1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trường mầm non quận 9, thành phố hồ chí minh

151 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 29,74 MB

Nội dung

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trường mầm non quận 9, thành phố hồ chí minh Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trường mầm non quận 9, thành phố hồ chí minh Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trường mầm non quận 9, thành phố hồ chí minh

MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.2 Các khái niệm 19 1.2.1 Trải nghiệm 19 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm 21 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm trường mầm non 21 1.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm trường mầm non 22 1.3 Đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo - tuổi 22 1.3.1 Hoạt động học tập trẻ mẫu giáo - tuổi 22 1.3.2 Sự phát triển ý trẻ mẫu giáo - tuổi 23 1.3.3 Sự phát triển tư trẻ mẫu giáo - tuổi 23 1.3.4 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo - tuổi 24 ix 1.3.5 Đặc điểm hành vi ý thức ngã trẻ mẫu giáo - tuổi 24 1.3.6 Bước ngoặt tuổi chuẩn bị mặt tâm lý cho trẻ vào học lớp 24 1.4 Lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 25 1.4.1 Vai trò tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 25 1.4.2 Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 26 1.4.3 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 27 1.4.4 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 27 1.4.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 31 1.4.6 Quy trình hoạt động trải nghiệm 33 1.4.7 Quy trình xây dựng chương trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 35 1.4.8 Đánh giá hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 36 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 37 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mẫu giáo 37 1.5.2 Năng lực, kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên 38 1.5.3 Sĩ số học sinh 40 1.5.4 Môi trường trải nghiệm 40 1.5.5 Điều kiện sở vật chất 41 1.5.6 Kinh phí tổ chức hoạt động trải nghiệm 41 1.5.7 Sự đồng thuận cha mẹ trẻ 41 1.5.8 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm 42 1.5.9 Chương trình định hướng hoạt động trải nghiệm trường mầm non 42 x Kết luận chương 43 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP, QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Khái quát Giáo dục mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 45 2.1.1 Quy mô, số lượng trường, lớp mầm non 45 2.1.2 Chất lượng Giáo dục mầm non 45 2.1.3 Đội ngũ Cán quản lý, giáo viên 46 2.1.4 Các điều kiện Giáo dục mầm non 46 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 47 2.2.1 Mục đích nghiên cứu khảo sát thực trạng 47 2.2.2 Nội dung nghiên cứu khảo sát 47 2.2.3 Đối tượng khảo sát 47 2.2.4 Phương pháp khảo sát 49 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 50 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu - tuổi giáo trường mầm non Quận 9, thành Phố Hồ Chí Minh 51 2.3.1 Nhận thức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 51 2.3.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 54 2.3.3 Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 57 2.3.4 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm 62 2.4 Thực trạng khảo sát mức độ thực điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Mẫu giáo - tuổi 63 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng 65 1.5.1 Ưu điểm 65 1.5.2 Hạn chế 65 1.5.3 Nguyên nhân thực trạng 65 xi Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Đề xuất hệ thống biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 70 3.