đủ rút kết luận hợp, cách tạo hỗn Đạt: HS đưa kết luận đúng, đầy đủ đặc điểm hợp cách tách chất diễn đạt chưa rõ ràng vật tượng Vượt: HS đưa kết luận đúng, đầy đủ, hỗn hợp diễn đạt rõ ràng NL vận Vận dụng kiến Vận dụng kiến thức Chưa đạt: HS vận dụng chưa phù hợp dụng thức, kĩ học vào sống: tạo Đạt: HS vận dụng phù hợp chưa giải kiến học để hệ thống tách hỗn hợp hợp lí, thích có cách thực thức, kĩ hóa nội dung an tồn, tiết kiệm Vượt: HS vận dụng phù hợp giải thích hoạt động lựa chọn cách thực học 311 PHỤ LỤC 18 TỔ CHỨC CHUN ĐỀ XIN Ý KIẾN ĐĨNG GĨP VỀ QUY TRÌNH DO LUẬN ÁN ĐỀ XUẤT Hội nghị chuyên đề cấp thành phố ngày 07/12/2018 với 97 CBQL – GV trường tiểu học TP.HCM dự 312 P 313 314 315 316 Hội nghị chuyên đề cấp trường ngày 07/12/2018 với 97 CBQL – GV tham dự 317 318 PHỤ LỤC 19 DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐƯỢC XIN Ý KIẾN TT Họ tên Chức vụ Đơn vị Lê Ngọc Tường Khanh Trần Đức Thuận Giảng viên khoa Giáo dục tiểu học Giảng viên khoa Giáo dục tiểu học Đại học Sư phạm TP.HCM Đại học Sư phạm TP.HCM Trần Tử Liêm Chuyên viên phòng Tiểu học Phòng GD&ĐT Thủ Đức 31 năm Lê Mỹ Hảo Chuyên viên phòng Tiểu học Phòng GD&ĐT Thủ Đức 28 năm Nguyễn Xuân Dũng Giáo viên phụ trách bậc Tiểu học Trường Bồi dưỡng Giáo dục Thủ Đức 32 năm Thạch Thị Hoàng Anh Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh – Thủ Đức 18 năm Văn Nhật Phương Hiệu trưởng 32 năm Hà Thụy Thúy Bình Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phú Thọ - Quận 11 Trường Tiểu học Đào Sơn Tây – Thủ Đức Đoàn Thị Huệ Minh Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thái Văn Lung – Thủ Đức 15 năm 10 Huỳnh Minh Phục Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh 31 năm 11 Trần Thị Phương Dung Huỳnh Thế Nhã Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Quận Trường Tiểu học Chính Nghĩa – Quận 22 năm 12 Phó Hiệu trưởng 319 Thâm niên công tác 22 năm 17 năm 26 năm 18 năm 13 Nguyễn Thị Mỹ Lệ Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bông Sao – Quận 22 năm 14 Bùi Thị Xuân Thẩm Tổ trưởng chuyên môn khối Trường Tiểu học Hoàng Diệu – Thủ Đức 24 năm 15 Nguyễn Thị Thanh Thảo Tổ trưởng chuyên môn khối Trường Tiểu học Lương Thế Vinh – Thủ Đức 33 năm 16 Cao Thị Thu Trang Tổ trưởng chuyên môn khối Trường Tiểu học Thái Văn Lung – Thủ Đức 28 năm 17 Nguyễn Thị Tuyết Minh Giáo viên lóp Trường Tiểu học Tân Sơn Nhất – Tân Bình 22 năm 18 Trần Thị Minh Thư Giáo viên lóp Trường Tiểu học Lam Sơn – Gò Vấp 22 năm 19 Phan Thị Thu Linh Giáo viên lớp Trường Tiểu học Chính Nghĩa – Quận 22 năm 20 Viên Thiếu Cưng Giáo viên lớp Trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Quận Tổng cộng danh sách có 20 chuyên gia 22 năm 320 PHỤ LỤC 20 KẾT QUẢ XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kết xin ý kiến chuyên gia cần thiết quy trình tổ chức HĐTN dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng PTNL HS Cần thiết Stt Không cần Nội dung thiết Tần Tỉ lệ số Ít cần thiết Quy trình tổ chức tổ chức hoạt động trải Tần Tỉ Tần số lệ số TB Tỉ lệ 20 100% / / / / 3,00 20 100% / / / / 3,00 nghiệm dạy học môn Khoa học trường Tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh Vận dụng quy trình vào tổ chức dạy học môn Khoa học Kết xin ý kiến chuyên gia tính khả thi quy trình tổ chức HĐTN dạy học mơn Khoa học trường tiểu học theo định hướng PTNL HS Khả thi Stt Không khả Nội dung thi Tần Tỉ lệ số Ít khả thi Quy trình tổ chức tổ chức hoạt động trải Tần Tỉ lệ số Tần TB Tỉ lệ số 16 80% 20% / / 2,80 17 85% 15% / / 2,85 nghiệm dạy học môn Khoa học trường Tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh Vận dụng quy trình vào tổ chức dạy học 321 Kết xin ý kiến chuyên gia tính quy trình Mới Stt Ít Nội dung TB Tần Tỉ lệ Tần số Khơng Quy trình tổ chức tổ chức hoạt động trải Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ số 20 100% / / / / 3,00 20 100% / / / / 3,00 nghiệm dạy học môn Khoa học trường Tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh Vận dụng quy trình vào tổ chức dạy học Kết xin ý kiến chuyên gia chất lượng thiết kết 12 tiết minh họa Đạt Tốt Stt Nội dung M Tần Tỉ lệ số Chưa đạt 12 tiết dạy minh họa quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp theo định hướng PTNL học sinh 322 20 Tần Tỉ lệ số 100% / Tần Tỉ lệ số / / / 3,00 ... tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương 3: Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học 27 trường tiểu. .. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 11 1.1 Nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học trường tiểu học1 1... học theo định hướng phát triển lực học sinh; vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học học theo định hướng phát triển lực học sinh vào dạy học số kiến thức môn Khoa học

Ngày đăng: 28/09/2022, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w