1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh

163 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

xiv TĨM TẮT Trong thời kì hội nhập quốc tế đòi hỏi tất lĩnh vực phải đổi để phát triển bền vững, có giáo dục Bậc tiểu học hệ thống giáo dục nước ta xem bậc học tảng Mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học “giúp học sinh hình thành, phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực” Để đạt dược mục tiêu đó, tổ chức tốt hoạt động học tập qua trải nghiệm giúp phát triển cho học sinh lực phẩm chất cần thiết, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Khi học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm, em khám phá, hình thành kiến thức học, rèn luyện kĩ năng, thái độ, hành vi đắn Đó hướng tới mục tiêu giáo dục kỉ 21: “Học để biết, học để làm học để chung sống” mà tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc đề Để góp phần đạt mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện việc nghiên cứu thực đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” yêu cầu cấp thiết Luận văn gồm có: Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm (HĐTN) trường tiểu học, đề tài phân tích tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề nước nước hoạt động trải nghiệm; đưa khái niệm đề tài Nội dung trọng tâm chương hệ thống hóa sở lý luận HĐTN tiểu học bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, điều kiện tổ chức thực HĐTN kiểm tra đánh giá HĐTN Ngoài ra, đề tài tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục (HĐGD) theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, đối tượng tham gia khảo sát nhận thức chất, ý nghĩa, mục tiêu tổ chức HĐTN cho học sinh Tuy nhiên, số hạn chế thực nội dung HĐGD theo hướng trải nghiệm, hình thức, xv phương pháp kiểm tra, đánh giá kết HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp Chương 3: Biện pháp tổ chức HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, người nghiên cứu đề xuất bốn biện pháp tổ chức HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: Nâng cao nhận thức HĐTN; Đa dạng hình thức, phương pháp tổ chức HĐTN phù hợp điều kiện nhà trường địa phương; Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học; Đảm bảo điều kiện cần thiết cho tổ chức HĐTN Đây đề xuất dựa tảng nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh lớp bậc tiểu học Những biện pháp đề xuất nói khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết khả thi Đồng thời người nghiên cứu tổ chức thực nghiệm biện pháp tổ chức HĐTN nói là: Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Kết thực nghiệm cho thấy, việc vận dụng quy tổ chức HĐTN cho học sinh lớp mang lại hứng thú, thu hút tất học sinh tham gia tích cực hoạt động trải nghiệm; học sinh phát huy lực phẩm chất cá nhân Kết thực nghiệm bước đầu minh chứng tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn nêu Đây đề xuất dựa tảng nghiên cứu khoa học nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học xvi ABSTRACT In worship, current international integration requires innovation in all areas for sustainable development, including education The elementary school level in our nation's education system is considered the basic level The goal of the elementary school curriculum is to "help students form and develop basic elements that lay the foundation for the harmonious development of physical and mental, qualifications and abilities."To achieve that goal, a good organization of learning activities through experience will help students develop the skills and qualities they need to meet the needs of modern society When students are involved in experiential activities, they are discovered, formed, and trained in correct skills, attitudes, and behavior It is also aimed at the goal of education in the 21st century: "Learning to know, to and to live together" set by the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization To contribute to the achievement of educational goals and improvement of the overall quality of education, research on the subject of "Operational Organization for 5thgrade Students in District Elementary Schools, Ho Chi Minh City" is one of the urgent requirements at the moment The thesis consists of: CHAPTER 1: Overview of the history of domestic and foreign issues on experiential activities was analyzed, and the basic concepts of the subject were presented The core content of Chapter is to systematize the theoretical basis for primary education, including goals, content, methods, types of organizational activities, conditions