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên chủ động, tích cực tham gia vào lớp bồi dưỡng nhận thức hoạt động trải nghiệm 70 3.2.2 Biện pháp 2: Thực quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 72 3.2.3 Biện pháp 3: Bảo đảm điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 87 3.3 Khảo nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 91 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 91 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 91 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm cách thức khảo nghiệm 91 3.3.4 Phương pháp 91 3.3.5 Kết khảo nghiệm 91 3.4 Thực nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 96 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 96 3.4.2 Nội dung hình thức thực nghiệm 96 3.4.3 Tiến trình thực nghiệm 97 xii Kết luận chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 xiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐTN (hoạt động trải nghiệm) GDMN (giáo dục mầm non) CBQL (cán quản lý) ĐTB (điểm trung bình) ĐLC (độ lệch chuẩn) TH (thứ hạng) UBND (Uỷ ban nhân dân) STT (số thứ tự) xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê đội ngũ CBQL, giáo viên 46 Bảng 2.2: Thống kê số lượng CBQL, giáo viên tham gia khảo sát 48 Bảng 2.3: Thống kê trình độ chun mơn, thâm niên đối tượng khảo sát 49 Bảng 2.3: Bảng quy ước thang đo khảo sát mức độ thực trạng 51 Bảng 2.5: Kết khảo sát nhận thức HĐTN 51 Bảng 2.6: Kết khảo sát nội dung HĐTN 54 Bảng 2.7: Kết khảo sát hình thức tổ chức HĐTN 57 Bảng 2.8: Kết khảo sát phương pháp tổ chức HĐTN 60 Bảng 2.9: Thực trạng phương thức đánh giá kết hoạt động trải nghiệm 62 Bảng 2.10: Thực trạng khảo sát mức độ thực điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm 63 Bảng 2.11: Thực trạng khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến HĐTN 65 Bảng 3.1: Đề xuất nội dung trải nghiệm theo số chủ đề, đề tài 76 Bảng 3.2: Đề xuất hình thức, phương pháp theo số chủ đề, đề tài trải nghiệm 78 Bảng 3.3: Đề xuất tiêu chí đánh giá trẻ hoạt động trải nghiệm 83 Bảng 3.4: Quy ước thang đo đánh giá mức độ khảo sát biện pháp 92 Bảng 3.5: Kết khảo nghiệm biện pháp 1: Giáo viên chủ động bồi dưỡng nhận thức HĐTN cho trẻ mầm non 92 Bảng 3.6: Kết khảo nghiệm biện pháp 2: Thực quy trình tổ chức HĐTN cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 94 Bảng 3.7: Kết khảo nghiệm biện pháp 3: Bảo đảm điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm 95 xv DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình học tập trải nghiệm David Kolb 14 Sơ đồ 1.2: Quy trình hoạt động trải nghiệm 34 Sơ đồ 3.1: Quy trình tổ chức HĐTN 74 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ thực hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 59 Biểu đồ 2.2: Mức độ thực phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 61 Biểu đồ 2.3: Mức độ thực phương thức đánh giá hoạt động trải nghiệm 62 Biểu đồ 3.1: Kết khảo nghiệm biện pháp 95 xvi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) sử dụng hình thức, phương pháp, quan điểm giáo dục nhiều nước giới Các nhà giáo dục coi giáo dục dựa vào trải nghiệm cách phát triển kinh nghiệm cá nhân Học thông qua làm, qua trải nghiệm người học sử dụng tổng hợp giác quan kết hợp với thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp… q trình tham gia trải nghiệm tình huống, nhiệm vụ học tập nhằm tích lũy kinh nghiệm, tăng khả ghi nhớ thơng tin, phát triển khả sáng tạo, tính động thích ứng cá nhân HĐTN giúp cá nhân tích lũy kinh nghiệm mới, kiến thức cách thức giải vấn đề mới, phát triển lực cá nhân… người học tham gia vào HĐTN tình thực tế Giáo dục trải nghiệm phát triển mạnh mẽ hình thành mạng lưới rộng lớn với cá nhân, tổ chức giáo dục, trường học toàn giới ứng dụng UNESCO nhìn nhận Giáo dục trải nghiệm triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỷ tới Mục tiêu giáo dục mầm non (GDMN) giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành phát triển trẻ chức tâm, sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp Mục tiêu đạt bền vững tăng cường HĐTN trường mầm non Nghị số 29-NQ/TW đổi giáo dục đạo rõ: “Các hoạt động giáo dục nhà trường cần thực theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh, tạo mơi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Đề cập tới trải nghiệm nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia tiếp xúc với vật kiện tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, cách giải khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013) Chương trình GDMN sau chỉnh sửa theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 nhấn mạnh yêu cầu phương pháp GDMN: “Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi”” (Bộ GD-ĐT, 2016, trang 4) Ở trường mầm non, đối tượng trẻ em chủ yếu bé từ 03 đến 06 tuổi, trẻ cần phát triển tồn diện tất khía cạnh cảm xúc, thể chất, trí tuệ, kĩ mối quan hệ xã hội Các hoạt động học tập trải nghiệm lựa chọn, thiết kế tổ chức theo nguyên tắc đảm bảo hội cho trẻ sáng tạo, chủ động trải nghiệm, tự định thu nhận kiến thức bước đầu có khả áp dụng kiến thức vào thực tế sống Thông qua HĐTN, trẻ chủ động tham gia vào trình khám phá, trải nghiệm, đặt vấn đề, tìm hiểu, giải vấn đề, định Chính mà học sinh đạt tảng cho việc xây dựng, thiết kế thực hoạt động học tập phù hợp cho cá nhân giai đoạn Qua HĐTN khuyến khích trẻ sử dụng đồng thời nhiều giác quan khám phá vấn đề khoa học Các HĐTN khoa học khuyến khích trẻ tự khám phá giới xung quanh Ví dụ, giáo viên đặt nhiều đồ vật khác vào bao tải yêu cầu trẻ sử dụng tay để cảm nhận, tai để lắng nghe mũi để ngửi trước đốn đối tượng HĐTN tạo phong phú tình bối cảnh cho trẻ khám phá, giải vấn đề cách sống động hấp dẫn Vào dịp đặc biệt, giáo viên tổ chức kiện lễ hội hóa trang, lễ hội ẩm thực, chương trình văn nghệ, diễn kịch Giáo viên cho học sinh đóng vai người quốc gia, vùng miền khác cách cho em mặc trang phục truyền thống, mang theo ăn đặc sản để trình bày chia sẻ với bạn Bằng cách này, trẻ tìm hiểu người, trang phục, thức ăn, nhiều văn hóa, vùng miền quốc gia khác theo cách tự nhiên thú vị… Phụ lục 07: 129 130 131 132 Phụ lục 08: Kết xử lý số liệu thống kê Descriptives Descriptive Statistics Mini mum Maxi mum 141 3,00 4,00 3,72 ,448 142 2,00 4,00 3,60 ,504 141 2,00 4,00 3,29 ,714 141 2,00 4,00 3,17 ,783 141 3,00 4,00 3,76 ,424 141 3,00 4,00 3,82 ,377 141 2,00 4,00 2,82 ,665 141 2,00 4,00 2,83 ,605 141 2,00 4,00 2,80 ,706 141 2,00 4,00 3,00 ,717 141 2,72 ,483 141 2,23 ,753 141 2,32 ,690 N HĐTN hoạt động giáo dục cô tổ chức, trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn khám phá vật, tượng người nhiều hình thức khác HĐTN hoạt động trẻ thực hành, suy nghĩ, nhận xét, từ rút kết luận vận dụng vào tình khác HĐTN hoạt động nhận thức trẻ, trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức tích lũy kinh nghiệm với hỗ trợ giáo viên HĐTN tạo môi trường, hội cho trẻ trình bày suy nghĩ thân, lựa chọn ý tưởng hoạt động, quan sát, suy nghĩ trải nghiệm thực tế HĐTN tạo cho trẻ hứng thú, chủ động tham gia trực tiếp vào hoạt động HĐTN tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, khơi nguồn sáng tạo trẻ HĐTN thực mục tiêu giáo dục theo lứa tuổi HĐTN hình thành, phát triển cho trẻ mục tiêu nhận thức, kỹ năng, thái độ HĐTN hình thành phát triển trẻ chức tâm, sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng cấp học tập suốt đời HĐTN khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập trẻ trường phổ thơng Nội dung HĐTN tích hợp vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non Nội dung HĐTN chủ đề, đề tài liên quan đến môi trường tự nhiên Nội dung HĐTN chủ đề, đề tài liên quan tới môi trường xã hội 133 Std Deviati on Mean Nội dung HĐTN chủ đề, đề tài liên quan tới kiện, ngày lễ diễn thời điểm cụ thể Nội dung HĐTN chủ đề, đề tài liên quan tới kiện không dự báo trước Trò chơi phân vai Trò chơi học tập Trò chơi vận động Đề xuất ý tưởng Chuẩn bị môi trường cho lễ hội, kiện Tham gia vào hoạt động lễ hội, kiện Dự án tìm hiểu Dự án kiến tạo sản phẩm Dự án hành động Dự án hỗn hợp Tham quan trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh Tham quan tìm hiểu, khám phá thiên nhiên Tham quan tìm hiểu danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử Phương pháp trị chơi Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp thực hành trải nghiệm Phương pháp tổ chức theo dự án Đánh giá trẻ qua sản phẩm Đánh giá trẻ qua đàm thoại Đánh giá trẻ qua hoạt động nhóm Đánh giá trẻ qua hoạt động cá nhân Đánh giá trẻ qua dự án Môi trường hoạt động phong phú, đa dạng an toàn, phù hợp với lứa tuổi trẻ Lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch trải nghiệm phù hợp với trẻ Cơ sở vật chất đảm bảo cho tổ chức hoạt động trải nghiệm Giáo viên có lực, kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng giáo dục Tạo đồng thuận với cấp quản lý gia đình trẻ Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mẫu giáo 134 141 2,70 ,459 141 2,55 ,499 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 2 2 2 1 1 4 4 4 3 3 2,90 3,05 3,02 2,77 2,68 2,72 1,81 2,06 1,77 1,96 ,564 ,420 ,567 ,637 ,625 ,611 ,706 ,600 ,593 ,584 141 2,77 ,907 141 2,46 ,788 141 1,96 ,716 141 141 141 141 141 141 141 141 141 2 2 2 4 4 3,26 2,21 2,79 1,89 2,53 2,72 2,60 2,96 1,89 ,637 ,745 ,583 ,662 ,580 ,611 ,492 ,513 ,629 141 2,66 ,476 141 1,96 ,653 141 2,72 ,636 141 2,04 ,801 141 1,78 ,611 141 2,47 ,682 141 3,30 ,800 Năng lực, kinh nghiệm tổ chức HĐTN giáo viên Sĩ số học sinh đông Trẻ nhút nhát, thụ động hoạt động Môi trường tổ chức HĐTN cho trẻ hạn chế Điều kiện sở vật chất cịn khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐTN Kinh phí tổ chức HĐTN thiếu Sự đồng thuận cha mẹ Nội dung tổ chức HĐTN cho trẻ chưa phong phú Chưa có chương trình định hướng riêng cho HĐTN trường mầm non Xác định nhu cầu cần bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm Tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non Tự nghiên cứu, học tập hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non Chủ động áp dụng kiến thức học vào tổ chức hoạt động cho trẻ lớp Giáo viên tự kiểm tra, đánh giá trình bồi dưỡng kiến thức vận dụng vào thực tế để rút kinh nghiệm Bước 1: Lựa chọn chủ đề, đề tài trải nghiệm Bước 2: Xác định mục tiêu trải nghiệm Bước 3: Xây dựng nội dung nội dung trải nghiệm Bước 4: Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 5: Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 6: Tiến hành hoạt động trải nghiệm cho trẻ Bước 7: Đánh giá kết rút kinh nghiệm Tạo môi trường trải nghiệm phong phú cho trẻ Bổ sung sở vật chất, trang thiết bị cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động trải nghiệm Xác định nhu cầu cần bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm Tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non 135 141 141 141 141 3 4 4 3,40 3,72 2,77 3,81 ,676 ,449 ,637 ,395 141 3,89 ,309 141 141 141 2 4 3,94 3,04 3,04 ,245 ,620 ,584 141 3,85 ,357 141 3,72 ,449 141 3,85 ,357 141 3,70 ,459 141 3,83 ,377 141 3,68 ,468 141 141 141 3 4 3,40 3,66 3,77 ,492 ,476 ,425 141 3,81 ,395 141 3,87 ,335 141 141 141 3 4 3,94 3,91 3,83 ,245 ,280 ,377 141 3,89 ,309 141 141 3 4 3,66 3,94 ,476 ,245 141 3,62 ,488 141 2,81 ,643 Tự nghiên cứu, học tập hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non Chủ động áp dụng kiến thức học vào tổ chức hoạt động cho trẻ lớp Giáo viên tự kiểm tra, đánh giá trình bồi dưỡng kiến thức vận dụng vào thực tế để rút kinh nghiệm Bước 1: Lựa chọn chủ đề, đề tài trải nghiệm Bước 2: Xác định mục tiêu trải nghiệm Bước 3: Xây dựng nội dung nội dung trải nghiệm Bước 4: Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 5: Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 6: Tiến hành hoạt động trải nghiệm cho trẻ Bước 7: Đánh giá kết rút kinh nghiệm Tạo môi trường trải nghiệm phong phú cho trẻ Bổ sung sở vật chất, trang thiết bị cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động trải nghiệm Valid N (listwise) 141 2,80 ,524 141 3,53 ,501 141 2,99 ,493 141 141 141 3 4 3,21 3,38 2,89 ,411 ,488 ,629 141 2,79 ,554 141 2,73 ,653 141 141 141 2 4 2,72 2,74 2,77 ,536 ,438 ,637 141 2,62 ,488 141 141 141 2 3 2,77 2,60 ,425 ,492 Xác định nhu cầu cần bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khả thi 54 38,0 38,3 38,3 Rất khả thi 87 61,3 61,7 100,0 Total 141 99,3 100,0 Missing System ,7 Total 142 100,0 Tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ít khả thi 45 31,7 31,9 31,9 Khả thi 78 54,9 55,3 87,2 Rất khả thi 18 12,7 12,8 100,0 Total 141 99,3 100,0 Missing System ,7 Total 142 100,0 136 Valid Missing Total Tự nghiên cứu, học tập hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Ít khả thi 36 25,4 25,5 25,5 Khả thi 97 68,3 68,8 94,3 Rất khả thi 5,6 5,7 100,0 Total 141 99,3 100,0 System ,7 142 100,0 Chủ động áp dụng kiến thức học vào tổ chức hoạt động cho trẻ lớp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khả thi 66 46,5 46,8 46,8 Rất khả thi 75 52,8 53,2 100,0 Total 141 99,3 100,0 Missing System ,7 Total 142 100,0 137 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THE CURRENT SITUATION AND SUGGEST SOME SOLUTIONS TO ORGANIZING THE EXPERIENTIAL LEARNING ACTIVITIES FOR PRESCHOOLERS IN THE AGE OF TO YEARS AT THE KINDERGARTENS IN DISTRICT 9, HO CHI MINH CITY Nguyễn Thị Thu Trang Học viên Cao học trường ĐH SPKT TP.HCM TÓM TẮT Bài báo nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo số trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Với mục đích nghiên cứu tìm giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trải nghiệm dành cho trẻ mẫu giáo - tuổi, tác giả đề tài khảo cứu thực trạng việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm dành cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy giáo viên nhận thấy cần thiết, tính vai trị hoạt động trải nghiệm giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiên, giáo viên chưa hiểu hết chất hoạt động trải nghiệm nên hiệu việc tổ chức chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Từ khóa: giáo dục trải nghiệm; trường mầm non; trẻ mẫu giáo - tuổi; phát triển ABSTRACT This article studies the current situation perception on organizing and realizing the experiential learning activities for preschoolers in the age of to years at the kindergartens in District 9, Ho Chi Minh City For the purpose of this study finding out realizable solutions to increase the quality of the experiential learning activities for 5-to-6year-olds, the author of this thesis has examined the actual state of organizing and realizing the experiential learning activities for preschoolers in the age of to years at the kindergartens in District 9, Ho Chi Minh City The results showed that teachers recognize the necessity, features and the role of experiential activities in educating preschool children However, the teachers have not fully understood the nature of experiential activities, thus effectiveness of organising these still has not met the requirements of education reform Keywords: Experiential activity, preschooler, integrated, educational objective Keywords: Experiential learning; kindergarten; preschoolers in the age of to years; development 138 Mở đầu Ø Nội dung Hoạt động trải nghiệm Mục tiêu giáo dục mầm non (GDMN) hình thành phát triển trẻ chức tâm, sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) có vai trị quan trọng việc hình thành lực, phát triển toàn diện nhân cách trẻ [1] Qua khảo sát vấn CBQL, GV số trường địa bàn cho thấy: GV thường xuyên tổ chức HĐTN kết hợp với hoạt động giáo dục theo chương trình GDMN Bộ giáo dục đào tạo, thường xuyên tổ chức nội dung trải nghiệm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội bên lớp học Đối với nội dung chủ đề, đề tài liên quan tới kiện không dự báo trước không tổ chức [2] Trong trình tổ chức HĐTN cho trẻ mầm non, lực giáo viên (GV) đóng vai trò quan trọng từ xác định mục tiêu, xây