for education implementation, and evaluation in education In addition, the topic explores the factors affecting education for fifth graders in elementary school Chapter 2: Experience-oriented educational activities for fifth graders in elementary schools in District 9, Ho Chi Minh City The project was an experienceoriented study of the organization of the People's Council for 5th graders at elementary schools in District in Ho Chi Minh City As a result of the actual study, the survey participants were aware of the nature, meaning, and goals of the educational foundation for students However, there are also some limitations in the xvii implementation of experience-oriented content, in the form, method, and testing and evaluation of experience-oriented results for fifth graders Chapter 3: How to Organize Experiential Activities for 5th graders in District Elementary Schools, Ho Chi Minh City, who proposed four ways to organize experiential activities for 5th graders in District Elementary Schools, Ho Chi Minh City, including Raising awareness of experiential activities; Diversity of Forms, Organize experience activities appropriate to school and local conditions; Develop a process for organizing experience activities for fifth graders in elementary school; Ensure necessary conditions for experience activities These are suggestions based on scientific research aimed at improving the quality and effectiveness of hands-on educational activities for fifth graders in elementary school The above-proposed measures have been examined and asserted the need and feasibility At the same time, the researcher conducted one of the measures to organize the experience activities described above: Developing a process to organize the experience activities for fifth graders in Dinh Tien Hoang Elementary School, District 9, Ho Chi Minh City Experimental results show that the use of teamwork for experiential activities for fifth-grade students has given interest, attracting all students to actively participate in experiential activities; students demonstrate individual abilities and qualities The initial experimental results demonstrated the validity of the scientific hypothesis presented by the paper These are suggestions based on scientific research aimed at improving the quality and effectiveness of hands-on educational activities for fifth graders in elementary school xviii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC v LỜI CAM ĐOAN xii LỜI CẢM ƠN xiii TÓM TẮT xiv ABSTRACT vi DANH MỤC VIẾT TẮT xxii DANH MỤC CÁC BẢNG xxiii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ xxiv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xxiv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC .6 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.1.1 Các nghiên cứu giới hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam hoạt động trải nghiệm 13 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Học tập trải nghiệm 17 1.2.2 Giáo dục trải nghiệm 17 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm 18 1.3 Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học 19 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 19 xix 1.3.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học 21 1.3.3 Mục tiêu HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học 22 1.3.4 Nội dung HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học 22 1.3.5 Phương thức tổ chức HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học 23 1.3.6 Đánh giá kết HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học 28 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức HĐTN cho học sinh lớp 31 1.4.1 Yếu tố chủ quan 31 1.4.2 Yếu tố khách quan 33 Kết luận chương .35 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.1.1 Quy mô giáo dục tiểu học Quận 9, TP Hồ Chí Minh 36 2.1.2 Chất lượng giáo dục tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Đối tượng khảo sát 38 2.2.2 Phương pháp khảo sát 40 2.2.3 Phương pháp xử lí kết khảo sát 41 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.3.1 Nhận thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp tiểu học 42 2.3.2 Nội dung hoạt động HĐTN cho học sinh lớp 44 2.3.3 Phương thức tổ chức tổ chức HĐTN cho HS lớp 47 2.3.4 Đánh giá kết hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm 54 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hướng đến tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 58 2.4 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 61 2.4.1 Ưu điểm 61 xx 2.4.2 Hạn chế 62 2.4.2 Nguyên nhân thực trạng .63 Tiểu kết Chương 64 Chương 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường Tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 65 3.1.