dựng chương trình, chuẩn bị mơi trường đến hướng dẫn trẻ, đánh giá trẻ Việc tìm hiểu, bước đầu đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN cho trẻ trường mầm non GV cần thiết, từ có biện pháp khắc phục hạn chế tồn tại, góp phần nâng cao hiệu HĐTN trẻ trường mầm non Nội dung nghiên cứu 2.1 Vài nét thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non công lập, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc thành phố Thủ Đức – Khu vực 2) 2.1.1 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm Ø Về nhận thức Qua điều tra bảng hỏi 145 CBQL GV dạy lớp mẫu giáo - tuổi 20 trường mầm non Công lập địa bàn Quận (cũ) cho thấy: hầu hết CBQL, GV khảo sát hiểu HĐTN cho trẻ mẫu giáo - tuổi Đây điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi sở để tác giả lựa chọn nội dung, biện pháp tổ chức HĐTN cho trẻ, giúp cho việc tổ chức HĐTN đạt hiệu Ø Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Biểu đồ Thực trạng mức độ thực hình thức tổ chức HĐTN Kết khảo sát bảng hỏi vấn CBQL, GV cho thấy: trình tổ chức HĐTN cho trẻ mẫu giáo - tuổi, giáo viên thường xuyên sử dụng hình thức hoạt động vui chơi hoạt động tổ chức lễ hội hoạt động vui chơi thực hàng ngày với đồ chơi có sẵn góc chơi thiết bị vận động ngồi trời nhà trường Các hình thức khác như: tổ chức tham quan, dự án thường xuyên sử dụng cần phải phụ thuộc vào chương trình tổ chức tham quan nhà trường, phối hợp với lực lượng giáo dục khác, phải thực ngồi khơng gian lớp học ngồi khn viên trường học, hoạt động với dự án cịn địi hỏi phải có q trình thực dự án lâu dài, cần có kinh phí, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tổ chức HĐTN cho trẻ 139 Ø Phương pháp tổ chức HĐTN dạng, an toàn, đáp ứng nhu cầu trải nghiệm trẻ tổ chức hoạt động giáo viên Tuy nhiên, chưa thường xuyên thực bồi dưỡng lực, kinh nghiệm tổ chức HĐTN cho giáo viên; Công tác phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội khác để tạo điều kiện tổ chức HĐTN chưa thực thường xuyên Biểu đồ Thực trạng mức độ thực phương pháp tổ HĐTN Kết Biểu đồ cho thấy mức độ thực phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi thực mức “thường xuyên” với (ĐTB 2,53) Cụ thể sau: Phương pháp trò chơi thực mức “rất thường xuyên” với (ĐTB 3,26); phương pháp thực hành trải nghiệm thực mức “thường xuyên” với (ĐTB 2.79); phương pháp làm việc nhóm có (ĐTB 2.21) phương pháp tổ chức theo dự án có (ĐTB 1.89) thực mức “ít thường xuyên” Ø Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm 2.1.3 Thực trạng khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến HĐTN Qua khảo sát, ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến HĐTN đánh giá mức “ảnh hưởng nhiều” Cụ thể sau: Có 7/9 tiêu chí bao gồm: “Kinh phí tổ chức HĐTN”, “Điều kiện sở vật chất đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐTN”, “Chương trình định hướng riêng cho HĐTN trường mầm non”, “Môi trường tổ chức HĐTN cho trẻ”, “Sĩ số học sinh”, “Năng lực, kinh nghiệm tổ chức HĐTN giáo viên”, “Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mẫu giáo” đánh giá mức ảnh hưởng nhiều đến tổ chức HĐTN Các tiêu chí đánh giá mức “ảnh hưởng nhiều” có 2/9 tiêu chí gồm: “Sự đồng thuận cha mẹ”, “Nội dung tổ chức HĐTN cho trẻ” 2.2 Một số biện pháp Biểu đồ 5: Thực trạng mức độ thực phương thức đánh giá HĐTN 2.1.2 Thực trạng tác động điều kiện tổ chức HĐTN Qua khảo sát vấn CBQL số trường mầm non địa bàn cho thấy: Cơ sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non địa bàn Quận quan tâm đầu tư Tuy có khác nhau, nhìn chung phong phú đa - Biện pháp 1: Giáo viên chủ động, tích cực tham gia vào lớp bồi dưỡng nhận thức hoạt động trải nghiệm: Mỗi giáo viên cần xác định hạn chế nhu cầu cần bồi dưỡng việc tổ chức HĐTN Đăng ký tham gia buổi hội thảo, hội nghị tập huấn bồi dưỡng HĐTN giúp cho giáo viên nâng cao kiến thức HĐTN học hỏi kinh nghiệm tổ chức HĐTN cách hiệu Giáo viên phải chủ động lĩnh