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm đảm bảo mục tiêu giáo dục 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 65 3.1.3 Đảm bảo hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp 66 3.1.4 Đảm bảo tính trải nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh học sinh tham gia hoạt động .67 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm 67 1.3.6 Đảm bảo thống yêu cầu giáo dục nhà trường, gia đình xã hội 67 3.2 Một số biện pháp tổ chức HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục HĐTN cho học sinh lớp trường tiểu học 68 3.2.2 Vận dụng đa dạng phương thức tổ chức HĐTN cho học sinh lớp phù hợp điều kiện nhà trường địa phương 71 3.2.3 Xác lập thực quy trình tổ chức HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp trường tiểu học 81 3.2.4 Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học 91 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho tổ chức HĐTN hiệu 92 Mục đích biện pháp: 92 3.3 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất .94 3.3.1 Mục đích nội dung khảo nghiệm 94 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm cách thức khảo nghiệm 94 3.3.3 Kết khảo nghiệm 95 xxi 3.5 Thực nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 101 3.5.1 Mục đích nội dung thực nghiệm sư phạm 101 3.5.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 101 3.5.3 Nội dung hình thức thực nghiệm 101 3.5.4 Tiến trình thực nghiệm 102 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận .112 Kiến nghị 113 2.1 Đối với Sở giáo dục, Phòng giáo dục 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC BÀI BÁO xxii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Kí hiệu, chữ viết tắt Viết đầy đủ BGD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CLB Câu lạc GV Giáo viên HĐGD Hoạt động giáo dục HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh TH Tiểu học UBND Ủy ban nhân dân 10 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc xxiii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu học sinh trường tiểu học Quận 9, TP Hồ Chí Minh (năm học 2020-2021) 37 Bảng 2.2 Chất lượng giáo dục học sinh lớp trường Tiểu học Quận 9, TP Hồ Chí Minh 38 Bảng 2.3 Số lượng mẫu khảo sát cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học Quận 9, TP Hồ Chí Minh .38 Bảng 2.4 Thông tin giới tính, thâm niên cơng tác, trình độ chun mơn cán quản lý, giáo viên mẫu khảo sát 39 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học Quận 42 Bảng 2.6: Thực trạng thực nội dung HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiều học 44 Bảng 2.7: Thực trạng loại hình tổ chức hoạt động HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 47 Bảng 2.8 Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 50 Bảng 2.9 Thực trạng phương thức đánh giá kết HĐGD theo hướng trải nghiệm cho HS lớp 54 Bảng 2.10 Thực trạng yếu tố ảnh hướng đến tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 58 Bảng 3.1: Đề xuất tiêu chí đánh giá HS HĐTN 90 Bảng 3.2 Quy ước thang đo đánh giá mức độ khảo sát biện pháp 94 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm biện pháp 95 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm biện pháp 97 Bảng 3.5 Kết khảo nghiệm biện pháp 98 Bảng 3.6 Kết khảo nghiệm biện pháp 99 PL23 Từng nhóm học sinh tích cực ghi chép, trao đổi thơng tin để hồn thành nhiệm vụ nhóm Học sinh tìm hiểu tiểu, học tập trải nghiệm giúp em cố kiến thức học môn Lịch sử lớp giúp em hiểu nhớ lâu, khắc sâu học PL24 Học sinh ghi chép cẩn thận, trao đổi chia sẻ nhau, trải nghiệm trả lời nhanh câu hỏi liên quan đến nội dung học tập giáo viên thuyết minh viên đặt hành trình buổi tham quan Qua đó, giúp học sinh tiếp cận giá trị lịch sử, đồng thời tạo động lực, hứng thú học tập trở trường Đặc biệt, với đối tượng học sinh tiểu học, em cịn nhỏ tuổi, hiếu động chưa có nhiều kiến thức lịch sử em nghe thuyết minh viên trình bày, giúp em tìm hiểu, khám phá học lịch sử với nhiều kiện, giai đoạn sinh động, lội cuốn, hấp dẫn, thu hút tập trung học sinh PL25 Buổi tham quan giúp cho chúng em hiểu r Bác Hồ: Bác yêu nước, vượt qua bao khó khăn vất vả tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc việt Nam Đặc biệt, Bác Hồ thương yêu thiếu nhi, dành nhiều tình cảm, quan tâm thiếu niên nhi đồng: viết thư, tặng quà, động viên cháu thiếu nhi sức học tập điều Bác dạy; em xúc động nghe cô thuyết minh kể khó nhọc Bác hành trình tìm đường cứu nước Em cố gắng học tập, rèn luyện phấn đấu, để đáp lại lòng tin yêu Bác (Học sinh Đinh Minh Thư lớp 5/5 chia sẻ) PL26 Giáo viên học sinh chụp hình lưu niệm hát đồng hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” Thông qua hoạt động học tập trải nghiệm nhằm giáo dục truyền thống cách mạng, học lịch sử, lòng yêu nước; quan trọng giúp em hình thành lịng biết ơn niềm tự hào Bác Hồ kính yêu Từ đó, khơi gợi, nhân lên cho em tình yêu đất nước, tự hào dân tộc.Tất em mong muốn nhà trường giáo viên tổ chức cho tham quan nhiều lần Từ việc học tập trải nghiệm, không giúp em cố kiến thức học môn Lịch sử lớp 5, giúp em hiểu nhớ lâu, khắc sâu học, quan trọng giúp em hình thành lịng biết ơn niềm tự hào Bác Hồ kính u Từ đó, khơi gợi, nhân lên cho em tình yêu đất nước, tự hào dân tộc Với hình thức trực quan sinh động, trải nghiệm thú vị góp phần phát triển số kỹ cho HS như: kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng độc lập sáng tạo, kỹ hợp tác, kỹ đảm nhận PL27 trách nhiệm, kỹ đặt mục tiêu, kỹ quản lí thời gian, kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin học sinh Qua chuyến tham quan giúp cho học sinh nhận biết, tìm hiểu giá trị di sản văn hóa di tích lịch sử thơng qua vật, tài liệu trưng bày, giúp hiểu r trình Bác Hồ tìm đường cứu nước, thấy lòng yêu nước, thương dân đặc biệt cháu thiếu niên nhi đồng Thông qua tài liệu, vật trưng bày, qua cách thuyết trình kèm hình ảnh từ video sinh động thuyết minh viên giới thiệu chi tiết giúp cho giáo viên có thêm nguồn tư liệu, khai thác nhiều nguồn thông tin khác từ vật, tài liệu nhằm hỗ trợ cho việc giảng dạy môn học nhà trường tốt PL28 Phụ lục: 11: Bài viết cảm nhận học sinh chuyến tham quan di tích lịch sử Bến Nhà Rồng PL29 Phụ lục: 12: Sản phẩm nhóm học sinh hệ thống hóa kiến thức sơ đồ sau chuyến tham quan di tích lịch sử Bến Nhà Rồng PL30 PL31 PL32 PL33 ... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường Tiểu. .. TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Quận quận... Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu học, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp trường tiểu

Ngày đăng: 20/09/2022, 00:00

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

điển khác là mơ hình học tập và phát triển nhận thức của Jean Piaget thông qua 4 giai đoạn khác nhau - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
i ển khác là mơ hình học tập và phát triển nhận thức của Jean Piaget thông qua 4 giai đoạn khác nhau (Trang 19)
Hình 1.2. Sơ đồ mơ hình học tập trải nghiệm của Davi dA Kolb - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Hình 1.2. Sơ đồ mơ hình học tập trải nghiệm của Davi dA Kolb (Trang 22)
Bảng 2.3. Số lượng mẫu khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên của các trường Tiểu học tại Quận 9, TP - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3. Số lượng mẫu khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên của các trường Tiểu học tại Quận 9, TP (Trang 49)
Bảng 2.2. Chất lượng giáo dục học sinh lớp 5 tại các trường Tiểu học tại Quận 9, TP Hồ Chí Minh - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.2. Chất lượng giáo dục học sinh lớp 5 tại các trường Tiểu học tại Quận 9, TP Hồ Chí Minh (Trang 49)
Bảng 2.4. Thông tin về giới tính, thâm niên cơng tác, trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên trong các mẫu khảo sát - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4. Thông tin về giới tính, thâm niên cơng tác, trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên trong các mẫu khảo sát (Trang 50)
Bảng 2.3 cho thấy số lượng phiếu phân bố tương đối đồng đều ở các trường, trong đó trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng chiếm tỉ lệ cao nhất (21,76%). - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3 cho thấy số lượng phiếu phân bố tương đối đồng đều ở các trường, trong đó trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng chiếm tỉ lệ cao nhất (21,76%) (Trang 50)
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học tại Quận 9 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học tại Quận 9 (Trang 53)
Bảng 2.7: Thực trạng các loại hình tổ chức hoạt động HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 5 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.7 Thực trạng các loại hình tổ chức hoạt động HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 5 (Trang 58)
Bảng 2.8. Thực trạng sử dụng các phương pháp tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 5 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.8. Thực trạng sử dụng các phương pháp tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 5 (Trang 61)
Bảng 2.9. Thực trạng phương thức đánh giá kết quả HĐGD theo hướng trải nghiệm cho HS lớp 5 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.9. Thực trạng phương thức đánh giá kết quả HĐGD theo hướng trải nghiệm cho HS lớp 5 (Trang 65)
Bảng 2.10 như sau: - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.10 như sau: (Trang 69)
Bảng 2.10. Thực trạng các yếu tố ảnh hướng đến tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 5 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.10. Thực trạng các yếu tố ảnh hướng đến tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho học sinh lớp 5 (Trang 69)
Bảng 3.1: Đề xuất tiêu chí đánh giá HS trong HĐTN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 3.1 Đề xuất tiêu chí đánh giá HS trong HĐTN (Trang 101)
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm biện pháp 1 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm biện pháp 1 (Trang 106)
* Biện pháp 2. Tổ chức đa dạng các hình thức, phương pháp HĐTN phù hợp - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
i ện pháp 2. Tổ chức đa dạng các hình thức, phương pháp HĐTN phù hợp (Trang 108)
Bảng 3.5. Kết quả khảo nghiệm biện pháp 3 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
Bảng 3.5. Kết quả khảo nghiệm biện pháp 3 (Trang 109)
Bước 3: Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức phù hợp mục tiêu và nội dung HĐTN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
c 3: Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức phù hợp mục tiêu và nội dung HĐTN (Trang 109)
Qua bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy kết quả khảo nghiệm biện pháp cho thấy các nội dung trong biện pháp được cán bộ quản lý, giáo viên tham gia khảo sát đánh giá theo các mức độ từ thấp đến cao trong thang đo, mức “cần thiết” và “rất khả thi”; với điểm t - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
ua bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy kết quả khảo nghiệm biện pháp cho thấy các nội dung trong biện pháp được cán bộ quản lý, giáo viên tham gia khảo sát đánh giá theo các mức độ từ thấp đến cao trong thang đo, mức “cần thiết” và “rất khả thi”; với điểm t (Trang 111)
- Rất thường xuyên; - Thường xuyên; - Ít thường xuyên; - Không thực hiện - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
t thường xuyên; - Thường xuyên; - Ít thường xuyên; - Không thực hiện (Trang 129)
2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 (Trang 130)
2 BP2. Tổ chức đa dạng các hình thức, phương pháp tổ chức HĐTN phù hợp điều kiện nhà trường và địa phương - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
2 BP2. Tổ chức đa dạng các hình thức, phương pháp tổ chức HĐTN phù hợp điều kiện nhà trường và địa phương (Trang 135)
Bước 3: Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức phù hợp mục tiêu và nội dung hoạt động TN - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
c 3: Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức phù hợp mục tiêu và nội dung hoạt động TN (Trang 136)
PHIẾU QUAN SÁT - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
PHIẾU QUAN SÁT (Trang 143)
I. Phần thứ nhất: Hình thức: Rung chuông vàng. - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
h ần thứ nhất: Hình thức: Rung chuông vàng (Trang 146)
Phụ lục 10: Một số hình ảnh tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan di tích lịch sử Bến Nhà Rồng - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
h ụ lục 10: Một số hình ảnh tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan di tích lịch sử Bến Nhà Rồng (Trang 148)
Giáo viên và học sinh cùng chụp hình lưu niệm và hát đồng thanh bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
i áo viên và học sinh cùng chụp hình lưu niệm và hát đồng thanh bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (Trang 152)
Với hình thức trực quan sinh động, trải nghiệm thú vị sẽ góp phần phát triển một số kỹ năng cho HS như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng độc lập sáng tạo, kỹ năng hợp tác, kỹ năng đảm nhận - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 ở các trường tiểu học quận 9, thành phố hồ chí minh
i hình thức trực quan sinh động, trải nghiệm thú vị sẽ góp phần phát triển một số kỹ năng cho HS như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng độc lập sáng tạo, kỹ năng hợp tác, kỹ năng đảm nhận (Trang 152)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w