hội, học hỏi kiến thức, kỹ năng, điều Những nội dung chưa hiểu rõ cần mạnh dạn trao đổi, chia sẻ để làm rõ từ rút kinh nghiệm cho thân Chủ động áp dụng kiến 140 thức học vào tổ chức hoạt động cho trẻ lớp giúp cho giáo viên có nhiều kinh nghiệm tổ chức, linh hoạt việc vận dụng hình thức, phương pháp tổ chức nhằm đạt hiệu cao Giáo viên tự kiểm tra, đánh giá trình bồi dưỡng kiến thức vận dụng vào thực tế để rút kinh nghiệm giúp cho giáo viên nhận định, đối chiếu khả năng, lực so với mục tiêu, kiến thức, yêu cầu cần đạt nội dung bồi dưỡng đề Từ đó, giáo viên có mục tiêu, định hướng thích hợp để cải thiện thực trạng nhằm nâng cao lực sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức HĐTN Giai đoạn 1: thiết kế kế hoạch Giai đoạn gồm bước: lựa chọn chủ đề, đề tài trải nghiệm, xác định mục tiêu, xây dựng nội dung trải nghiệm, xác định hình thức, phương pháp tổ chức; - Biện pháp 2: Thực quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non: Xây dựng thực quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi, giúp cho giáo viên có nhìn tổng quan việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Hệ thống lại bước cần thực hiện, nhằm giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo dư thừa Quy trình tổ chức HĐTN cho trẻ mẫu giáo - tuổi có cấu trúc gồm giai đoạn theo sơ đồ sau: - Biện pháp 3: Bảo đảm điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi: Bảo đảm điều kiện tổ chức HĐTN giúp trẻ có nhiều hội tham gia vào HĐTN Bên cạnh đó, cịn tạo điều kiện thuận lợi giáo viên tổ chức HĐTN thành cơng, hình thành nâng cao lực tổ chức HĐTN cho giáo viên Các điều kiện tổ chức hoạt đông trải nghiệm cho trẻ bao gồm yếu tố: Môi trường hoạt động phong phú, đa dạng an toàn, phù hợp với lứa tuổi trẻ; Cơ sở vật chất đảm bảo cho tổ chức HĐTN; Lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch trải nghiệm phù hợp với trẻ; Giáo viên có lực, kinh nghiệm tổ chức HĐTN cho trẻ; Công tác tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng giáo dục; Sự đồng thuận với cấp quản lý gia đình trẻ Giai đoạn 2: tổ chức HĐTN theo kế hoạch Giai đoạn thực theo quy trình trải nghiệm bước David Kolb gồm trải nghiệm thực tế, chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm cho thân vận dụng thực tế [3] Giai đoạn 3: đánh giá kết rút kinh nghiệm Ở giai đoạn này, thực việc đánh giá trẻ đánh giá hiệu tổ chức HĐTN Kết luận Sơ đồ Quy trình tổ chức HĐTN Từ kết khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm 20 trường mầm non công lập Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất 03 biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi gồm: Giáo viên chủ động bồi dưỡng nhận thức hoạt động trải nghiệm; Thực quy trình tổ chức hoạt 141 động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non; Bảo đảm điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm./ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT, "Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016 ban hành Chương trình giáo dục mầm non.," 2016 [2] Hồng Thị Phương, Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non, Hà Nội: Đại học Sư phạm, 2018 [3] David A Kolb, Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, New Jersey: Prentice-Hall, 1984 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Trang Đơn vị: Trường Mầm non Hoa Sen Điện thoại: 0934785237 Email: ntttrangq9@gmail.com 143 ... cứu: Tổ chức HĐTN cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Tổ chức HĐTN cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh trường. .. NON QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 69 ... chương trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non; môi trường hoạt động giáo dục trẻ mầm non; tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non; đánh giá hoạt động giáo dục trẻ mầm non; hướng dẫn tổ chức hình

Ngày đăng: 15/03/2022, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN